1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tính theo tiền Việt
3.4.3. Phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục phải gắn với việc phân bố lao động, phân bố dân c hợp lý
Mặc dù tác động của nền kinh tế thị trờng đối với sự phát triển của nớc ta còn nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu, tổng kết, nhất là những tác động tiêu cực của nó trong đời sống xã hội nh sự phân hóa giàu nghèo, sự phân tầng xã hội, sự chênh lệch ngày càng lớn giữa nông thôn và thành thị, một số giá trị truyền thống bị lu mờ, một số giá trị mới xuất hiện cha đ- ợc tổng kết... nhng, sự tác động tích cực của nền kinh tế thị trờng trong thời kỳ đổi mới ở nớc ta đã đợc khẳng định. Chúng ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế, xã hội nhiều mặt. Lối thoát cho một quốc gia quá độ lên CNXH từ điều kiện tiền t bản xét trên góc độ cơ sở hạ tầng; lối thoát cho nền kinh tế quá độ lên CNXH từ nền kinh tế cịn thấp kém đã có hớng giải quyết. Nền kinh tế Việt Nam tăng trởng liên tục trong nhiều năm liền đã là một trong những thành công bớc đầu của công cuộc đổi mới đất nớc. Kinh tế tăng trởng tác động một cách sâu sắc những biến đổi trong các mặt của đời sống xã hội, trong đó có các q trình dân số. Lần đầu tiên sau 40 năm kể từ khi Đảng và Nhà nớc Việt Nam có chính sách dân số, chỉ tiêu về dân số khơng chỉ đạt mà cịn vợt so với các chỉ tiêu mà Nghị quyết Trung - ơng 4 (khóa VII) đề ra.
Tuy nhiên, trong giai đoạn tới, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần cần phải đợc hớng dẫn, định hớng của Nhà nớc. Trong việc điều chỉnh quan hệ giữa dân số và phát triển, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần không chỉ nhằm phát triển kinh tế trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục, y tế nâng cao chất lợng dân số, mà còn cần nhằm vào việc phân công lao động, phân bố dân c một cách hợp lý.
Dự báo về xu hớng biến động của việc phân bố dân c trong thời gian tới cơ bản cha có các biến động lớn. Điều đó cho thấy, thực trạng phân bố dân c ở nớc ta vẫn bất hợp lý kéo dài: Vùng thì dân c đơng đúc, nơi thì dân c quá tha thớt mọi đầu t cho y tế giáo dục giao thơng tỏ ra khó khăn, nhất là trong phát triển kinh tế, trong phân công lao động theo vùng, theo lãnh thổ...
Di dân là một hiện tợng bình thờng của bất kỳ quốc gia, dân tộc nào, trong quá khứ, hiện tại cũng nh tơng lai. Di dân là một trong các yếu tố tất yếu hợp thành các quá trình dân số. Nền kinh tế càng năng động, tính cơ động trong dân c càng cao thì quá trình di dân diễn ra càng lớn. Trong thực tế, bên cạnh q trình di dân có tổ chức, cịn có q trình di dân tự do. Di dân tự do thờng diễn ra một cách phức tạp, khó dự báo. Hiện tợng này làm phát sinh nhiều mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa những ngời dân địa phơng với dân mới nhập c; mâu thuẫn giữa công tác quản lý dân c với việc thả lỏng vơ chính phủ ngời nhập c; mâu thuẫn giữa quản lý các chơng trình mục tiêu dân số với tốc độ gia tăng dân số cơ học cao, mâu thuẫn giữa bảo vệ môi tr- ờng với hủy hoại môi trờng. Các hộ di dân tự do lúc đầu có đời sống rất khó khăn, ít đợc tiếp xúc với văn hóa, khoa học kỹ thuật, khơng có điều kiện học tập các chủ trơng đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc,... do đó, họ dễ phạm pháp, dễ vi phạm chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình. Thực tế một số tỉnh có số ngời sinh con thứ 3 cao nh Gia Lai 53%, Đắk Lắk 53,1%; Kontum 60,9% là các tỉnh có số ngời di c tự do đến nhiều nhất.
Nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay đã và đang phát huy nhiều mặt tích cực. Trong việc kết hợp phát triển kinh tế với các mục tiêu về dân số cần nhằm vào việc phân bố lại lao động. Chủ trơng tạo ra nhiều làng nghề ở nông thôn với phơng châm "ly nông bất ly hơng" là đúng đắn cần đ- ợc u tiên. Việt Nam là một quốc gia đi sau, có thể tổng kết kinh nghiệm từ những thành công và cha thành công của các quốc gia cơng nghiệp trong q trình sử dụng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vào quá trình điều chỉnh phân bố dân c một cách hợp lý.
Ưu tiên, tập trung phát triển một vài đô thị, một số khu cơng nghiệp sẽ làm cho tình hình phân bố dân c diễn ra phức tạp. Ngợc lại, mở quá nhiều khu công nghiệp, quá nhiều đô thị sẽ bị trở ngại về tài chính cũng khơng thể điều chỉnh dân c có hiệu quả. Phơng hớng tới, Việt Nam sẽ u tiên phát triển kinh tế chủ yếu ở 6 vùng lãnh thổ "vùng trung du và miền núi Bắc Bộ; vùng đồng bằng sông Hồng và vùng trọng điểm Bắc Bộ; duyên hải Trung bộ và vùng trọng điểm miền Trung; vùng Tây Nguyên; vùng miền Đơng Nam Bộ và trọng điểm phía Nam, vùng đồng bằng sông Cửu Long. Vừa bảo đảm phát huy thế mạnh của từng vùng, vừa bảo đảm phát triển cân đối hài hịa giữa 6 vùng liên hồn trong cả nớc [80, 208].
Sự tác động của nền kinh tế nhiều thành phần hớng vào việc điều chỉnh phân bố dân c hợp lý sẽ giải quyết đợc nhiều mâu thuẫn nổi lên trong giai đoạn trớc mắt cũng nh những mâu thuẫn mới sẽ phát sinh. Nạn di dân tự do vô tổ chức, nạn phá rừng từng bớc đợc khắc phục, đẩy lùi. Sự chênh lệch lớn về thu nhập cũng nh cơ hội tìm việc làm giữa thành thị và nơng thơn ngày càng giảm... Sự tác động này góp phần nâng cao chất lợng dân c ở nơng thơn, nơi có gần 80% dân số sinh sống. Định hớng nền kinh tế thị tr- ờng vào việc phân cơng, bố trí lao động hợp lý cịn làm giảm hiện tợng xã hội đang nảy sinh nh ngời già ở nơng thơn khơng có ngời chăm sóc, do lực l- ợng lao động trẻ năng động bỏ nơng thơn ra thành thị tìm việc.
Nền kinh tế thị trờng đã tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội trong đó có giáo dục và y tế. Do chạy theo lợi nhuận, các thành phần kinh tế thờng đầu t giáo dục, y tế vào các địa bàn có các điều kiện thuận lợi về kinh tế, giao thơng, địa hình, nơi có dân c đơng đúc, nơi có số ngời có nhu cầu học tập chữa bệnh cao... Thực tế trên đã làm cho sự phân bố dân c ở nớc ta vốn bất hợp lý ở các thời kỳ trớc lại càng bất hợp lý trong cơ chế thị tr- ờng.
Do đó, nhằm thúc đẩy, tạo điều kiện cho q trình phân bố dân c hợp lý cần phải sử dụng công cụ y tế và giáo dục. Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, giáo dục, y tế không nên chỉ phát triển ở các khu dân c đơng đúc, các đơ thị lớn mà cần có chính sách và phát triển ở các vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cũ, vùng dân tộc ít ngời. Việc xây dựng các trờng học, các trạm xá, bệnh viện, lúc đầu có thể gây lãng phí, nhng lâu dài là nơi thu hút dân c, nơi tập trung dân c, nơi ngời dân yên tâm trong việc đầu t cho con cái mình.
Tạo ra một lực hút đủ mạnh ở nơng thơn để ngăn dịng ngời di c từ nơng thôn ra thành thị kiếm sống bằng cách đầu t phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, phát triển cơ sở hạ tầng ở nơng thơn nh: điện đờng, trờng trạm...Đó là giải pháp tích cực và có hiệu quả nhất để giải quyết mâu thuẫn giữa di dân tự do, ào ạt khơng kiểm sốt đợc với chính sách di dân của Đảng và Nhà nớc; giải quyết mâu thuẫn về phát triển không đều nhau, tạo khoảng cách ngày càng xa giữa nông thôn và thành thị; giải quyết đợc mâu thuẫn giữa số lao động tăng lên với việc làm ngày càng hạn chế, đất đai canh tác ngày càng giảm ở nông thôn, giải quyết đợc những mâu thuẫn giữa khai thác tài nguyên với bảo vệ tài nguyên...
Nh vậy, điều chỉnh quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội ở nớc hiện nay phải đợc tiến hành bằng nhiều giải pháp. Giảm sinh là điều kiện tiền đề cho phát triển kinh tế. Giảm sinh sẽ chỉ là