Giáo dục phải lấy nâng cao mặt bằng dân trí tối thiểu làm cơ sở:

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 124 - 125)

Nâng cao dân trí là nền tảng để xây dựng và phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ CNH, HĐH đất nớc. Lịch sử của các nền kinh tế thế giới cho thấy, khơng có một nớc giàu có nào đạt đợc mức tăng trởng cao và đa nền kinh tế vào giai đoạn cất cánh trớc khi đạt đợc mức độ phổ cập giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, khơng phải cứ có trình độ dân trí cao là có ngay nguồn nhân lực chất lợng cao, mà phải có kế hoạch để đào tạo phát triển nguồn nhân lực đó, nhất là lực lợng lao động trẻ lành nghề trong một cơ cấu đồng bộ. Vì vậy, phải động viên tồn dân tham gia xóa nạn mù chữ. Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nớc cho những đối tợng trong độ tuổi một cách có chất lợng. Những nơi có điều kiện sẽ phổ cập trung học cơ sở để thanh niên có điều kiện tiếp cận với khoa học kỹ thuật và cơng nghệ mới, có thể làm những cơng việc có kỹ thuật, chứ khơng chỉ lao động giản đơn, nhờ đó tham gia có hiệu quả vào cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội phục vụ CNH, HĐH. Cụ thể là, phải nâng cao tỉ lệ ngời biết chữ từ 15 tuổi trở lên từ 89% mức hiện nay lên 94% vào năm 2000 và 97% vào năm 2020. Vận động thanh thiếu niên dới 23 tuổi đi học: từ 47% mức hiện nay lên 60% vào năm 2010 và 80% vào năm 2020. Nâng chỉ số học vấn ứng với số năm đi học trung bình của ngời lớn từ 5 năm nh mức hiện nay lên 9,0 năm vào năm 2020, ngang với mức của Hàn Quốc hiện nay. CNH, HĐH khơng chỉ địi hỏi ngời lao động có trình độ giáo dục phổ thơng, mà cịn địi hỏi ngày càng có nhiều ngời đạt trình độ đại học. Mở rộng quy mơ giáo dục đại học và bằng nhiều con đờng đi vào trờng đại học là việc làm cần thiết. Vì thế cần tăng tỉ lệ học sinh đại học, cao đẳng từ 2,2% mức hiện nay lên 20% vào năm 2010 và 25% vào năm 2020 [26, 128]. Giáo dục đại học và chuyên nghiệp đào tạo lực

lợng lao động trẻ cho CNH, HĐH phải theo cơ cấu, trình độ ngành nghề khác nhau; phải gắn với thực tiễn phát triển nghề nghiệp công nghệ khác nhau và trên địa bàn lãnh thổ khác nhau. Sự tập trung phát triển nguồn lực thanh niên cần hớng vào hai loại trình độ [55, 174]: Loại thứ nhất là phổ cập giáo dục

toàn diện (phát triển giáo dục tiểu học và trung học) và loại thứ hai là phát triển giáo dục bậc cao để làm chủ các tri thức mới của thời đại, tạo ra khả

năng thích ứng và tiếp nhận cơng nghệ mới của thời đại. Chi phí cho giáo dục và đào tạo thờng là rất tốn kém. Vì thế, phải lựa chọn mục tiêu và chính sách phát triển giáo dục cho thích hợp. Thực tế giáo dục ở Việt Nam và kinh nghiệm của các nớc cho thấy, chất lợng giáo dục tiểu học là tiền đề để

nâng cao chất lợng giáo dục ở các cấp học khác. Nó quyết định sự hình thành một đội ngũ công nhân lành nghề. Việc đầu t cho giáo dục tiểu học

có hiệu quả cao hơn nhiều so với giáo dục trung học. Vì vậy, trong thời kỳ đầu CNH, HĐH cần phải tập trung mạnh vào giáo dục tiểu học cả về quy mô và chất lợng. Việc xác định u tiên đầu t giáo dục tiểu học có ý nghĩa giáo dục nhận thức xã hội về vị trí và tầm quan trọng của giáo dục tiểu học, tránh đợc t tởng vội vàng chỉ lo phát triển loại trình độ cao, làm cho giáo dục thiếu nền tảng vững chắc từ cơ sở, thốt ly khỏi đời sống thực tại, thậm chí gây nên tình hình một số ngời có bằng cấp cao nhng lại khơng có việc làm, khơng làm việc đợc do chất lợng yếu kém, hình thức, có bằng cấp mà khơng có chun mơn giỏi.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 124 - 125)