1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tính theo tiền Việt
2.2.1. Cần phải đổi mới nhận thức về quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển
quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển ở Việt Nam
Từ những thành công cũng nh cha thành công trong việc điều chỉnh quan hệ giữa dân số và phát triển của Đảng và Nhà nớc. Chúng ta có thể rút ra đợc nhiều bài học kinh nghiệm quý giá cho quá trình lãnh đạo của công tác này trong giai đoạn tới: giai đoạn chuyển từ dân số kế hoạch hóa gia đình sang dân số và phát triển. Đánh giá một cách khách quan về công tác này là chúng ta đạt đợc những kết quả còn hạn chế; nhiều năm liền không đạt kế hoạch; kết quả đạt đợc còn thấp so với một số nớc trong khu vực.
Trong giai đoạn đổi mới, đặc biệt từ năm 1991 đến nay, công tác điều chỉnh quan hệ giữa dân số và phát triển ở Việt Nam đã đạt đợc những thành công nhất định. Từ thành công này chúng tôi xin rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:
2.2.1. Cần phải đổi mới nhận thức về quan hệ biện chứng giữadân số và phát triển dân số và phát triển
Quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng mang tính khách quan. Quan hệ đó phụ thuộc các điều kiện hoạt động của xã hội, phụ thuộc vào các điều kiện, kinh tế, xã hội, văn hóa... nhất định. Quan hệ đó không chịu sự điều khiển chi phối của bất kỳ ý muốn chủ quan nào. Kinh nghiệm của Rumani và ấn Độ cho chúng ta thấy rõ điều đó: "Năm 1966, chính phủ Rumani cho rằng đất nớc cần tăng dân số để phát triển kinh tế - xã hội, do đó đa ra luật cấm nạo phá thai. Kết quả là mức sinh đã tăng nhanh, từ 14% năm 1966 lên tới 27% năm 1976. Nhng sau đó, tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai và nạo phá thai lén lút tăng lên. Tỷ lệ sinh giảm xuống nh cũ, thậm chí năm 1996 chỉ còn 10%" [22, 197].
ở ấn Độ năm 1976 thực hiện chơng trình đình sản bắt buộc tới 8,26 triệu ngời. Nhng sau đó chơng trình này cũng thất bại, chính phủ ấn Độ phải thả lỏng chơng trình này. Tính khách quan của quan hệ giữa dân số và phát triển
còn biểu hiện ở chỗ những quốc gia có các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục nh nhau thì các quá trình dân số thờng cũng nh nhau.
Tuy nhiên, cũng nh mọi quan hệ xã hội khác, quan hệ giữa dân số và phát triển không chỉ tuân theo các quy luật khách quan của thế giới vật chất mà còn phụ thuộc vào chính hoạt động có mục đích có ý thức của con ngời, phụ thuộc vào các quan hệ xã hội trớc hết là quan hệ lợi ích. Do đó biện chứng khách quan của quan hệ giữa dân số và phát triển cần phải đợc con ngời nhận thức và điều chỉnh có hiệu quả. Lịch sử quản lý quan hệ giữa dân số và phát triển cho thấy, chỉ khi nào con ngời nhận thức đúng đắn đầy đủ quan hệ trên thì công việc điều chỉnh nó mới mang lại hiệu quả.
Trong thời kỳ đổi mới, thực tiễn quan hệ giữa dân số và phát triển ở Việt Nam đã bộc lộ rõ xu thế: dân số tăng nhanh đã triệt tiêu những cố gắng, những tiến bộ của nền kinh tế, dân số tăng nhanh đã xới tung những vấn đề xã hội, dân số tăng nhanh đã làm cho môi trờng sinh thái, môi trờng xã hội của nớc ta càng trở nên bức xúc. Ngợc lại kinh tế kém, văn hóa giáo dục y tế xuống cấp lại củng cố vững chắc thêm tốc độ gia tăng dân số. Từ thực tiễn trên làm cho nhận thức trong xã hội về quan hệ này đợc nâng lên rõ rệt trớc hết là trong đội ngũ cán bộ quản lý. Qua điều tra xã hội học năm 1994 cho thấy, có 66,26% ý kiến trả lời của các địa phơng đã đa mục tiêu dân số vào chơng trình kinh tế - xã hội của địa phơng mình, thì đến năm 1998 con số đó đã đợc nâng lên đến 99,6% [45]. Một cuộc điều tra xã hội học khác cho thấy năm 1998 có đến 95,1% cán bộ lãnh đạo biết khái niệm về dân số và phát triển; 61,9% cán bộ trả lời đúng dân số Việt Nam năm 1997.
Từ nhận thức đúng đắn đó, Đảng và Nhà nớc đã có các chính sách phù hợp tác động vào quá trình dân số và phát triển tạo sự gắn bó giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội. Xác định đây là một công tác rộng lớn,
Đảng lãnh đạo, nhà nớc trực tiếp quản lý và tất cả các thành viên trong xã hội thực hiện chơng trình này.
Nhận thức vai trò của kinh tế trong quá trình tác động vào dân số, do đó đã tập trung cho phát triển kinh tế: trong công nghiệp thực hiện quản lý kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, thực hiện chế độ sở hữu đa dạng với nhiều loại hình khác nhau, khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi ngời làm giàu hợp pháp, bảo đảm sự bình đẳng và không phân biệt đối xử với mọi thành phần kinh tế, giao quyền chủ động sản xuất kinh doanh cho các xí nghiệp, tổ chức sắp xếp lại các xí nghiệp, ban hành các luật, và văn bản dới luật hớng dẫn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh... Trong công nghiệp có Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị khóa VI, (4/1988) giao ruộng đất cho các hộ gia đình xã viên trực tiếp sản xuất kinh doanh. Từ năm 1993 đến nay, nghị quyết Trung ơng 5 (khóa VII) đã đa ra hàng loạt giải pháp: khẳng định quyền tự chủ về kinh tế của hộ nông dân, ban hành luật đất đai, giao 5 quyền sử dụng ruộng đất dài hạn, ban hành nghị định về khuyến nông, cho vay vốn đến hộ, một số chính sách về chuyển nhợng, về cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, luật thuế sử dụng đất nông nghiệp,...
Y tế, văn hóa giáo dục phát triển theo hớng đa dạng hóa các thành phần tham gia, phong phú các loại hình hoạt động... đã bổ sung một cách có hiệu quả nền y tế, giáo dục của nhà nớc, làm cho y tế văn hóa giáo dục ngày càng đảm nhận vai trò nâng cao sức khỏe của nhân dân, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài...
Từ những đổi mới về nhận thức, những đổi mới trong tất cả các hoạt động kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế nh trên là nguyên nhân quan trọng nhất đem lại những thành quả đáng khích lệ trong công tác điều chỉnh quan hệ giữa dân số và phát triển ở nớc ta trong thời kỳ đổi mới.