Song song với giáo dục định hớng nghề nghiệp cho thanh niên, cần

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 129 - 133)

tăng cờng đầu t phát triển mạnh giáo dục - dạy nghề để nâng cao chất lợng lao

động trẻ phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng và của sự nghiệp CNH, HĐH. Đào tạo nghề phải trở thành một mũi nhọn không thể thiếu trong cơ cấu giáo dục - đào tạo. Việc làm và học nghề là hai mặt của vấn đề chiến lợc lao động lâu dài của nớc ta. Thanh niên sẽ khơng thể tự khẳng định mình trớc sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật nếu khơng đợc đào tạo nghề một cách chu đáo. Ngay cả nhu cầu nhân lực của các nhà đầu t cũng vậy. Họ không dừng lại ở lao động rẻ mà địi hỏi lao động có kỹ thuật. Bởi thế, phổ

cập nghề cho thanh niên phải trở thành một mục tiêu chiến lợc của sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực trẻ. Phải đẩy mạnh quy mô đào tạo bồi dỡng nghề,

chú trọng tới bộ phận thanh niên cha đợc đào tạo, bồi dỡng và tiến tới sử dụng những thanh niên có tay nghề, trình độ hiểu biết cao thay thế cho những thanh niên trình độ thấp. Số này cần đợc bố trí đi đào tạo lại. Các hình thức đào tạo nghề phải thật đa dạng, rộng rãi trong các loại hình trờng, bao gồm trờng phổ thông, trờng đào tạo công nhân kỹ thuật, các trờng lớp dạy nghề tại cơ sở sản xuất và các trờng lớp dạy nghề t nhân. Có thể tổ chức trợ vốn cho các cơng ty, xí nghiệp có khả năng đào tạo tại chỗ và thu hút nhiều lao động làm việc ổn

định. Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp, các cơ sở kinh tế và giáo dục vay

vốn nớc ngoài để đầu t phát triển giáo dục cho thanh niên. Cần khuyến khích

u tiên đầu t cho các ngành nghề quan trọng. Khuyến khích các nhà đầu t đa thanh niên ra nớc ngoài đào tạo nghề và từ số thanh niên đợc đào tạo này trở về sẽ huấn luyện lại cho công nhân của xí nghiệp, cơng ty, góp phần nâng cao tay nghề cho một bộ phận thanh niên khác. Tuy nhiên, cần hiểu rằng, số thanh niên ra nớc ngoài đợc đào tạo chuyên sâu chứ không phải đào tạo những kiến thức cơ bản. Đào tạo cơ bản phải là trách nhiệm của các nhà trờng trong nền giáo dục quốc dân ở nớc ta. Thanh niên muốn đợc đào tạo lành nghề thì họ tr- ớc hết phải có trình độ phổ thơng trung học, với kiến thức cơ bản vững và có hệ thống.

Hớng đào tạo nghề phải kết hợp phổ cập với nâng cao bằng cách kết hợp đào tạo cơ bản, phổ thông với đào tạo, bồi dỡng chun sâu để có đội ngũ cơng nhân lành nghề bậc cao. Những ngời thợ giỏi, đủ khả năng tiếp cận và sử dụng thành thạo các phơng pháp kỹ thuật và công nghệ hiện đại, tiên tiến, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, vừa là bộ phận quan trọng trong cơ cấu nhân lực lao động,vừa là sự bổ sung cần thiết cho giai cấp cơng nhân, tăng cờng tiềm lực trí tuệ cho giai cấp lãnh đạo cách mạng. Việc dạy nghề cho thanh niên dù dới hình thức nào cũng phải bảo đảm trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật, giáo dục văn hóa lao động phù hợp với thời đại mới - "thời đại của những giá trị nhân văn tốt đẹp, của trí tuệ cao và của những "bàn tay vàng", nguồn gốc trực tiếp tạo ra của cải vật chất và văn hóa, tinh thần có chất lợng cao" [42, 4]. Đội ngũ công nhân lành nghề, các thợ bậc cao phải đồng thời là những con ngời trung thực trong lao động, có đạo đức, cần - kiệm - liêm - chính, lấy chữ tín làm đầu, lấy chữ nhân làm trọng trong nền kinh tế thị trờng, có khả năng làm ra những sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong và ngồi nớc.

Vì lẽ đó, Nhà nớc cần sớm tiến hành việc khảo sát, quy hoạch lại các trờng dạy nghề, các trung tâm dạy nghề và hoạch định việc đào tạo nghề theo từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Dự báo đợc nhu cầu về lao động trẻ có trình độ cao trong thời gian 10-15 năm tới. Phải nâng

tỉ lệ lao động đợc đào tạo từ 12% mức hiện nay lên 25% vào năm 2000 và 60% vào năm 2020 [26, 128]. Đối với các khu cơng nghiệp, khu chế xuất... cần có dự báo chính xác về nhu cầu tuyển dụng lao động với những ngành nghề cụ thể để Nhà nớc có kế hoạch chuẩn bị đào tạo nguồn nhân lực trẻ thích ứng với yêu cầu phát triển ở những khu vực này.

Để từng bớc nâng cao chất lợng nghề cho thanh niên cần hình thành và xây dựng các trờng dạy nghề có quy mơ lớn; đầu t các phơng tiện, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc dạy nghề ở các trung tâm dạy nghề. Chú trọng đào tạo chuyên sâu, tránh tình trạng một trờng đào tạo nhiều nghề nh- ng trình độ thấp, khơng đảm bảo chất lợng nh hiện nay. Đáng chú ý là, cần thành lập thêm cơ sở chuyên đào tạo giáo viên dạy nghề ở những thành phố lớn, những khu công nghiệp tập trung. Do lao động nớc ta khơng đợc đào tạo chun mơn hóa, nên lâu nay, nhiều doanh nghiệp sau khi nhận thợ vào làm đã phải đào tạo lại đội ngũ thợ, gây rất nhiều điều phiền toái trong tổ chức quản lý nhân lực, lãng phí sản xuất và phát sinh nhiều tốn kém. Vì thế, các doanh nghiệp nên có chính sách đón đầu trong đào tạo thơng qua việc đặt hàng với các trờng mở ngành mới, hoặc bổ sung các mơn học cho phù hợp. Đồng thời cần có qui chế khuyến khích việc gắn trờng đào tạo với các doanh nghiệp, các cơ sở sử dụng lao động để có kế hoạch đào tạo lâu dài.

Thành lập các trung tâm đào tạo và ứng dụng công nghệ mới, làm cho đào tạo gắn liền với việc ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất. Công tác đào tạo nghề phải tính đến nhu cầu tuyển dụng của xã hội. Phát triển ngành nghề phải cân đối với cơ cấu kinh tế. Thanh niên đến tuổi lao động phải đợc đào tạo nghề trớc khi họ đợc thu nhận vào các doanh nghiệp. Việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng và di chuyển nghề cho thanh niên để tạo ra sức cạnh tranh và tính cơ động trong sản xuất - kinh doanh là u cầu vừa có tính chất cơ bản, vừa có tính cấp bách. Nếu khơng nh vậy, nớc ta sẽ thiếu trầm trọng lực lợng lao động có chất lợng, có kỹ thuật cao.

Đối với thanh niên nơng thơn, phải có kế hoạch đào tạo nghề theo định hớng lâu dài. Phát triển nông nghiệp, xây dựng nơng thơn mới - cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa và đơ thị hóa. Thực tế hiện nay, thanh niên nơng thơn cịn học nghề một cách tùy tiện, không phù hợp với yêu cầu phát triển của địa phơng, từ đó phát sinh ra tình trạng sau khi học nghề họ tìm cách "trụ lại" ở thành phố. Trong khi đó, các doanh nghiệp lại khơng dám đầu t vào nơng thơn vì ở đây thiếu cơng nhân có tay nghề. Vì vậy, Nhà nớc cần có kế hoạch để phát triển kinh tế tại từng địa phơng, từ đó xác định nhu cầu về lao động và có chính sách đào tạo nghề phù hợp, tiến hành chuyển giao công nghệ nhằm giúp thanh niên nông thôn đứng vững trong cơ chế kinh tế thị trờng và tham gia tích cực chủ động vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thôn trong thời kỳ CNH, HĐH. Muốn thế, cần u tiên xây dựng các trung tâm hớng nghiệp, dạy nghề ở nơng thơn. Các trung tâm này có chức năng phổ biến kiến thức khoa học, công nghệ cho thanh niên để giải quyết việc làm cho họ. Ngoài ra, để tạo nghề cho thanh niên nông thôn cần phát triển hình thức dạy nghề tập trung. Bên cạnh những hình thức mở lớp tập huấn, giảng dạy tại chỗ, cần đa vào phổ biến các tri thức về sản xuất; về kỹ thuật tại các buổi sinh hoạt Đoàn thanh niên, Hội Liên hiệp thanh niên, các Câu lạc bộ thanh niên, Câu lạc bộ gia đình trẻ, Hội Phụ nữ...

Kinh nghiệm ở Thái Lan và nhiều nớc trong khu vực cho thấy, để hình thành đội ngũ lao động có tay nghề trong nơng nghiệp, nơng thơn, các Nhà n- ớc và Chính phủ ở đó đã đầu t xây dựng các trung tâm khuyến nông (không chỉ đào tạo về kỹ thuật nơng nghiệp mà cịn bồi dỡng cả kiến thức quản lý kinh tế nông trại, kinh tế gia đình, kiến thức tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm ...); các trung tâm đào tạo dạy nghề truyền thống thủ công mỹ nghệ cho thanh niên cũng là một trong những mơ hình giáo dục - đào tạo nghề cần chú ý.

Đối với lực lợng thanh niên trong qn đội, cơng an, ngồi cơng tác chính trị bảo vệ giữ gìn chế độ, trật tự an ninh xã hội, họ cần phải đợc đào tạo nghề (đối với những thanh niên cha có nghề nghiệp chun mơn), để họ thích ứng với nhiệm vụ chiến đấu đồng thời tham gia lao động, sản xuất phát triển kinh tế - xã hội có chất lợng và hiệu quả. Đây cũng là một giải

pháp nhằm tránh hiện tợng tiêu cực "nhàn c vi bất thiện", thối hóa biến chất trong đội ngũ cán bộ lực lợng công an và quân đội. Hơn thế, khi hết nghĩa vụ trở về địa phơng, số thanh niên này sẽ có đợc việc làm ngay mà khơng sợ bị thất nghiệp. Điều đó đảm bảo cho đội qn này khơng chỉ mạnh về thể lực, không chỉ anh dũng gan dạ mà cịn mạnh về trí tuệ, vững vàng về chun mơn, tay nghề.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 129 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w