1. Tính cấp thiết của đề tàiDân số và phát triển kinh tế xã hội là một trong những vấn đề từ lâu đã thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Cách đây hơn 200 năm, giáo sư sử học người Anh Thomas Malthus lần đầu tiên đã đề cập đến vấn đề này một cách rõ ràng và có hệ thống nhất trong quyển Bàn về nguyên tắc dân số trong lúc dân số thế giới chưa đầy 1 tỷ người.Từ khi xảy ra hiện tượng bùng nổ dân số, vấn đề dân số không còn là của riêng của một quốc gia nào, mà là của cả thế giới mang tính toàn cầu, thách thức nhân loại, đòi hỏi nhân loại phải có thái độ nghiêm túc hơn trong việc nghiên cứu và xử lý mối quan hệ giữa dân số và phát triển. Vấn đề này, từ lâu đã được các nhà khoa học và các nhà chính trị quan tâm đặc biệt. Cho đến nay thế giới đã trải qua 5 kỳ hội nghị quốc tế về vấn đề dân số, trong đó 2 kỳ họp vào năm 1945 tại Roma (Italia) và năm 1965 tại Bêôgrát (Nam Tư cũ) mang tính chất trao đổi chuyên ngành. Ba kỳ họp tiếp theo được Liên Hiệp Quốc tổ chức vào các năm 1974 tại Bucarét (Rumani) 1984 tại Mêhicô citi (Mêhicô) và năm 1994 tại Cairô (Ai Cập) 22, X. Chương trình hành động của hội nghị quốc tế về dân số và phát triển họp ở Cairô đã đưa ra 15 nguyên tắc trong đó nguyên tắc thứ 6 nêu rõ: Ngày nay cũng như trong tương lai, đòi hỏi các mối liên hệ giữa dân số, tài nguyên môi trường và phát triển phải được công nhận đầy đủ, quản lý đúng đắn và đạt đến sự hài hòa, năng động 24, 14. Nhờ sự quan tâm đặc biệt này mà trong những năm gần đây các công trình nghiên cứu về dân số và phát triển ra đời nhiều hơn, nghiên cứu một cách có hệ thống hơn. Cũng chính từ đó cho thấy, vấn đề dân số và phát triển là một trong những vấn đề phức tạp và còn rất nhiều quan điểm khác nhau, thậm chí trái ngược nhau.Trong lĩnh vực triết học, vấn đề dân số và phát triển đã được các nhà kinh điển của triết học mácxít đề cập đến khi các ông phân tích những tiền đề mà con người tham dự ngay từ đầu vào lịch sử, các ông đã gắn vấn đề dân số vào tồn tại xã hội, xem đó là một trong những nhân tố cấu thành một cách hữu cơ của sự tồn tại và phát triển của xã hội. Trong thời kỳ của các ông, quan hệ dân số và phát triển chưa đặt ra gay gắt. Hướng nghiên cứu chủ yếu của các ông là tìm ra các quy luật vận động và phát triển của xã hội thông qua quá trình sản xuất vật chất của xã hội, cho nên vấn đề quan hệ dân số và phát triển chưa được chú ý đúng mức. Sau này khi triển khai học tập nghiên cứu triết học mácxít người ta thường tập trung vào việc phân tích phương thức sản xuất vật chất, còn các yếu tố khác trong tồn tại xã hội như vấn đề tài nguyên môi trường, hoàn cảnh địa lý và dân số ít được quan tâm nghiên cứu. Điều này thể hiện rõ trong cơ cấu về nội dung chương trình học tập và nghiên cứu bộ môn này. Các nội dung về dân số tài nguyên và môi trường thường được trình bày ẩn vào các nội dung khác. Mãi gần đây mới có một chuyên đề riêng về dân số và tài nguyên môi trường, nhưng vẫn còn là những vấn đề chung, chưa tương xứng với vai trò vị trí tác dụng của vấn đề này đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Vấn đề quan hệ giữa dân số và phát triển cần phải có các công trình nghiên cứu chuyên biệt dưới góc độ triết học để giải quyết những vấn đề lý luận mà các khoa học khác chưa giải quyết. Ngày nay, quan hệ giữa dân số và phát triển càng trở thành những vấn đề thời sự nóng bỏng. Trong lịch sử chưa có một quốc gia nào thành công trong việc phát triển kinh tế xã hội mà không quan tâm giải quyết vấn đề dân số. Ngay cả các nước phát triển, quá trình cất cánh của họ cũng diễn ra sau khi giải quyết xong bài toán về dân số.Hoài bão lớn lao, mục đích suốt đời của hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh là giành được độc lập tự do cho dân tộc, mang lại ấm no hạnh
Trang 1mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Dân số và phát triển kinh tế - xã hội là một trong những vấn đề từlâu đã thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Cách đây hơn 200năm, giáo s sử học ngời Anh Thomas Malthus lần đầu tiên đã đề cập đếnvấn đề này một cách rõ ràng và có hệ thống nhất trong quyển "Bàn vềnguyên tắc dân số" trong lúc dân số thế giới cha đầy 1 tỷ ngời
Từ khi xảy ra hiện tợng "bùng nổ dân số", vấn đề dân số không còn
là của riêng của một quốc gia nào, mà là của cả thế giới mang tính toàn cầu,thách thức nhân loại, đòi hỏi nhân loại phải có thái độ nghiêm túc hơn trongviệc nghiên cứu và xử lý mối quan hệ giữa dân số và phát triển Vấn đề này,
từ lâu đã đợc các nhà khoa học và các nhà chính trị quan tâm đặc biệt "Cho
đến nay thế giới đã trải qua 5 kỳ hội nghị quốc tế về vấn đề dân số, trong đó
2 kỳ họp vào năm 1945 tại Roma (Italia) và năm 1965 tại Bê-ô-grát (Nam
T cũ) mang tính chất trao đổi chuyên ngành Ba kỳ họp tiếp theo đợc LiênHiệp Quốc tổ chức vào các năm 1974 tại Bucarét (Rumani) 1984 tại
Mêhicô citi (Mêhicô) và năm 1994 tại Cairô (Ai Cập)" [22, X] Chơng trình
hành động của hội nghị quốc tế về dân số và phát triển họp ở Cairô đã đa ra
15 nguyên tắc trong đó nguyên tắc thứ 6 nêu rõ: " Ngày nay cũng nh trongtơng lai, đòi hỏi các mối liên hệ giữa dân số, tài nguyên môi trờng và pháttriển phải đợc công nhận đầy đủ, quản lý đúng đắn và đạt đến sự hài hòa,năng động" [24, 14] Nhờ sự quan tâm đặc biệt này mà trong những nămgần đây các công trình nghiên cứu về dân số và phát triển ra đời nhiều hơn,nghiên cứu một cách có hệ thống hơn Cũng chính từ đó cho thấy, vấn đềdân số và phát triển là một trong những vấn đề phức tạp và còn rất nhiềuquan điểm khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau
Trang 2Trong lĩnh vực triết học, vấn đề dân số và phát triển đã đợc các nhàkinh điển của triết học mác-xít đề cập đến khi các ông phân tích những tiền
đề mà con ngời tham dự ngay từ đầu vào lịch sử, các ông đã gắn vấn đề dân
số vào tồn tại xã hội, xem đó là một trong những nhân tố cấu thành mộtcách hữu cơ của sự tồn tại và phát triển của xã hội Trong thời kỳ của các
ông, quan hệ dân số và phát triển cha đặt ra gay gắt Hớng nghiên cứu chủyếu của các ông là tìm ra các quy luật vận động và phát triển của xã hộithông qua quá trình sản xuất vật chất của xã hội, cho nên vấn đề quan hệdân số và phát triển cha đợc chú ý đúng mức Sau này khi triển khai học tậpnghiên cứu triết học mác-xít ngời ta thờng tập trung vào việc phân tích ph-
ơng thức sản xuất vật chất, còn các yếu tố khác trong tồn tại xã hội nh vấn
đề tài nguyên môi trờng, hoàn cảnh địa lý và dân số ít đợc quan tâm nghiêncứu Điều này thể hiện rõ trong cơ cấu về nội dung chơng trình học tập vànghiên cứu bộ môn này Các nội dung về dân số tài nguyên và môi trờng th-ờng đợc trình bày ẩn vào các nội dung khác Mãi gần đây mới có mộtchuyên đề riêng về dân số và tài nguyên môi trờng, nhng vẫn còn là nhữngvấn đề chung, cha tơng xứng với vai trò vị trí tác dụng của vấn đề này đốivới sự tồn tại và phát triển của xã hội Vấn đề quan hệ giữa dân số và pháttriển cần phải có các công trình nghiên cứu chuyên biệt dới góc độ triết học
để giải quyết những vấn đề lý luận mà các khoa học khác cha giải quyết
Ngày nay, quan hệ giữa dân số và phát triển càng trở thành nhữngvấn đề thời sự nóng bỏng Trong lịch sử cha có một quốc gia nào thànhcông trong việc phát triển kinh tế xã hội mà không quan tâm giải quyết vấn
đề dân số Ngay cả các nớc phát triển, quá trình cất cánh của họ cũng diễn
ra sau khi giải quyết xong bài toán về dân số
Hoài bão lớn lao, mục đích suốt đời của hoạt động cách mạng của
Hồ Chí Minh là giành đợc độc lập tự do cho dân tộc, mang lại ấm no hạnhphúc cho nhân dân "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm
Trang 3sao cho nớc đợc hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào aicũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành" [5, 161] Thực hiện mongmuốn của Hồ Chủ tịch, Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ lãnh đạo nhândân thực hiện công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, mà còn quan tâmgiải quyết những vấn đề về chăm lo đời sống cho nhân dân, vấn đề quan hệgiữa dân số và phát triển Trong thời kỳ chiến tranh khốc liệt mặc dù cầnnhiều sức ngời cung cấp cho các chiến trờng và xây dựng xã hội mới, nhng
Đảng ta đã cảnh báo rằng dân số Việt Nam tăng nhanh sẽ là lực cản lớn,hạn chế phát triển
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, Đảng ta xác định "công tácDSKHH - GĐ là một bộ phận quan trọng của chiến lợc phát triển đất nớc, làmột trong những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu của nớc ta, là một trongnhững yếu tố cơ bản để nâng cao chất lợng cuộc sống của từng ngời, từnggia đình và toàn xã hội" [112, 74] Nhng trong công cuộc vận động thựchiện các mục tiêu về DSKHH - GĐ, bên cạnh các quan điểm đúng đắn vềquan hệ giữa dân số và phát triển còn một số quan điểm cha đúng đắn nhtuyệt đối hóa vai trò của dân số Quan điểm này làm cho có một số ngờingộ nhận rằng chính quá trình gia tăng dân số Việt Nam là nguyên nhân cơbản nhất quyết định sự vận động và phát triển của xã hội Việt Nam Mặtkhác có một số quan điểm lại cho rằng vấn đề dân số không liên quan gì
đến sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam Do đó công tác nghiên cứu
để có quan điểm đúng đắn về quan hệ giữa dân số và phát triển trong côngcuộc đổi mới đặc biệt là thời kỳ đẩy mạnh CNH và HĐH hiện nay ở nớc ta lạicàng trở nên bức bách cả về lý luận và thực tiễn, cả về trớc mắt và lâu dài
Trang 4bộ sách gồm 3 tập của GS.TS Đặng Thu do Trung tâm Khoa học xã hội vànhân văn quốc gia - Trung tâm nghiên cứu về dân số và phát triển phát
hành; Một số vấn đề về quan hệ giữa dân số và phát triển do TS Trần Cao
Sơn chủ biên, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia - Trung tâmnghiên cứu về dân số và phát triển, nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1997;
Báo chí với vấn đề dân số và phát triển, do Phạm Tài Nguyên viết lời bình
và biên soạn, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1995; Dân số và
phát triển của TS Nguyễn Đình Cử, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân,
Trung tâm dân số phát hành, 1994; Bùng nổ dân số hậu quả và giải pháp của
GS.TS Lơng Xuân Quỳ và TS Nguyễn Đình Cử biên soạn, Nhà xuất bản Sự
Thật, Hà nội, 1992; Một số vấn đề về dân số Việt Nam của GS.TS Đặng Thu, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1996; Một số vấn đề về dân số và phát
triển từ hớng tiếp cận xã hội học, Tơng lai chủ biên, Nhà xuất bản Khoa
học xã hội, 1992; Dân số, tài nguyên môi trờng của Đỗ Thị Minh Đức và Nguyễn Viết Thịnh, Nhà xuất bản Khoa học xã hội giáo dục, 1996; Môi tr-
ờng sinh thái vấn đề và giải pháp của PGS.TS Phạm Thị Ngọc Trầm, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Giới - môi trờng và phát triển ở
Việt Nam của Viện Nghiên cứu dự báo - chiến lợc khoa học và công nghệ,
Dự án VIETPRO 2020 Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995;
Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm thế giới và thực tiễn ở nớc ta của TS
Trần Văn Tùng và Lê ái Lâm, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội,
1996; Con ngời và môi trờng của TS Nguyễn Thị Ngọc ẩn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, 1997; Dân số, con ngời và môi tr-
ờng - Mối quan hệ phức hợp nhiều biến số của TS Trần Cao Sơn, Nhà xuất
bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; Pháp luật dân số Việt Nam - Giới
thiệu và bình luận, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện
Thông tin Khoa học xã hội, 1995; Cơ sở văn hóa Việt Nam do GS Trần
Quốc Vợng chủ biên, Nhà xuất bản Giáo dục 1997 Gần đây còn có cáccông trình nghiên cứu của tập thể các nhà khoa học trong dự án VIE/97/P17
Trang 5với các đề tài Dân số và phát triển - Một số vấn đề cơ bản do GS.TS Lê Hữu Nghĩa chủ biên, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Dân
số và phát triển của PGS.TS Vũ Hiền và TS Vũ Đình Hòe đồng chủ biên,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999
Song song với các công trình trên, chúng tôi còn tham khảo các báocáo, công trình khoa học đã đợc đăng tải trên các Tạp chí Cộng sản, Tạp chíTriết học, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Tạp chí Khoa học xã hội, các bài báo
đã đợc đăng tải trên các báo Nhân Dân, Báo Tuổi trẻ, Báo Khoa học phổthông
Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo các tài liệu của các nhà khoa học
đã đi trớc nh: Luận án PTS khoa học địa chất của Đặng Kim Hồng với đề
tài: "Sự phát triển dân số và mối quan hệ của nó với sự phát triển kinh tế
-xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh"; Luận án PTS khoa học kinh tế của
Doãn Mậu Diệp với đề tài: "Mô hình hóa toán học một số quá trình dân số
và quan hệ dân số với kinh tế"; Luận án khoa học kinh tế của Đỗ Tiến
Dũng với đề tài: "Tác động của tăng trởng dân số đến môi trờng tự nhiên
hệ giữa dân số với phát triển kinh tế - xã hội Có công trình lại khảo sát
Trang 6quan hệ giữa kinh tế - xã hội đối với các quá trình dân số Có công trìnhkhảo sát quan hệ tơng hỗ qua lại giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội Tất cả là các công trình trên là nguồn tài liệu vô cùng đồ sộ và quý giá giúpcho chúng tôi có các dữ liệu cần thiết để triển khai luận án.
Các công trình trên đã tiếp cận vấn đề dân số và phát triển ở nhiềugóc độ khác nhau nh góc độ dân số học, góc độ kinh tế học, góc độ xã hộihọc , nhng dới góc độ triết học đứng trên quan điểm của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử còn ít, nhất là các công trìnhnghiên cứu về sự tác động qua lại giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội ởViệt Nam trong thời kỳ đổi mới
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu của luận án:
Luận án làm rõ quan hệ tác động qua lại một cách biện chứng giữadân số và phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.Trên cơ sở đó vạch ra những vấn đề mang tính quy luật chung phổ biến chocác quốc gia đang phát triển có tốc độ gia tăng dân số tơng tự nh ở ViệtNam Luận án cũng đa ra những giải pháp cơ bản nhằm giải quyết tốt quan
hệ giữa dân số và phát triển của Việt Nam trong các giai đoạn tiếp theo,
tr-ớc hết là giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất ntr-ớc
Nhiệm vụ của luận án:
Luận án làm rõ khái niệm dân số, phát triển, phát triển bền vững vàmối quan hệ biện chứng giữa dân và phát triển
Luận án xác định rõ vai trò vị trí và tầm quan trọng của dân số trongtồn tại xã hội cũng nh sự tác động của các yếu tố khác trong tồn tại xã hội
nh môi trờng địa lý và phơng thức sản xuất vật chất của xã hội đối với dânsố
Trang 7Phân tích vai trò của dân số đối với sự phát triển kinh tế - xã hộicũng nh sự tác động của nền kinh tế, của giáo dục, y tế, tài nguyên môi tr-ờng đối với các quá trình dân số.
Từ thực trạng quan hệ giữa dân số và phát triển ở nớc ta cũng nhnhững vấn đề đặt ra luận án vạch ra các nguyên nhân và các giải pháp chovấn đề dân số bảo đảm cho sự phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta đợc liên tục
và bền vững
4 Cơ sở và phơng pháp nghiên cứu
Luận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học mác-xít, những tác phẩm kinh điểncủa chủ nghĩa Mác-Lênin Các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, t t-ởng Hồ Chí Minh, Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ; Hộinghị Trung ơng lần thứ t (khóa VII) về công tác DS-KHHGĐ, các côngtrình nghiên cứu của các nhà khoa học làm cơ sở lý luận và tài liệu của luận
đoạn vạch ra các quy luật và xu hớng cho phát triển của các quá trình dân
số và phát triển
5 Đóng góp khoa học của luận án
Từ khảo sát thực trạng quan hệ giữa dân số và phát triển ở Việt Namtrong hai giai đoạn trớc và sau đổi mới, luận án vạch ra những vấn đề mang
Trang 8tính bản chất về quan hệ giữa dân số và phát triển của Việt Nam Phân tíchcác nguyên nhân tìm ra giải pháp trong giải quyết mâu thuẫn giữa dân số vàphát triển ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Từ quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển ở Việt Nam luận ánvạch ra các xu hớng các vấn đề có tính quy luật về quan hệ trên làm cơ sởcho công tác DS-KHHGĐ từ góc nhìn triết học
6 Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,luận án gồm 3 chơng, 9 tiết
Trang 9Chơng 1
Quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển
1.1 Những khái niệm xuất phát
1.1.1 Khái niệm dân số
Theo quan điểm chính thống, dân số là đại lợng tuyệt đối con ngờitrong một đơn vị hành chính (xã, phờng, huyện, tỉnh, vùng) hay một quốcgia, một châu lục hoặc cả hành tinh chúng ta tại một thời điểm nhất định
ở đây, chúng ta cần phân biệt giữa dân số và dân c, dân số với sốdân Dân c là những tập hợp ngời sống trên một lãnh thổ đợc đặc trng bởikết cấu và các mối quan hệ qua lại với nhau xét về mặt kinh tế, bởi tính chấtcủa việc phân công lao động và c trú theo lãnh thổ Còn số dân chỉ biểu thị
đơn thuần về mặt số lợng của dân số
Dân số không phải là một số lợng con ngời đợc cộng lại một cáchgiản đơn nh toán học, mà là một cộng đồng ngời sống trên một lãnh thổ tạimột thời điểm xác định Vì thế, khái niệm dân số không chỉ biểu thị về mặt
số lợng, mà còn hàm chứa mặt chất lợng nh kết cấu, sự phân bố, trình độvăn hóa Theo C.Mác và Ph.Ăngghen dân số với cả số lợng và chất lợngcủa nó chính là "những cá nhân con ngời sống" Theo cách hiểu triết học thì
"dân số là số lợng ngời làm ăn sinh sống trong một vùng lãnh thổ nhất địnhnào đó: một quốc gia, một địa phơng Vấn đề dân số bao gồm nhiều mặt
nh số lợng, chất lợng dân c, mật độ dân c, sự gia tăng dân số, sự phân bốdân c theo lãnh thổ" [34, 422]
Nếu xem xét về mặt số lợng của dân số, theo quan điểm triết học,
đó là: "Số lợng dân c, mật độ dân c là thể hiện sức mạnh về lợng của dân số,theo nghĩa: số ngời càng đông, sức mạnh càng lớn Thực chất đây là sứcmạnh đợc tính theo cơ bắp, sức mạnh thuộc về thể lực của con ngời Sức
Trang 10mạnh về lợng của dân số phụ thuộc rất lớn vào trình độ tổ chức, quản lý,vào sự đoàn kết [34, 422]
Sức mạnh về chất lợng của dân số là "sự thể hiện sức mạnh trí lựccủa con ngời, lao động trí tuệ nh kỹ năng, kỹ xảo, năng lực thực hànhnhững hoạt động có hàm lợng khoa học cao, sự thông minh nhạy bén, ý chínghị lực Sức mạnh về chất của dân số phụ thuộc rất nhiều vào chất lợngcuộc sống, vào trình độ giáo dục, dân trí, vào truyền thống văn hóa, vàotrình độ phát triển của khoa học công nghệ" [34, 422]
Kết cấu của dân số có thể phản ánh thành phần, thể trạng về mặtsinh học của dân c ở một lãnh thổ nào đó: có thể là thành phần kết cấu theo
độ tuổi hoặc theo giới tính Kết cấu dân số cũng còn bao hàm cả nhữngthành phần thuộc tính xã hội của dân c trên một địa bàn lãnh thổ nào đó.Ngời ta thờng xem xét kết cấu này theo các tiêu chí dân tộc, quốc tịch hoặc
là theo lao động, nghề nghiệp xã hội, trình độ văn hóa
Xem xét sự phân bố của dân số với tính cách là một hiện tợng xãhội có tính quy luật - dân số học thờng đề cập đến nguyên nhân di chuyểndân số, các hình thức quần c và các yếu tố ảnh hởng đến sự thay đổi hìnhthức c trú của con ngời - trong đó có các yếu tố tự nhiên nh nớc, không khí,khí hậu, đất đai và các yếu tố kinh tế, xã hội và lịch sử
Dân số là đối tợng nghiên cứu của nhiều bộ môn, nhiều ngành khoahọc, trong đó có bộ môn dân số học Thuật ngữ dân số học xuất hiện lần
đầu tiên với t cách nh là một thuật ngữ khoa học vào năm 1855 trong mộtcuốn sách nhan đề "Các thành phần thống kê của con ngời" của nhà khoahọc Pháp A.Ghiarơ Dân số học có nhiệm vụ nghiên cứu quá trình tái sảnxuất dân c trong điều kiện lịch sử xã hội cụ thể trên một lãnh thổ nhất định.Dân số học tìm hiểu tính quy luật và những điều kiện xã hội liên quan đếnviệc sinh, tử, hôn nhân, chấm dứt hôn nhân, tái sản xuất dân c trong mốiquan hệ thống nhất biện chứng của quá trình này
Trang 11Trong cuốn "Triết học xã hội" của A.G.Xpirkin lại dùng khái niệm
"hệ thống dân số" Theo ông, "một nhân tố tự nhiên nữa của sự phát triển xãhội loài ngời là dân c, là sự thờng xuyên tái sản xuất con ngời với tính cách
là những cá thể xã hội, tái sản xuất cuộc sống con ngời, tái sản xuất giốngngời Điều này đợc thực hiện trong khuôn khổ của hệ thống dân số của xãhội " [119, 68] Theo cách này, ta lại có thể hiểu dân số không chỉ đơnthuần là một hiện tợng xã hội đơn lẻ, mà là một hệ thống xã hội Tuy nhiên
ông lại coi dân số chỉ là dân c?
Trong "Từ điển triết học giản yếu" viết: "Dân c là toàn bộ ngời ờng trú trong một khoảng thời gian lịch sử nhất định trên một địa bàn (mộtnớc, một miền hay một địa điểm của một nớc, một vùng nhiều nớc, hoặc cảthế giới) Dân c không phải là một khái niệm trừu tợng, một tổng số c dân,
th-mà là một tổng thể; cấu trúc của nó do một hình thái kinh tế - xã hội nhất
định quyết định" [64, 113-114]
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin thờng xem xét dân sốgắn với việc xem xét các nhu cầu hoạt động và nhu cầu sống của con ngời.Vì thế mỗi khi nói đến dân số, các ông thờng xem xét nó trong mối quan hệvới nhu cầu, nhất là sự gia tăng dân số thờng kéo theo sự gia tăng nhu cầu.Theo chúng tôi, đây là một cách xem xét mối quan hệ giữa dân số và pháttriển Phát triển chính là quá trình giải quyết các nhu cầu chân chính củacon ngời, và hơn thế nữa, chính là quá xem xét và giải quyết mối quan hệcủa những con ngời đang hoạt động, đang sống với những điều kiện, cảnhững điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội của sự hoạt động đó Vì thế,khi đề cập đến việc nghiên cứu phơng thức mà con ngời sản xuất ra những tliệu sinh hoạt của mình, các ông nói: "Không nên nghiên cứu phơng thứcsản xuất ấy đơn thuần theo khía cạnh nó là sự tái sản xuất ra sự tồn tại thểxác của các cá nhân Mà hơn thế, nó đã là một hình thức hoạt động nhất
định của những cá nhân ấy, một hình thức nhất định của sự biểu hiện đời
Trang 12sống của họ, một phơng thức sinh sống nhất định của họ" [61, 269] và
"Những cá nhân biểu hiện đời sống của họ nh thế nào thì họ là nh thế ấy; do
đó họ là nh thế nào, điều đó ăn khớp với sản xuất của họ, với cái mà họ sản xuất ra cũng nh với cách mà họ sản xuất Do đó, những cá nhân là nh thế
nào, điều đó phụ thuộc vào những điều kiện vất chất của sự sản xuất củahọ" [61, 269]
ở đây, chúng ta cũng cần xem xét cả mối quan hệ giữa các nhu cầuvới dân số và các mối quan hệ xã hội C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra mốiquan hệ kéo theo đó: " những nhu cầu đã tăng lên đẻ ra những quan hệ xãhội mới và dân số đã tăng lên đẻ ra những nhu cầu mới" [61, 288] và vì thếkhông xem xét sự phát triển chỉ trong quá trình giải quyết các nhu cầu, màcòn trong quá trình giải quyết các quan hệ xã hội kéo theo bởi các nhu cầu đó
Đối với triết học, nghiên cứu dân số chính là nghiên cứu một trong
ba yếu tố cấu thành tồn tại xã hội: tự nhiên, phơng thức sản xuất và dân số.C.Mác và Ph Ăngghen đã chỉ rõ: "Tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhânloại thì dĩ nhiên là sự tồn tại của những cá nhân con ngời sống Vì vậy, điều
đầu tiên cần phải xác định là tổ chức cơ thể của những cá nhân ấy và mốiquan hệ mà tổ chức cơ thể ấy tạo ra giữa họ với phần còn lại của tự nhiên"[61, 268] Theo quan điểm đó thì "những cá nhân con ngời sống" chính làdân số với cả các yếu tố số lợng và chất lợng của nó Vấn đề là chúng tanghiên cứu dân số để giải quyết mối quan hệ giữa sự phát triển của dân số,của các "cá nhân con ngời sống" với sự phát triển của xã hội nói riêng và cảtồn tại xã hội nói chung; nghiên cứu sự phát triển của dân số trong mốiquan hệ biện chứng của nó với sự phát triển Vậy chúng ta hiểu phát triển làgì?
1.1.2 Khái niệm phát triển và phát triển bền vững
Phát triển là gì? Sự vật, hiện tợng trong thế giới khách quan có vận
động và phát triển hay không? - Đó là câu hỏi mà nhân loại đã đặt ra từ lâu
Trang 13và câu trả lời cũng rất khác nhau Thời cổ đại, Hêracơlit đã có quan điểm về
sự biến đổi của cái hiện tồn, ông cho rằng thế giới không phải không vận
động mà là một quá trình Trong quá trình đó bất kỳ sự vật, bất kỳ thực thểnào cũng biến đổi, nhng không phải tùy tiện, mà là chuyển hóa sang mặt
đối lập của nó Tuy nhiên, trong quan điểm phát triển của mình, ông ta cha
có quan điểm về phát triển đi lên
Các quan điểm về phát triển thời cổ đại đợc Hêghen - nhà triết họclỗi lạc ngời Đức kế thừa và phát triển lên tầm cao mới Khi giải thích về sựvận động và phát triển của "ý niệm tuyệt đối" ông đã sử dụng phép biệnchứng một cách tài tình và khéo léo Tuy nhiên, sự vận động và phát triểncủa ông lại là sự vận động và phát triển của "ý niệm tuyệt đối", chứ khôngphải là sự vận động và phát triển của các sự vật, các hiện tợng
Quan điểm siêu hình xem xét phát triển: thứ nhất - chỉ là sự tăng lên
hay giảm đi thuần túy về lợng, chứ không phải là sự thay đổi về chất, khôngphải là sự ra đời của cái mới Sự phát triển chỉ là sự thay đổi số lợng củatừng loại đang có, không có sự nảy sinh những loại mới, với những tính quy
định mới về chất, nếu có sự thay đổi về chất thì sự thay đổi đó cũng diễn ra
theo một vòng tròn khép kín Thứ hai, quan điểm siêu hình còn xem sự phát
triển nh là một quá trình tiến lên liên tục, không có những bớc quanh cophức tạp Lênin đã đánh giá quan điểm phát triển của họ là chết cứng nghèonàn và khô khan, là một loại quan niệm "nông cạn, thiếu suy nghĩ, ngẫunhiên, philixtanh" Theo quan niệm này thì chân lý sẽ bị tầm thờng hóahoặc bị bóp nghẹt Vấn đề là ở chỗ bản thân quá trình của sự phát triển diễn
Trang 14giới vật chất Trong quá trình phát triển, sẽ nảy sinh những quy luật cao hơn
về chất, đó là một quá trình quanh co phức tạp Lênin đã phân tích về chấtcủa quá trình phát triển, luận chứng tính tất yếu của cuộc đấu tranh của cácmặt đối lập với tính cách là nguồn gốc nội tại của quá trình này Ông chorằng, quá trình phát triển đồng thời cũng là sự gián đoạn của tính liên tục
Sự quá độ từ cái cụ thể này sang mặt đối lập của nó "Sự phát triển là cuộc
đấu tranh của các mặt đối lập Sự phát triển dờng nh diễn lại các giai đoạn
đã qua, nhng dới một hình khác ở một trình độ cao hơn Sự phát triển ấydiễn ra theo đờng xoắn ốc chứ không theo đờng thẳng Sự phát triển bằngnhững hình thức nhảy vọt, bằng những sự đột biến, bằng những cuộc cáchmạng, những bớc gián đoạn của sự tiến triển dần dần, sự biến đổi lợngthành chất"
Đây là quan niệm về sự phát triển nói chung, sự phát triển biện chứng.Tuy nhiên, trong giới hạn của vấn đề, chúng ta cần xem xét sự phát triểnmột cách cụ thể hơn Đó là sự phát triển của xã hội, và gắn với nó là mộthiện tợng xã hội cụ thể, là một yếu tố cấu thành tồn tại xã hội: đó là dân số.Nhng, trong thực tế lại có nhiều cách định nghĩa về phát triển khác nhau:
Quan niệm thứ nhất: Những năm 1960 và 1970 - đợc gọi là những
thập kỷ phát triển và phát triển hầu hết đều đợc hiểu phần lớn theo nghĩa làkhả năng đạt đợc tốc độ tăng GNP đạt hàng năm là 6 % [54]
Quan niệm thứ hai: Coi phát triển là hạn chế và xóa bỏ nạn nghèo
đói, bất công, bất bình đẳng và thất nghiệp trong bối cảnh của một nền kinh
tế đang tăng trởng Cụ thể hơn, họ còn cho rằng phát triển là một quá trìnhnhiều mặt, liên quan đến những thay đổi trong cơ cấu, thái độ và thể chế xãhội, cũng nh việc đẩy mạnh tăng trởng kinh tế, giảm bớt mức độ bất bình
đẳng và xóa bỏ tình trạng nghèo đói tuyệt đối Vì thế, họ coi phát triển là
và chủ yếu là phát triển kinh tế Trong đó bao hàm cả việc tăng trởng kinh tế
và việc phân phối một cách rộng rãi các lợi ích kinh tế [100]
Trang 15Quan niệm thứ ba: Coi phát triển là quá trình mà một xã hội đạt đến
thỏa mãn các nhu cầu mà xã hội đó coi là cơ bản [37]
Quan niệm thứ t: Nói đến phát triển là nói đến việc nâng cao hạnh
phúc nhân dân Việc nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sứckhỏe và sự bình đẳng về cơ hội đều là những thành phần cốt yếu của pháttriển Hơn thế, việc đảm bảo các quyền chính trị và công dân là một mụctiêu của phát triển rộng lớn hơn
Nh vậy, có nhiều quan niệm về sự phát triển: có quan niệm cho pháttriển gắn liền với tăng trởng hoặc đồng nhất phát triển với tăng trởng kinhtế; có quan điểm cho phát triển không chỉ đơn thuần là tăng trởng kinh tế,tỷc là tăng tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu ngời mà còn là nhữngtiến bộ về mặt xã hội nh xóa đói giảm bất công, thất nghiệp, nâng cao vaitrò và địa vị của ngời phụ nữ, hoàn thiện việc cung cấp giáo dục nhà ở vàchăm sóc sức khỏe nhân dân Sự phát triển nh thế thì tăng trởng kinh tế đ-
ợc coi là cốt lõi [100]
Theo chúng tôi, cách quan niệm thứ hai gần gũi và có sức thuyếtphục hơn cả Để phục vụ cho việc nghiên cứu của đề tài chúng tôi sử dụngkhái niệm phát triển theo nghĩa là sự phát triển của xã hội
Từ quan niệm nh trên về phát triển chúng ta đi đến xem xét mộtkhái niệm khác đó là sự phát triển bền vững
Trong lịch sử, việc nhận thức về sự phát triển bền vững là một quátrình Trớc kia, nhiều nhà t tởng cho rằng hạnh phúc ở đâu đó trong quá khứ
xa xăm và đã mất đi không cứu vãn nổi Hê-xiốt cho rằng "Loài ngời đãsống qua năm giai đoạn cơ bản, mỗi lần tựa hồ nh lại tụt xuống một bậc thấp hơn của chiếc thang lịch sử" [119, 198-199] Còn CNTB trong khi chủ yếu chạy theo mục tiêu tăng trởng kinh tế, bỏ qua các yếu tố kháccủa sự phát triển xã hội! Sau này ngời ta đa ra khái niệm về phát triển bền vững
Trang 16Theo quan niệm chung thì phát triển bền vững là một loại hình pháttriển của xã hội và đợc hiểu theo các nội dung sau: Phát triển nhằm vào việcgiải quyết tốt các quan hệ xã hội: tạo ra công ăn việc làm, cải thiện cácquan hệ xã hội, thực hiện công bằng xã hội, thực hiện tốt xóa đói giảmnghèo Phát triển dựa trên cơ sở tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình làchính; là tôn trọng, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; phát triển không phải
là vay mợn, không phải là nhờ làm hộ, không phải dựa trên nguồn lực nớcngoài, không phải là lai căng, mất gốc Phát triển phải gắn với việc bảo vệ tốttài nguyên môi trờng, bảo vệ tính đa dạng sinh học, không phải nhằm vào vơvét tài nguyên thiên nhiên, không phải lấy tơng lai để duy trì hiện tại, khôngphải là để lại đằng sau từng bớc phát triển của mình một bãi hoang mạc,không đẩy thế hệ mai sau lâm vào hoàn cảnh phải đối mặt với hiện tợng "tựnhiên quay lng lại với con ngời, trả thù con ngời" Phát triển bền vững cũng cóthể quan niệm "phải có một sự phát triển cân đối và thích hợp giữa các yếu
tố dân số, kinh tế văn hóa mới có sự phát triển bền vững của một quốc giamột dân tộc" [45, 122] "Phát triển bền vững hàm chứa yếu tố công bằng xãhội và văn hóa đồng thời phát triển mà vẫn bảo vệ đợc sinh thái hay tái lậpmột hệ sinh thái mới phù hợp cao phát triển lâu dài" [86, 29]
Theo chúng tôi, phát triển cần phải bảo đảm sự tồn tại lâu dài - đó là
sự phát triển bền vững Từ quan niệm này chúng ta có thể coi: phát triểnbền vững là sự phát triển đáp ứng những nhu cầu của thế hệ hiện tại màkhông làm hại đến khả năng các thế hệ tơng lai đáp ứng yêu cầu của họ
Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển Cai rô từ 5-13/9 năm 1994
đã vạch ra chơng trình hành động quốc tế, trong đó có nêu: "Thừa nhậnnhững thực tiễn về lâu về dài hơn và quan hệ mật thiết của các hành độngngày nay, sự thách thức về phát triển; là phải để đáp ứng những nhu cầu củacác thế hệ hiện tại và cải thiện chất lợng cuộc sống mà không phơng hại đếnkhả năng của các thế hệ tơng lai đáp ứng các nhu cầu của mình" [24, 18]
Trang 17Tính bền vững của sự phát triển cần phải xem xét theo các tiêu chí sau:
- Cân nhắc giữa lợi ích của thế hệ hiện tại và thế hệ tơng lai;
- So sánh giữa chi phí và lợi ích của tăng trởng kinh tế trong thế hệhiện tại;
- Lựa chọn cơ cấu các sản phẩm và dịch vụ đợc sản xuất ra trongnền kinh tế có lợi nhất cho việc bảo vệ môi trờng;
- Nâng cao hiệu suất: giảm khối lợng đầu vào đối với 1 đơn vị khốilợng đầu ra trong nền kinh tế;
- Sử dụng khả năng thay thế đối với những tài nguyên đang trở nênkhan hiếm ;
- áp dụng công nghệ sạch và tăng cờng công tác quản lý để giảmnguy hại môi trờng trên một đơn vị kinh tế
1.2 Quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển
1.2.1 Quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển - lịch sử vấn đề
Từ hàng chục thế kỷ trớc Công nguyên, dân số đã là mối quan tâmcủa nhiều nhà nghiên cứu Sự quan tâm ấy lúc đầu cũng chỉ dừng lại ở cáccâu hỏi và câu trả lời một cách trực quan, cảm tính; đôi khi lẫn với cáctruyền thuyết, các huyền thoại mang đậm màu sắc tôn giáo Sau đó dần dầnhình thành các học thuyết mang tính hệ thống hơn, khoa học hơn
Cách đây khoảng 4000 năm, trong xã hội Ai Cập, Hy Lạp cổ đại,con ngời đã chú ý đến vấn đề sinh đẻ, nhân khẩu và ảnh hởng của dân số
đến sự phát triển của xã hội, con ngời Các nhà hiền triết của Ai Cập cổ đại
nh Hippocrat, Platôn, Aristốt, Dioscoris đã nhiều lần quan tâm, luận bàn
đến vấn đề dân số T tởng của họ là muốn duy trì một dân số ổn định xuấtphát từ chính trị và xã hội hơn là từ kinh tế
Thời kỳ của các ông, chế độ sở hữu và sự phân chia đất đai đãkhông cho phép có một sự gia tăng dân số với tốc độ cao Trong khi của cải
Trang 18làm ra tăng không nhiều, thì việc giới hạn dân số là một ý tởng không thểchấp nhận đợc T tởng kinh tế của những ngời Hy lạp thời đó còn rất đơngiản Khi muốn ấn định dân số sống trong một đô thị lý tởng, Platôn (427-
347 tr.CN) đã chỉ nhằm vào ngời Hy Lạp tự do mà không chú ý tới kiều dân
ở đô thị Hy Lạp cổ và những ngời nô lệ là những ngời có thể sinh đẻ tùy ý
Ông đã không quan tâm đến khía cạnh giữ cân bằng giữa số ngời cần phảinuôi và nguồn lực sẵn có của nông nghiệp và cho rằng: ngời ta thờng đo sứcmạnh của một quốc gia bằng số dân, vì thế ngời ta thờng quan tâm đến số l-ợng dân c hơn là chất lợng của nó Theo Platôn: cờng quốc và quốc gia đôngdân không phải là một Trong "Luật pháp luận" của mình, ông tuyên bố con
số công dân của một quốc gia chỉ nên ấn định là 5.040 ngời Để duy trì dân
số ở mức đó, các vị thẩm phán cần quy định độ tuổi và số phôi ngẫu; vànhất là: cần khuyến khích hay kìm chế sự sinh đẻ bằng phần thởng haytrừng phạt, và loại trừ số thặng d nếu có bằng phơng pháp lu đày cỡng bách
Arixtốt (384-322 tr.CN) - là một học trò và cũng là ngời có quan
điểm gần gũi với Platôn trong lĩnh vực dân số, khi quan niệm rằng, đô thịphát triển có căn nguyên từ gia đình Ông đề nghị cần có một tổ chức bình
đẳng về xã hội để tránh xuất hiện một giai cấp ngời nghèo Theo ông, dân
số gia tăng là một yếu tố của sự bần cùng hóa, vì thế số lợng dân c trongmột đô thị cần phải ổn định, tơng thích với một không gian hợp lý Cái cốtyếu của đô thị là tự nó phải đủ với nó Đô thị không nên quá nhỏ vì nó cảntrở sự phân công lao động xã hội và các hoạt động kinh tế cần thiết khácnhằm thỏa mãn nhu cầu của thị dân Nhng nếu số lợng dân c quá lớn sẽ dẫntới một số lợng ngời nghèo đông đúc, việc quản lý đô thị sẽ trở nên khókhăn hơn và có nguy cơ rối loạn Từ quan điểm bảo đảm một dân c hợp lý
đó, ông cho rằng cần có một luật pháp để tạo ra một loạt các biện phápgiảm sinh nh làm trụy thai hoặc cần trao cho các vị thẩm phán quyền ra
Trang 19lệnh phá thai hay giết trẻ em bằng cách vứt những đứa trẻ ngoài mongmuốn vào lửa để kiểm soát số dân
Trong t tởng triết học phơng đông cổ đại, ngời ta còn nhắc đến t ởng của Lão Tử và Khổng tử Lão Tử (thế kỷ thứ VI trớc Công nguyên), nhàtriết học cổ đại Trung Quốc đã từng quan niệm nếu một quốc gia nhỏ bé thì sẽ
t-có cuộc sống hạnh phúc Còn Khổng Tử (551-497 trớc Công nguyên) lại rấtchú ý đến vấn đề dân số; nhất là mối quan hệ giữa dân số và tài nguyên môitrờng Ông cho rằng giữa số dân và diện tích đất đai có mối quan hệ cân
đối Nếu tính cân đối đó không đợc duy trì, chẳng hạn nh dân số ít thì đất
đai bị bỏ không, hoặc là dân số thừa thì sẽ gặp nhiều khó khăn T tởng củaKhổng Tử về mối quan hệ giữa dân số và môi trờng, sau này vào thế kỷ thứ
XX đã đợc lý thuyết "dân số tối u" phát triển, nâng cao [95]
Nh vậy, ngay từ thời cổ đại, ngời ta cũng đã rất quan tâm đến dân sốtrong quan hệ đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội Nhiều nhà t tởnglớn thời kỳ đó, đã xuất phát và dựa vào những điều kiện về chính trị, xã hội
để quan sát các quá trình dân số Các ông khẳng định rằng, để ổn định xãhội cần phải ổn định dân số Trong các luận điểm của các ông đã chứa đựngnhiều nhân tố hợp lý, trong đó có cả quan điểm cho rằng nhà nớc phải quantâm quản lý các quá trình dân số Tuy nhiên, những điều kiện lịch sử lúc đócha cho phép các ông tiến xa hơn nữa trong việc nghiên cứu mối quan hệgiữa dân số và phát triển; và góc nhìn chủ yếu của các ông chính là gócnhìn chính trị, xã hội
Đến thời trung cổ, các quan điểm về dân số lại chịu sự chi phối bởicác quan điểm của tôn giáo Các quan điểm trong thời kỳ này, do bị ảnh h-ởng của nhà thờ, thờng phủ nhận những ý tởng của các nhà triết học thời cổ
đại Hy Lạp về dân số Một mặt, họ thừa nhận sự gia tăng dân số là một thực
tế không tránh đợc, mặt khác, lại không xem xét dân số trong mối quan hệvới kinh tế, chính trị, xã hội; mà xem nó nh một hiện tợng tự nhiên, do ý
Trang 20muốn của đức chúa trời hoặc một lực lợng thần bí nào đó, ngoài con ngờichi phối Do đó, họ phủ nhận hoàn toàn những ảnh hởng của việc gia tăngdân số đối với đời sống kinh tế chính trị, văn hóa của con ngời, và sự canthiệp của con ngời vào quá trình gia tăng dân số
Trong thời kỳ Phục hng (thế kỷ XV - XVI) phải kể đến t tởng dân
số của chủ nghĩa trọng thơng và chủ nghĩa trọng nông
Chủ nghĩa trọng thơng cho rằng, dân số tăng cao sẽ kích thích sựphát triển về kinh tế, và dân số đông là biểu hiện sự cờng thịnh của mộtquốc gia Chẳng hạn, Jean Bodin (1530-1596) - nhà chính trị Pháp, một tácgiả điển hình của chủ nghĩa trọng thơng Pháp đã cho rằng: "Chỉ có thể giàu có
và có sức mạnh bằng những con ngời" [73, 27] Vì thế, chủ nghĩa trọng
th-ơng tích cực ủng hộ việc tăng nhanh dân số, tạo điều kiện để cho số dân ccủa một nớc tăng lên, nhất là tăng nhanh những ngời thợ thủ công tài giỏi,
kể cả là ngời nớc ngoài Thậm chí nh ở nớc Pháp có giai đoạn chính phủkhuyến khích kết hôn sớm và bảo vệ những gia đình đông con
Ngợc lại, chủ nghĩa trọng nông lại không xem dân số đông là mộtyếu tố hùng cờng của một quốc gia Họ nhấn mạnh vai trò của lơng thực,thực phẩm và sự phát triển của nông nghiệp nói chung; rằng khối lợng lơngthực, thực phẩm nói riêng và sự giàu có của cải xã hội nói chung cùng vớilối sống và phong tục xã hội sẽ chi phối, quy định sự sinh sôi, nảy nở củacon ngời Đến lợt nó, chính dân số sẽ tự điều chỉnh cho phù hợp với sự giatăng của lơng thực, thực phẩm Cuối thế kỷ XVI, Botero - ngời ý, cho rằng:
sự thiếu thực phẩm sẽ hạn chế việc sinh sôi nảy nở của loài ngời, nhng nguycơ này có thể tránh đợc, nhờ vào các biện pháp di dân và sự tăng gia sảnxuất
Nh vậy thời kỳ này tồn tại hai trờng phái khác nhau về dân số: mộttrờng phái thì coi trọng sự gia tăng dân số; một trờng phái thì coi trọng sựphát triển lơng thực, thực phẩm
Trang 21Xem xét t tởng dân số cuối thế kỷ thứ XVIII, đầu thế kỷ thứ XIXchúng ta cần nghiên cứu sự ra đời và những nội dung cơ bản của học thuyếtdân số của Thomas Rôbơt Malthus.
Thomas Rôbơt Malthus (1766-1834) - một nhà kinh tế học và mục
s ngời Anh, vào năm 1798 đã công bố học thuyết nổi tiếng của mình về mốiquan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế Trong quyển sách "Bàn về dânsố" ông cho rằng, các quy luật tự nhiên quyết định tính tất yếu của sựkhông phù hợp ngày càng lớn giữa nhịp điệu gia tăng dân số và nhịp điệutăng t liệu sinh hoạt (lơng thực và thực phẩm ) Ông chứng minh quy luật
đó về mặt toán học, mà theo đó thì sở dĩ quần chúng nhân dân sống nghèo
đói và chịu đau khổ là do dân số tăng lên theo cấp số nhân, còn t liệu sinhhoạt (lơng thực, thực phẩm ) chỉ tăng lên theo cấp số cộng T tởng về dân
số của ông bao hàm những nội dung chính sau đây:
- Việc sinh sản ở con ngời cũng giống nh mọi sinh vật khác mangtính tự nhiên, đó là do sự đam mê giới tính qui định Kết quả là qui mô dân
số tăng lên theo qui luật toán học, là một cấp số nhân: 1; 2; 4; 8; 16; 32; 64;128; 256 Cứ khoảng 25 năm dân số lại tâng gấp đôi
- Khi đó, do quy luật " giảm dần sự màu mỡ của đất đai" lơng thực,thực phẩm chỉ có thể là tăng theo cấp số cộng, tỷc là:1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
- Nh vậy, nếu tại một thời điểm nào đó, sự tơng quan dân số và lơngthực là1/1 thì sau 2 thế kỷ tơng quan đó là 256/9 và sau 3 thế kỷ sẽ là4069/13 và sau 2000 năm sự chênh lệch giữa dân số và lơng thực sẽ vôcùng lớn Đó là nguyên nhân đói nghèo của một bộ phận lớn dân c và nhvậy đói nghèo mang tính tự nhiên
- Sự phát triển theo cấp số nhân của dân số chỉ có thể chậm lại, dohai loại nguyên nhân:
Các yếu tố tàn phá: bệnh dịch, nạn chiến tranh
Các yếu tố thiết chế: kết hôn muộn, kiềm chế tình dục
Trang 22Malthus là ngời đầu tiên chỉ ra mối tơng quan giữa dân số tăng lênrất nhanh với sự gia tăng của lơng thực, thực phẩm và trong thực tế của sựphát triển của các thế kỷ nối tiếp đã chứng minh điều đó Hơn thế nữa ýkiến của ông cũng là một lời khuyên cáo cho toàn thể loài ngời về một taihọa cần tránh Tuy nhiên, có nhiều ý kiến khác nhau trong việc đánh giáMalthus Khi đánh giá rõ ràng, chúng ta cần dựa trên tính chất và hoàn cảnhlịch sử của thời đại mà ông đang sống Trong các biện pháp mạnh mẽ của
ông có thể có những sai lầm, nhất là khi ông cho rằng: cần phải tạo ra các
điều kiện để cho các tác động của tự nhiên gây ra cái chết, cần phải khuyếnkhích một cách thật lòng những lực lợng tàn phá khác của tự nhiên với mục
đích hạn chế sự gia tăng dân số Có thể những sai lầm của ông bắt nguồn
từ chỗ, trong hoàn cảnh lịch sử mà ông đang sống, không thể nào tiên đoán
đợc sức sản xuất lại mạnh đến nh vậy Điều này đợc thấy rõ khi so sánh từnăm 1950 đến năm 1970, trong khi dân số tăng 40% thì tổng sản phẩm xãhội thế giới tăng 170%
Vào thế kỷ XIX, các nhà triết học, các nhà xã hội học, các nhà kinh
tế học lần lợt phê phán học thuyết dân số của Malthus J.B Say cho rằng:
"Các phơng tiện sinh tồn tăng nhanh hơn dân số" Emille Dukheim chorằng, sự phát triển dân số kéo theo nó là một sự thay đổi về chất lợng của xãhội Các nhà t tởng theo trào lu xã hội chủ nghĩa lại cho rằng tổ chức xã hội
là vấn đề hàng đầu để giải quyết nạn "nhân mãn" chứ không phải là vấn đề
điều chỉnh qui mô dân số
Sau này những ngời theo trờng phái tân Malthus lại cho rằng, muốnxóa bỏ sự nghèo đói, sự không phù hợp giữa tăng dân số và tăng của cải vậtchất thì chỉ có một biện pháp làm giảm dân số xuống một cách mạnh mẽbằng chiến tranh, bằng bệnh dịch Các nớc nghèo sẽ không bao giờ có thểnâng cao đợc thu nhập theo đầu ngời của mình trên mức tối thiểu, trừ phi họ
đa ra đợc các biện pháp tránh thai để hạn chế việc gia tăng dân số Nếukhông có những biện pháp nh vậy thì chắc chắn sẽ xuất hiện những hiện t-
Trang 23ợng nh: nạn đói, bệnh tật, chiến tranh để thực hiện những nhiệm vụ này.Quan điểm này đã đợc trờng phái tân Malthus vào những năm đầu của thế
kỷ XX tiếp tục phát triển Họ cho rằng không thể bảo đảm đợc thực phẩmcần thiết cho một dân c ngày càng tăng nhanh trên trái đất; vì thế sự nghèo
đói, sa sút về đạo đức và tội ác phát triển là tất yếu hợp quy luật
Trong khi nghiên cứu các quá trình dân số, đặc biệt là trong các nớc
đang phát triển, ngời ta hay nhắc đến học thuyết quá độ dân số Đây là mộthọc thuyết dựa trên cơ sở những biến đổi về dân số châu Âu vào lúc bắt đầucuộc cách mạng công nghiệp Mô hình xây dựng lý thuyết này dựa trên việcquan sát các biến đổi dân số châu Âu trong thời kỳ đó, và cho rằng các xuhớng trong tỷ suất sinh và quy mô gia đình trong một dân c đợc quyết địnhbởi các xu hớng của sản xuất kinh tế Theo học thuyết này, hiện tợng biến
đổi dân số chia làm bốn giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ năm 1750 đến 1800 tỷ suất sinh và tỷ suất tử tơng
đối cao, gia tăng dân số tự nhiên thấp (khoảng 0,5%/năm)
Giai đoạn 2: Từ năm 1800 đến 1875 tỷ suất sinh tiếp tục tăng cao
nhng tỷ suất chết ngày càng giảm, dẫn đến tỷ suất gia tăng tự nhiên cao(2%/ năm)
Giai đoạn 3: Từ năm 1875 đến 1950 tỷ suất sinh giảm và tỷ suất
chết tiếp tục giảm đến mức thấp nhất: tỷ suất gia tăng tự nhiên bắt đầu giảmdần
Giai đoạn 4: Từ năm 1950 đến 1975 tỷ suất sinh và tỷ suất chết đều
ở mức thấp: tỷ suất gia tăng tự nhiên thấp và tạo nên ổn định dân số
Học thuyết quá độ dân số đã chú ý tới sự thay đổi về tỷ suất sinh và
tỷ suất chết ở các giai đoạn khác nhau của những nớc phát triển, khi mà cácnớc chuyển đổi từ nền kinh tế truyền thống sang nền kinh tế công nghiệp và
đô thị Học thuyết này có ý nghĩa to lớn trong việc nghiên cứu dân số ở cácnớc đang phát triển Các nớc đang phát triển cần xác định quá trình dân số
Trang 24nớc mình, dân tộc mình đang ở vào giai đoạn nào của quá trình phát triểndân số Tuy nhiên, quá trình quá độ dân số ở một số nớc đang phát triển diễn
ra không hoàn toàn giống với các nớc đã phát triển Do các nớc đang pháttriển nhờ áp dụng một cách có hiệu quả những thành tựu y học hiện đại từcác nớc phát triển nên tỷ suất tử giảm nhanh chóng, nhng tỷ suất sinh lạivẫn tăng cao, nên dẫn tới sự gia tăng dân số lớn
Quan hệ giữa dân số và phát triển sau này cũng đợc trình bày trong
lý thuyết dân số tối u Học thuyết dân số tối u xuất phát từ hai thực trạngtrên thế giới, nhiều quốc gia có số dân quá đông khiến cuộc sống gặp nhiềukhó khăn, tình trạng đói ăn diễn ra thờng xuyên, nạn suy dinh dỡng trở nênphổ biến Trong khi đó, ở một vài nơi, một vài quốc gia lại có mật độ dân sốkhông cao, dân c tha thớt Cả hai trờng hợp trên đều dễ gây nên những khókhăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Từ hai thực trạng trên, lýthuyết dân số tối u ra đời Theo lý thuyết đó, một quốc gia muốn phát triểnkinh tế - xã hội thuận lợi cần phải có dân số phù hợp nhằm tiến tới một dân
định hớng tổng quát trong việc nghiên cứu quan hệ giữa dân số và pháttriển
Vào những thập niên cuối thế kỷ XX trớc tình hình dân số thế giớigia tăng mạnh mẽ, đặc biệt là sự gia tăng dân số ở các nớc nghèo đã thu hút
Trang 25sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, nhiều nhà chính trị trên thế giới Năm
1954, Hội nghị quốc tế về dân số đầu tiên đợc tổ chức tại Roma (Italia)
Đến năm 1965 Hội nghị quốc tế về dân số lần thứ hai lại đợc triệu tập taiBelgrade (Liên bang Nam T) Hai hội nghị này mang tính chất trao đổichuyên ngành dới sự bảo trợ của Liên Hiệp Quốc, tạo cơ sở tiền đề cho các
kỳ họp sau này
Hội nghị quốc tế về dân số lần thứ ba họp ở Bucarét (năm 1974) có
136 nớc tham dự với quan điểm nổi bật: "Phát triển là viên tránh thai tốtnhất" Tuy nhiên, tại Hội nghị này vẫn còn bất đồng khá lớn giữa các dòng
t tởng về dân số và phát triển: Các quan điểm tôn giáo thì nhấn mạnh quyền
đợc sống của thai nhi, quyền sinh sản của con ngời; một số nớc giàu có, cónhiều tài nguyên thì cho rằng: giảm sinh gây trở ngại cho phát triển dokhông khai thác hết các khả năng tự nhiên của con ngời Nhiều nớc chorằng: nhất thiết phải giảm sinh, bởi vì đó là điều kiện cơ bản của việc điềutiết mức gia tăng dân số Các nớc đang phát triển cũng nhấn mạnh tầm quantrọng của việc bảo đảm sự phân phối công bằng hơn các nguồn lực kinh tếgiữa các quốc gia trên thế giới
Hội nghị quốc tế về dân số lần thứ t họp ở Mêhico (năm 1984) chorằng cần hạn chế gia tăng dân số và ra sức phát triển kinh tế - xã hội Tạihội nghị này đã thống nhất đợc bốn điểm rất cơ bản về quan hệ giữa dân số
Trang 26nớc phát triển, kể cả vấn đề phân phối thu nhập và sử dụng các nguồn tàinguyên tự nhiên trên thế giới.
- Dân số tăng nhanh với tỷ lệ cao không phải là nguyên nhân chínhcủa sự chậm phát triển Tuy nhiên, sự tăng nhanh của dân số đã làm trầmtrọng thêm các vấn đề của các nớc chậm phát triển Đối với họ, hy vọngphát triển trở nên xa xăm mù mịt Tăng trởng sẽ biến mất do dân số tăngnhanh, không kiểm soát nổi
- Dân số tăng nhanh nảy sinh nhiều vấn đề cần đợc xem xét, trong
đó đặc biệt là vấn đề đô thị hóa do nguồn di dân từ nông thôn ra thành thịtăng nhanh gây nên Cần có sự phân bố không gian hợp lý hơn về dân số đểgiảm bớt sức ép của dân số
Cũng tại Hội nghị này các nớc có ba đề nghị cơ bản là:
- Cần hạn chế tỷ lệ gia tăng dân số hiện vẫn còn cao;
- Khuyến khích lựa chọn quy mô gia đình nhỏ;
- Cần có sự hợp tác giữa các nớc phát triển và chậm phát triển để tạo ramột sự cân bằng giữa phát triển dân số và khả năng đáp ứng của tự nhiên
Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển lần thứ t họp ở Cairô (năm1994) có 180 quốc gia tham dự Hội nghị đã đề ra chiến lợc mới, nhấnmạnh mối quan hệ tổng thể giữa dân số và phát triển, đặt ra mục tiêu đápứng nhu cầu của cá nhân phụ nữ và nam giới chứ không giới hạn bởi cácmục tiêu nhân khẩu thuần túy nh giảm sinh hay thúc đẩy gia đình ít con
Hội nghị cũng đề ra những nguyên tắc cơ bản cho chơng trình hành
động của mình là: con ngời là trung tâm của các mối quan tâm đối với pháttriển bền vững; quyền phát triển phải đợc thực hiện; để đạt đợc sự phát triểnbền vững và nâng cao chất lợng cuộc sống, các nớc cần giảm bớt và loại trừnhững hình mẫu sản xuất, tiêu dùng thiếu bền vững, đồng thời tăng cờngcác chính sách thích hợp
Trang 27Hội nghị yêu cầu các quốc gia trên thế giới cần: lồng ghép vấn đềdân số vào các chính sách, chơng trình phát triển, nh xóa đói giảm nghèo,chăm sóc sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình; chăm sóc quyền trẻ
em, quyền của ngời di dân và những nhu cầu dân số và phát triển; nhu cầucông bằng giới và quyền bình đẳng, quyền năng của ngời phụ nữ
1.2.2 Quan điểm mác-xít về quan hệ giữa dân số và phát triển
Các tác gia kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin tuy không có cácchuyên đề chuyên bàn về dân số, nhng trong khi trình bày các quan điểmduy vật về lịch sử các ông đã thể hiện một cách chính xác, khoa học về vấn
đề này Ph Ăngghen viết: "Một xã hội biết điều chỉnh số dân nh điều chỉnhphát triển kinh tế thì xã hội đó mới thật sự ổn định" "Đến một lúc nào đóxã hội buộc phải điều chỉnh tỷ lệ sinh, đẻ của con ngời Giải quyết đợc vấn
đề này trớc hết phải xác định tốc độ phát triển dân số thích hợp, về tổng sốdân cũng nh kết cấu dân số tại các vùng, tùy thuộc vào đặc điểm phát triểntrong quá trình lịch sử của chúng ta và đa ra một phơng thức tốt nhất tác
động vào quá trình tái sản xuất dân c"
Theo quan điểm của các ông, trớc hết, mỗi hình thái kinh tế xã hội
đều có quy luật tái sản xuất dân số tơng ứng với nó Các quá trình dân số(xét về bản chất) là một quá trình tự nhiên và cũng là một quá trình xã hội,vừa chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên, và vừa chịu sự tác động mạnh
mẽ của các quy luật xã hội Những điều kiện, trong đó con ngời sinh sôi nảy
nở đều phụ thuộc trực tiếp vào các hình thái tổ chức xã hội khác nhau Tơng tự
nh trong tự nhiên, các quá trình dân số đều biến đổi theo quy luật nhất định,chứ không phải hoàn toàn chỉ là các hiện tợng ngẫu nhiên Quy luật đó đợcgọi là quy luật nhân khẩu, hay còn gọi là quy luật tái sinh sản dân c tựnhiên, luôn chịu sự chi phối của một phơng thức sản xuất nhất định
Trong tác phẩm "Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu t nhân và củanhà nớc" khi viết lời tựa cho lần xuất bản thứ nhất năm 1884, C.Mác và Ph
Trang 28Ănghen đều khẳng định: "Theo quan điểm duy vật, nhân tố quyết địnhtrong lịch sử, quy cho đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trựctiếp Nhng bản thân sự sản xuất đó lại có hai loại Một mặt, là sản xuất ra tliệu sinh hoạt, ra thức ăn, quần áo và nhà ở và những công cụ cần thiết đểsản xuất ra những thứ đó; mặt khác, là sự sản xuất ra bản thân con ng ời, là
sự truyền nòi giống Những thiết chế xã hội, trong đó những con ngời củamột thời đại lịch sử nhất định và của một nớc nhất định đang sống là do hailoại sản xuất đó quyết định: một mặt là do trình độ phát triển của lao động
và mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình" [53, 26]
Trong "Hệ t tởng Đức" hai ông cho rằng, tiền đề đầu tiên của toàn
bộ lịch sử nhân loại, dĩ nhiên trớc tiên là sự tồn tại của những cá nhân conngời sống Sự tồn tại của con ngời khác con vật: chính hành vi sản xuất ranhững t liệu sinh hoạt làm cho con ngời khác con vật và chính là do bớctiến về tổ chức của cơ thể con ngời quy định Trong đó hai ông khẳng định:không nên nghiên cứu các phơng thức sản xuất đơn thuần theo khía cạnh làquá trình tái sản xuất ra sự tồn tại của những thể xác cá nhân Bao giờ cũngphải gắn những con ngời trong mối quan hệ với hoàn cảnh mà họ đangsống Nh vậy, trong t tởng của mình, hai ông không hề bỏ qua hay xem nhẹquá trình sản xuất ra chính bản thân con ngời Hơn thế nữa, quá trình sảnxuất và tái sản xuất ra con ngời cũng đợc hai ông khẳng định: sự sản xuất
ấy chỉ bắt đầu xuất hiện cùng với sự tăng thêm về dân số Bản thân sự sảnxuất ấy cũng là sự giao tiếp của những cá nhân với nhau "Nh vậy là bây giờ
đối với chúng ta sự sản xuất ra đời sống - ra đời sống của bản thân mìnhbằng lao động cũng nh ra đời sống của ngời khác bằng việc sinh con đẻ cáibiểu hiện nh một quan hệ song trùng: một mặt là quan hệ tự nhiên, mặtkhác là quan hệ xã hội, quan hệ xã hội với ý nghĩa đó là hoạt động kết hợpcủa nhiều cá nhân, không kể là trong những điều kiện nào, theo cách nào và
Trang 29nhằm mục đích gì" [61, 288] Quan hệ giao tiếp - sau này đợc Mác gọi làquan hệ sản xuất, chính là hành vi sản xuất ra chính bản thân con ngời.
Các ông còn nhấn mạnh: "Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vàoquá trình phát triển lịch sử là: hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thânmình, con ngời còn tạo ra những ngời khác, sinh sôi nảy nở - đó là quan hệgiữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình Gia đình đó, lúc đầu, làquan hệ xã hội duy nhất; về sau, trở thành một quan hệ phụ thuộc (trừ ở
Đức) khi mà những nhu cầu đã tăng lên đẻ ra những quan hệ xã hội mới và
dân số đã tăng lên, đẻ ra những nhu cầu mới; " [61, 288].
Nh vậy, quá trình sản xuất vật chất và quá trình sản xuất ra chínhbản thân con ngời là hai yếu tố thống nhất, cực kỳ quan trọng, tất yếu vàkhông thể thiếu đợc của hoạt động sống của con ngời; là nhân tố quyết địnhcủa lịch sử Suy cho đến cùng, dù xét ở bất kỳ góc độ nào, lịch sử xã hội làlịch sử của sản xuất vật chất, con ngời sống và tồn tại đợc nhất thiết cần đợcthỏa mãn các nhu cầu ăn mặc ở đi lại và nhiều nhu cầu khác, những thứnhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại của con ngời, do chính con ngời sản xuất ra.Chính phơng thức sản xuất vật chất của con ngời quyết định sự tồn tại củacon ngời Chính là sự khác nhau một cách căn bản giữa thời đại kinh tế xãhội này, với thời đại kinh tế xã hội khác Trong đó cũng sẽ không có cái gọi
là lịch sử, nếu không có quá trình sản xuất thứ hai, quá trình sản xuất rachính bản thân con ngời Quá trình sản xuất ra bản thân con ngời không chophép bị gián đoạn, mà là một chuỗi phát triển liên tục, giống nh quá trìnhphát triển của sản xuất vật chất vậy Quá trình phát triển của con ngời chothấy, trong từng bớc phát triển đó không tách rời với quá trình phát triểncủa sản xuất vật chất Con ngời tự hoàn thiện mình thông qua quá trìnhhoàn thiện sản xuất vật chất Con ngời vừa là chủ thể của các quá trình sảnxuất vật chất, đồng thời là sản phẩm của chính quá trình sản xuất vật chất.Con ngời cải tạo hoàn cảnh trong chừng mực hoàn cảnh cải tạo chính bảnthân con ngời
Trang 30Các nhà triết học mác-xít không dừng lại ở chỗ xác định dân số làmột điều kiện thờng xuyên, tất yếu đối với sự tồn tại và phát triển xã hội và
là một trong những yếu tố cấu thành tồn tại xã hội Sản xuất ra con ng ời làmột trong những nội dung không thể thiếu trong toàn bộ hoạt động sốngcủa con ngời Các ông còn chỉ ra quan hệ của dân số với các yếu tố kháccủa tồn tại xã hội và ảnh hởng của nó đối với sự phát triển xã hội Theo các
ông, vai trò của dân số đối với sự phát triển xã hội đợc thể hiện trên haibình diện: số lợng, chất lợng và sự ảnh hởng đó có tính lịch sử cụ thể Trớctiên, xét về mặt số lợng: Đó là sức mạnh đợc tính theo lao động cơ bắp củacon ngời, theo sức mạnh thể lực của con ngời Trong quá trình hoạt độngthực tiễn, con ngời nhờ tài năng tổ chức, quản lý và sự liên kết chặt chẽ vớinhau mà tạo ra một sức mạnh vật chất không gì thay thế đợc Sức mạnh đóphụ thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau Trong khi trình độphát triển của xã hội còn thấp, thì sức mạnh về số lợng sẽ đợc phát huymạnh mẽ Chẳng hạn, trong những xã hội đầu tiên của loài ngời, khi công
cụ sản xuất còn rất thô sơ, đơn giản thì sức mạnh cơ bắp của con ngời cộngvới các công cụ thô sơ vẫn có thể hoàn thành đợc những công trình kỳ quancủa thế giới nh Kim tự tháp Ai cập cổ đại, Vạn lý trờng thành của Trungquốc Nh vậy, số lợng dân c lớn, có một vai trò nhất định trong sự pháttriển của xã hội
Mặt khác, nếu xét về chất lợng của dân số, chúng ta nhận thấy đó là
sự thể hiện sức mạnh trí lực của con ngời Nhờ sức mạnh này mà con ngời
có thể sáng tạo ra những sản phẩm của sự hoạt động của mình, tạo ra nhữngcông cụ trợ giúp cho con ngời trong cải tạo tự nhiên, đem lại cho con ngờimột sức mạnh mới, làm cho con ngời khác xa con vật, làm cho con ngời trởthành "con ngời" theo đúng ý nghĩa của từ Trong một chừng mực nào đó,giữa tác động về mặt số lợng và chất lợng có mối quan hệ biện chứng Nếuchỉ xem xét đơn thuần về số lợng hoặc về chất lợng, sẽ không thể giải thích
Trang 31vì sao trong các xã hội trớc đây, con ngời lại có thể làm đợc nhiều côngtrình văn hóa có giá trị đến tận ngày nay? Vì sao, trong giai đoạn hiện nay,khi mà khoa học kỹ thuật thế giới đã phát triển ở trình độ cao, vẫn khôngthể tái tạo đợc những công trình của các thế kỷ trớc, của các thế hệ trớc.Tuy nhiên, chúng ta cũng nhận thấy, đến một giai đoạn phát triển nhất địnhcủa lịch sử, sức mạnh số lợng của dân số sẽ không còn giữ đợc vai trò quyết
định, thậm chí tùy theo hoàn cảnh cụ thể, nó có thể gây ra cho con ngời vàhoạt động của con ngời những khó khăn, cản trở sự phát triển của xã hội
Trong thời đại của Mác, Ănghen, dân số thế giới lúc đó cha đầy
2 tỷ ngời, tốc độ gia tăng dân số còn thấp, ảnh hởng của dân số lên các yếu
tố khác của sự phát triển kinh tế, xã hội cha thật sự gay gắt Vấn đề dân sốcha bức xúc, cha có tính chất quốc tế, cha mang tính toàn cầu, nhng các ông
đã có tầm nhìn chiến lợc, và dự báo một cách chính xác ảnh hởng của sựgia tăng dân số lên các yếu tố của sự phát triển xã hội Trong khi bàn vềthuế rợu của Pháp, các ông viết: "Dân c nông thôn chiếm 2/3 dân số nớcPháp một mặt dân c ngày càng tăng thêm, mặt khác, ruộng đất ngày càng
bị chia manh mún thì giá cả mảnh đất nhỏ ngày càng lên cao, vì nhữngmảnh đất nhỏ ấy càng bị chia manh mún thì lợng cần ngày càng tăng lên.Nhng cái giá mà nông dân phải trả cho mảnh đất cỏn con, cái mảnh đất màhoặc là anh ta trực tiếp mua hoặc là do những ngời cùng hởng thừa kế vớianh ta cấp cho anh ta để làm vốn, tăng lên chừng nào thì nợ nần của ngờinông dân, tỷc việc cầm cố cũng tăng lên chừng ấy" [61, 126] Cũng trongtác phẩm đó, các ông tiếp tục trình bày quan điểm của mình về mối quan hệgiữa gia tăng dân số với sự phát triển kinh tế xã hội Dân c ngày càng tăngthêm, một mặt đẩy ngời nông dân vào tình cảnh khó khăn, nợ nần chồngchất; mặt khác, đã làm cho sản xuất nông nghiệp và đời sống xã hội càngngày càng trở nên tồi tệ hơn Việc sử dụng máy móc để canh tác, sự phâncông lao động, các công trình lớn để cải tạo đất nh đào sông, tiêu úng, tớinớc ngày càng trở nên khó thực hiện Theo các ông: "nh vậy dân số ngày
Trang 32càng tăng lên bao nhiêu, và cùng với sự tăng lên của dân số, ruộng đất ngàycàng bị chia nhỏ ra bấy nhiêu, thì công cụ sản xuất, tỷc ruộng đất cũng đắtlên bấy nhiêu và độ phì của đất cũng giảm đi bấy nhiêu, nông nghiệp cũngsuy sụp đi bấy nhiêu và nông dân cũng mắc nợ thêm bấy nhiêu" [61, 127].
Nh vậy: chúng ta có thể nêu ra những nội dung cơ bản của chủnghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân số nh sau:
a) Mỗi hình thái kinh tế xã hội có quy luật dân số tơng ứng với nó;
b) Nhân tố quyết định sự phát triển của lịch sử xã hội loài ngời, xét
đến cùng là sản xuất và tái sản xuất dân c Trong đó giữa sản xuất vật chất
và tái sản xuất dân c có mối quan hệ mật thiết, ảnh hởng qua lại lẫn nhau.Sản xuất vật chất quyết định trực tiếp sự sống của con ngời và đồng thời làcơ sở của tái sản xuất con ngời Ngợc lại, tái sản xuất con ngời là tiền đềcủa tái sản xuất vật chất Số lợng dân c và tốc độ tăng dân số hợp lý và phùhợp với điều kiện kinh tế xã hội, với sản xuất vật chất thì xã hội mới pháttriển hài hòa, bền vững đợc
c) Mỗi quốc gia, dân tộc có trách nhiệm xác định số dân hợp lý củamình căn cứ vào những điều kiện địa lý, nhân văn cụ thể của mình;
d) Con ngời, bằng nỗ lực chủ quan của mình có thể tác động và thựchiện đợc mối quan hệ tối u giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội Đó làcải tạo tự nhiên, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên để phát triển, và conngời có khả năng điều khiển đợc quá trình dân số một cách có ý thức
Những quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin
là một trong những định hớng quan trọng, là cơ sở cho việc nghiên cứu vàgiải quyết quan hệ giữa dân số và phát triển trong thời đại ngày nay Xa rờicác nguyên lý đó sẽ phạm vào các sai lầm trong nhận thức cũng nh tronghoạt động thực tiễn
Trang 331.2.3 Một số vấn đề trong quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển
Khi xem xét mối quan hệ giữa dân số và phát triển, chính là xem xétmối quan hệ giữa dân số với các yếu tố tăng trởng kinh tế; tiến bộ xã hội;bền vững về môi trờng Tăng trởng kinh tế là chỉ số tăng GNP hàng năm, làyếu tố cốt lõi của sự phát triển; tiến bộ xã hội là sự phát triển của giáo dục,của y tế, của việc làm, của sự đấu tranh với nghèo đói, với bất công xã hội,với vấn đề gia đình và giới, về cả sức khỏe của nhân dân nói chung và củaphụ nữ, ngời mẹ và trẻ em nói riêng; môi trờng, với tính cách là nơi sinhsống và hoạt động của con ngời, là nơi tồn tại của xã hội
Mối quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển không chỉ xemxét theo góc độ dân số học, mà dới góc độ triết học Chúng ta xem xét dân
số với t cách là một điều kiện thờng xuyên, tất yếu đối với sự tồn tại và pháttriển của xã hội Trong ba yếu tố quyết định quá trình phát triển của xã hội,(phơng thức sản xuất, dân số và môi trờng) thì dân số, mặc dù không phải lànhân tố quyết định nhất, những nó là điều kiện thờng xuyên, tất yếu đối với
sự tồn tại và phát triển của xã hội Vấn đề dân số vừa phụ thuộc vào các quyluật tự nhiên, liên quan đến môi trờng tự nhiên, vừa phụ thuộc vào các điềukiện xã hội, chịu sự chi phối của chế độ xã hội và các chính sách của nhà n-ớc" [34, 425]
Việc nghiên cứu quan hệ giữa dân số và phát triển sẽ đợc cụ thểhóa, khái quát hóa thông qua các quan hệ tác động qua lại giữa dân số vớikinh tế, quan hệ giữa dân số với môi trờng tự nhiên, quan hệ giữa dân số vớicác yếu tố khác của xã hội nh: văn hóa, giáo dục, y tế
C.Mác và Ph.Ănghen đều khẳng định rằng "theo quan điểm duy vật,nhân tố quyết định trong lịch sử, quy đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất
ra đời sống trực tiếp" [63, 26] "Nhng bản thân sự sản xuất đó lại có hailoại Một mặt là sản xuất ra t liệu sinh hoạt, ra thức ăn, quần áo và nhà ở và
Trang 34những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt khác, là sự sảnxuất ra bản thân con ngời, là sự truyền nòi giống" [63, 26].
Dân số vừa là khách thể vật chất đặc biệt, vừa là chủ thể của nền sảnxuất và mọi quan hệ xã hội
Từ khi xã hội phân chia thành giai cấp và xuất hiện bộ máy nhà nớcthì cũng xuất hiện nhu cầu hiểu đợc dân số, nhất là quy mô của nó để giaicấp thống trị bắt lính, thu thuế và đôn đốc lao dịch [101, 351]
Vấn đề đặt ra cho tất cả mọi thế hệ cần giải quyết là:
1 Dân số quyết định sự phát triển kinh tế xã hội hay ngợc lại?
2 Dân số tăng lên là nguyên nhân của nghèo đói, bất công, rối loạnxã hội hay là nguồn gốc của giàu có, thịnh vợng của mỗi quốc gia, dân tộc?
Sẽ không thể giải quyết triệt để đợc vấn đề này nếu không đứng trênquan điểm triết học, nghĩa là phải xem xét dân số trong mối liên hệ tổng thểcủa nó trong các yếu tố cấu thành tồn tại xã hội, trong sự tác động qua lạicủa nó với các yếu tố khác của tồn tại xã hội Nói một cách khác, đó lànghiên cứu mối quan hệ của dân số với sự tồn tại và phát triển xã hội
Nghiên cứu dân số có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn to lớn, bởi lẽdân số là chủ thể của xã hội, là động lực sản xuất ra của cải vật chất và tinhthần và chính con ngời cũng hởng những sản phẩm do họ làm ra Sự pháttriển của xã hội cũng chính là sự phát triển của con ngời về thể trạng, vềnhận thức, t tởng, quan hệ xã hội, về khả năng tác động sâu sắc vào tự nhiên
và cả trình độ hởng thụ những sản phẩm do họ làm ra
Cơ sở lý luận triết học của các quan hệ trên là:
Thứ nhất, quan hệ giữa dân số với phát triển kinh tế là một trong
những vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà khoa học khi nghiên cứu vềdân số và phát triển Giáo s kinh tế ngời Anh Peter Bauwer đã viết bài đăngtrên tờ The Straits Time ra ngày 24 tháng 8 năm 1995, cho rằng sinh con là
Trang 35nhu cầu lành mạnh khi nào còn bảo đảm đợc việc học hành và phát triểncủa con cái Theo ông Bauwer thì sự nghèo đói ở thế giới thứ ba không phải
là do áp lực về dân số Sự phát triển, tiến bộ về kinh tế tùy thuộc vào hành
vi của con ngời, chứ không phải số lợng Vì thế, những ám ảnh về dân số làmột định hớng sai Vì sao Etiopi, Uganda, Daina là những quốc gia códân số tha thớt, nhng lại là nơi nạn đói thờng xuyên xảy ra Ngợc lại, HồngKông, Singapo, Malaysia là nơi có mật độ dân số cao nhất thế giới lại lànơi có sự phát triển phồn vinh Từ giữa thế kỷ XVIII, dân số châu Âu tănggấp 4 lần mà thu nhập vẫn tăng gấp đôi
Cũng có ý kiến cho rằng, nếu có chiến lợc phát triển kinh tế đúng
đắn, sẽ ảnh hởng đến các quá trình dân số theo chiều hớng có lợi cho conngời Quan điểm này cho rằng, sự kém phát triển kinh tế là vấn đề thật sựnan giải, khó khăn cho việc giải quyết các mục tiêu về dân số Tiến bộ vềkinh tế và những cơ chế xã hội gần nh tự động điều tiết mức tăng và sự phân
bố dân số
Cũng có quan điểm cho rằng: mức tổng thu nhập bình quân đầu
ng-ời không có tác động quan trọng đến việc gia tăng dân số Vấn đề là ở chỗthu nhập đó đợc phân bổ nh thế nào? Quan điểm này chứng minh rằng cácnớc phát triển chiếm cha đầy 25% dân số thế giới, nhng lại sử dụng gần80% các nguồn lực thế giới Mức độ tiêu dùng trung bình của một ngời dân
ở Bắc Mỹ hay châu Âu nhiều gấp 16 lần so với một ngời tơng tự ở các nớcthuộc thế giới thứ ba
Cũng có quan điểm cho rằng, dân số không chỉ liên quan đến kinh
tế, mà còn là một vấn đề kinh tế, khi nó liên quan đến việc sử dụng tàinguyên thiên nhiên, cũng nh các nguồn vật chất khan hiếm của thế giới "Một phần trăm dân số thế giới sống ở các nớc phát triển nhất sử dụng 58%năng lợng toàn thế giới, 54% lợng lơng thực thực phẩm, 84% sản lợnggiấy " [22, 81] Ngời ta cũng tính đợc rằng hiện nay các nớc đang phát
Trang 36triển phải mất 6 năm liền làm và không đợc tiêu xài mới trả hết nợ Theo
họ, mức sống thấp của các nớc đang phát triển lại là kết quả của việc các
n-ớc giàu tiêu dùng quá đáng các nguồn lực khan hiếm của thế giới, trong đó
có tài nguyên của các nớc đang phát triển
Dân số tăng nhanh, trở thành yếu tố kích thích phát triển kinh tế làquan điểm tơng đối phổ biến của các nhà khoa học trong quan niệm vềquan hệ giữa dân số và phát triển Quan điểm này cho rằng việc gia tăngdân số ở nhiều nớc thuộc thế giới thứ ba là dấu hiệu tích cực kích thích sựphát triển kinh tế Số dân lớn sẽ tạo ra mức cầu cần thiết của ngời tiêu dùng
và việc giải quyết mức cầu này đã đem lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho xãhội, ví dụ nh mở rộng hoặc tăng cờng quy mô sản xuất, hạ thấp giá thànhsản xuất và tạo ra mức cung lao động vừa đủ, với giá rẻ để đạt đợc mức sảnlợng cao hơn Ngời ta còn lập luận rằng, nhiều vùng nông thôn thuộc thếgiới thứ ba trên thế giới có quá ít dân c, nhiều diện tích cha đợc sử dụng,khai thác, do đó nếu ở đó tăng thêm nhiều lao động, sản phẩm nông nghiệp
sẽ tăng thêm một cách đáng kể
Dân số không chỉ cung cấp nguồn lực lao động cho phát triển kinh
tế, mà còn đặt ra nhu cầu cho phát triển kinh tế; nó làm cho nền kinh tếphát triển phong phú đa dạng, đáp ứng mọi nhu cầu sống của đông đảo ngờitiêu dùng Một nhà máy sản xuất hàng nội địa nếu có đông đảo ngời tiêuthụ chắc chắn sẽ có nhiều cơ hội phát triển hơn là khi có quá ít ngời tiêuthụ ở thế kỷ thứ V (trớc CN) chính sự gia tăng dân số đã kéo theo sự pháttriển của nền văn minh Hy Lạp: dân số đông buộc họ phải mở mang nhiềungành nghề, chuyển sang buôn bán, làm nghề đi biển và xâm chiếm thuộc
địa dọc bờ Địa Trung Hải
Uoclanis - nhà dân số học ngời Nga trớc đây đã từng cho rằng:
"bình thờng con ngời trong suốt cuộc đời hoạt động của mình tạo ra nhiềugiá trị hơn là tiêu dùng, nh vậy sẽ cho khả năng tích lũy, tức là cho phép
Trang 37trang bị kỹ thuật cho lao động, ngời lao động lại đợc tăng cả trình độchuyên môn nữa, và cả hai yếu tố làm tăng năng suất lao động và tăng thunhập bình đầu ngời" [103, 34].
Thomas Malthus là một trong những ngời đa ra rất sớm và có hệthống lý thuyết về quan hệ giữa dân số và kinh tế
Nh vậy, có rất nhiều quan điểm về quan hệ giữa dân số và kinh tế
Điều này cho thấy tính phức tạp và đa dạng của quan hệ này Thực tế chothấy quan hệ giữa dân số và kinh tế cũng có những nét chung, lặp đi, lặp lại,
có tính quy luật ở một số quốc gia có các điều kiện kinh tế - xã hội giốngnhau Nếu lấy GNP bình quân đầu ngời làm thớc đo tốc độ tăng trởng kinh
tế thì những quốc gia có GNP bình quân đầu ngời cao đa số là những quốcgia có tốc độ gia tăng dân số thấp; thậm chí lại có hiện tợng giảm về dân số:Anh: 0,1; ý: -0,2; Pháp: 0,3; Đức: -0,1; Thụy Sĩ: 0,4; Na Uy: 0,5; Ai Len:0,1 "Qua số liệu thống kê cho thấy, số phụ nữ sinh con trong độ tuổi sinh
đẻ hiện nay ở thụy Điển là 2,1 ngời, Mỹ là 2,01 ngời, Anh là 1,85 ngời, Đức
là 1,48 ngời, Hàn Quốc là 1,7 ngời, Đức là 1,48 ngời, Nhật là 1,46 ngời vàItaly là 1,26 ngời" [20, 494] Ngợc lại, những quốc gia có tốc độ gia tăngdân số cao lại có bình quân thu nhập đầu ngời thấp Chẳng hạn nh Xômaly
là nớc có tốc độ gia tăng dân số là 3,3% một năm, nhng tốc độ gia tăngGNP chỉ có 0,6%, nên bình quân thu nhập đầu ngời giảm từ 179 USD năm
1989 xuống còn 156 USD năm 1994
Quan hệ giữa dân số và kinh tế còn biểu hiện ở chiều ngợc lại, đóchính là sự tác động của kinh tế lên các quá trình dân số Nhng sự tác độngnày không phải là sự tác động trực tiếp, tỷc thời mà thông qua các yếu tốtrung gian khác nh: y tế, giáo dục cũng nh các điều kiện về hoạt động xãhội khác
Sự tác động của kinh tế lên các quá trình dân số là sự tác động tíchcực và cùng chiều: kinh tế càng phát triển thì các quá trình dân số càng diễn
Trang 38biến một cách tích cực theo các chiều nh điều tiết một cách có hiệu quảmức sinh, giảm tỷ lệ chết, phân bổ dân c một cách hợp lý Kinh tế pháttriển trớc hết là cơ sở cho việc cải thiện các điều kiện của giáo dục và y tế.Nền kinh tế phát triển ở trình độ cao về mọi mặt, và để thích ứng với nềnkinh tế đó, các thành viên trong xã hội buộc phải quan tâm đến chất lợngcon cái hơn là số lợng Đối với các nớc có nền kinh tế kém phát triển, cácgia đình thờng chọn quy mô gia đình đông con để có đông lực lợng lao
động, đáp ứng yêu cầu các hoạt động của nền kinh tế
Vòng biện chứng của sự nghèo đói ở các nớc có nền kinh tế kémphát triển biểu hiện rõ nét Để phát triển kinh tế, tăng bình quân thu nhập
đầu ngời, cần phải giảm tốc độ gia tăng dân số; nhng để giảm đợc tốc độ giatăng dân số lại cần một nền kinh tế phát triển Kinh tế kém vừa là nguyênnhân vừa là kết quả của một nền kinh tế trì trệ chậm phát triển Các nớcnghèo càng nghèo hơn, tụt hậu ngày càng xa hơn về mọi mặt là một thực tếchứ không còn là nguy cơ nữa Ngời ta cũng tính toán đợc rằng: "Chẳng hạn
nh nếu tốc độ tăng trởng dân số là 2% một năm và tốc độ kinh tế là 9% thìsau 10 năm bình quân tăng 1,942 lần; sau 20 năm tăng 3,772 lần; sau 50năm tăng 27,606 lần Cũng tốc độ tăng trởng là 9% một năm nhng do giatăng dân số là 0,7% năm thì sau 10 năm bình quân tăng 2,143 lần; sau 20năm tăng 4,539 lần và sau 50 năm tăng 45,215 lần" [42, 134] Trên thực tếcho thấy thu nhập bình quân đầu ngời ở các nớc có mức thu nhập cao trong
41 năm qua tăng 3,32 lần và ở các nớc có thu nhập thấp là 1,49 lần; nhngmức tăng tuyệt đối giữa những ngời trong nhóm giàu nhất với những ngờitrong nhóm nghèo nhất là 3677 USD năm 1950 sau 41 năm chênh lệch đó
là 17.590 USD Nhiều nớc trong những năm tới không biết lấy gì mà ăn,phải sống trong điều kiện nghèo khổ, cạnh đó những nớc có nền kinh tếphát triển có tốc độ gia tăng dân số thấp lại sống trong điều kiện quá d thừa,ngời ta cũng tính toán rằng chỉ cần 2% tiền lơng ở giữa thế kỷ sau là đã cómức ăn thừa
Trang 39Vòng biện chứng đói nghèo không chỉ biểu hiện trong phạm vi giữacác nớc phát triển và các nớc kém phát triển, mà còn biểu hiện ngay trongtừng hộ gia đình Những gia đình kinh tế khá giả thờng là các gia đình ítcon, họ có các điều kiện để đầu t cho con cái và kinh tế gia đình ngày càngphát triển Trong khi đó các hộ gia đình kinh tế khó khăn lại là các gia đình
đông con Họ phải đối mặt thờng xuyên với những khó khăn trong cuộcsống Họ không có đủ khả năng đầu t cho con cái Họ không thể tích lũy vàphát triển kinh tế gia đình, không có điều kiện tiếp cận những thành tựukhoa học kỹ thuật hiện đại Hệ quả là, họ ngày càng tụt hậu xa hơn về mọimặt so với các gia đình ít con Tệ hại hơn, nghèo đói, đông con không chỉ
đeo đuổi suốt đời họ, mà nó nh có một ma lực đeo đuổi cả con cháu họ saunày Vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói là: càng nghèo càng đông con, càng
đông con càng nghèo cần từng bớc khắc phục loại bỏ ngay trong các hộ gia
đình
Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển Cai-rô đã: "Có sự nhất tríchung rằng, nạn nghèo đói kéo dài và lan rộng cũng nh nạn bất côngnghiêm trọng về mặt xã hội và bất bình đẳng nam nữ vừa có ảnh hởng vàvừa đồng thời cũng chịu ảnh hởng quan trọng bởi những thông số về dân sốhọc nh tăng trởng dân số, cơ cấu, phân bố dân số" [24, 18]
Thứ hai, quan hệ giữa dân số và lơng thực, thực phẩm Quan hệ giữa
dân số và lơng thực phẩm đã từng đợc Malthus dự báo và trình bày trong lýthuyết của mình Ông đã cảnh báo rằng, mâu thuẫn giữa dân số và lơngthực, thực phẩm không thể tránh khỏi trong điều kiện dân số bao giờ cũngtăng nhanh hơn lơng thực, thực phẩm Mặc dù trong quan điểm của mình
ông cha thấy hết vai trò của khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất lơngthực, thực phẩm, nhng có thể thấy, dự báo của ông về tình trạng thiếu lơngthực, thực phẩm là xu thế đáng lo ngại trong hoàn cảnh dân số thế giới cứtiếp tục tăng trong nhiều thập kỷ tới
Trang 40Thực tế cho thấy, trong mấy thập kỷ vừa qua, tình trạng dân số giatăng một cách nhanh chóng, mâu thuẫn với tốc độ gia tăng lơng thực, thựcphẩm đã trở thành sự quan tâm hàng đầu của nhân loại Trong quá trìnhphát triển của nhân loại, tình trạng chết đói không chỉ diễn ra ở Airơlen(vào năm 1947) và đã chôn vùi một triệu ngời dân nớc này, làm hai triệungời khác phải trôi dạt sang bên kia đại dơng sau khi khoai tây bị h hại; màtrong thế kỷ XIX chỉ tính riêng ở ấn Độ và Trung Quốc đã có 50 triệu ngờichết đói; trong thế kỷ XX có đến 6,5% nhân loại sống trong tình trạng đóidai dẳng Trong những năm 70 của thế kỷ này, hàng năm có đến
2 triệu ngời chết đói, đến thập niên 80, con số ngời chết đói đã là 18 triệungời, tổ chức Nông - Lơng thế giới còn đa ra con số kinh hoàng hơn "Năm
mở đầu thập niên 90 có khoảng 51 triệu ngời chết đói, 80 triệu ngời khácchịu ảnh hởng nghiêm trọng của nạn đói Tình hình bảo đảm lơng thực xấu đi
do nguyên nhân quan trọng là dân số tăng nhanh" [72, 15]
Dân số tăng nhanh bình quân lơng thực đầu ngời trong một thờigian dài không tăng lên đợc thậm chí còn có xu thế giảm Sau 18 năm kể từnăm 1970 sản lợng lơng thực, thực phẩm tăng 1,25 lần trong khi dân số lạităng 1,41 lần Do đó, lơng thực bình quân đầu ngời từ 333 kg giảm xuốngcòn 286 kg Theo FAO và UNESCO, có 65 nớc đang phát triển của châu á
và châu Phi nếu duy trì trình độ canh tác nh hiện nay thì đến năm 2000,
l-ơng thực thực phẩm chỉ đủ ăn cho 1/2 số dân Theo ông Mahabub Hossain,Chủ nhiệm Ban khoa học xã hội của Viện nghiên cứu quốc tế về gạo, thìdân số châu á trong vòng 25 năm tới sẽ tăng 65% và sản lợng lơng thựccũng cần phải tăng ở mức độ tơng tự mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu lơngthực cho các quốc gia này Nghĩa là trong vòng 25 năm tới, các nớc châu áphải sản xuất đợc 800 triệu tấn lơng thực (vào năm 2025) Nhng theo ôngthì đây là một công việc rất khó thực hiện bởi vì cách mạng xanh ở nhữngquốc gia này đã hết hiệu lực từ những năm 1980 do đất thích hợp cho việc t-
ới tiêu đã đợc sử dụng hết