1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tính theo tiền Việt
3.3. Xu hớng phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam
Những bài học đổi mới do các Đại hội VI, VII, VIII nêu ra trong phát triển kinh tế cho đến nay vẫn còn giá trị sâu sắc. Xu hớng tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế thấp kém đã đợc khẳng định. Nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, dới sự quản lý của Nhà nớc vẫn tiếp tục phát huy tác dụng trong đời sống và hoạt động của nớc ta: thị trờng hàng hóa và dịch vụ; thị trờng lao động trong nớc có sự kiểm tra giám sát của nhà nớc, thị trờng khoa học, công nghệ và bảo hộ sở hữu trí tuệ; thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán; thị tr- ờng bất động sản... Trong giai đoạn tới, mục tiêu chiến lợc của chúng ta là "đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hớng XHCN, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản thành một nớc công nghiệp phát triển nhanh và bền vững, tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng; đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tạo động lực phát huy cao độ mọi nguồn lực; xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả; kết hợp chặt chẽ kinh tế, xã hội với quốc phòng, an ninh" [80, 107].
Xu hớng cơ bản của kinh tế Việt Nam tăng trởng với nhịp độ bình quân hàng năm ít nhất là 7%, GDP năm 2005 gấp 2 lần so với năm 1995, phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ lệ công nghiệp và dịch vụ, tăng nhanh hàm lợng công nghiệp trong sản phẩm.
Xu hớng phát triển kinh tế từ 2010 GDP tăng gấp đôi năm 2000, nhịp độ tăng xuất khẩu trên 2 lần nhịp độ tăng GDP. Tỷ lệ tích lũy từ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30% GDP, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế. Bảo đảm đợc nhu cầu thiết yếu cho ng- ời tiêu dùng và một phần đáng kể cho sản xuất và xuất khẩu. ổn định kinh tế vĩ mô, cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh, tăng đợc dự trữ ngoại tệ;
kiểm soát đợc bội chi ngân sách, lạm phát, nợ nớc ngoài trong giới hạn an toàn và tác động tích cực đến tăng trởng...
Xu hớng tổng quát cho phát triển kinh tế ở Việt Nam từ nay đến 2020 là một nớc công nghiệp. Đây là thời gian ngắn so với các nớc đã tiến hành công nghiệp hóa: Anh: 100 năm; Pháp: 80 năm; Đức, Mỹ: 60 năm; Nhật Bản: 50 năm. Các nớc công nghiệp mới từ 30-40 năm. Tuy nhiên, Việt Nam là một quốc gia đi sau, tiếp thu đợc những thành công của các quốc gia công nghiệp đi trớc tốt, với phơng châm đi tắt, đón đầu, vừa có những b- ớc đi tuần tự, vừa có những bớc nhảy vọt... Mặt khác, ngày nay lực lợng sản xuất đã mang tính quốc tế hóa sâu sắc, do đó, Việt Nam có thể rút ngắn quá trình công nghiệp hóa của mình là một tất yếu hợp quy luật.
Xu hớng phát triển kinh tế ở Việt Nam đã tạo tiền đề vật chất thuận lợi cho phát triển các mặt về xã hội. Trong giáo dục, với quan điểm xem giáo dục là quốc sách hàng đầu, với phơng châm xã hội hóa giáo dục... Giáo dục sẽ phát triển toàn diện trong vài thập kỷ tới. Từ những thành quả về phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữ đặc biệt là các tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa hiện nay, trong 5 năm tới (2001 - 2005) giáo dục sẽ phát triển vững chắc. Mục tiêu trong thời kỳ này là đa số học sinh trung học tăng 7% năm, số học sinh đại học, cao đẳng tăng 4% năm, số học sinh công nhân kỹ thuật tăng 11-12%. Chỉ tiêu phấn đấu trên cho thấy xu hớng phát triển của giáo dục đã quan tâm đến điều chỉnh cơ cấu đào tạo theo hớng tăng cờng đào tạo nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật.
Để thực hiện mục tiêu trên, đòi hỏi ngành giáo dục trớc hết phải xây dựng thêm trờng học ở các cấp học phổ thông, tiếp tục thực hiện đa dạng hóa các loại hình đào tạo, phát triển nhanh và phân bố hợp lý hệ thống trờng dạy nghề trên địa bàn cả nớc, xây dựng hệ thống đào tạo, hệ thống giáo dục nhằm tạo điều kiện cho mọi ngời có thể học tập suốt đời theo hớng thiết thực, hiện đại, gắn chặt với yêu cầu của xã hội.
Xu hớng phát triển giáo dục còn đợc biểu hiện ở chiều sâu: phát triển về chất lợng giáo dục. Giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc sẽ đổi mới toàn diện từ nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục, đào tạo cả các cấp học theo hớng hiện đại, hợp lý, coi trọng thực hành, rèn luyện t duy sáng tạo, nâng cao kiến thức về tin học, ngoại ngữ, bồi dỡng tinh thần yêu nớc và tự tôn dân tộc, lý tởng và lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, hun đúc chí tiến thủ trong học tập...
Xu hớng phát triển giáo dục trong thời gian tới yêu cầu từng bớc đẩy lùi những hiện tợng tiêu cực trong giáo dục, từng bớc khắc phục sự tác động của cơ chế thị trờng và sự xuống cấp về đạo đức của một số giáo viên, cán bộ lãnh đạo giáo dục, góp phần xây dựng một hệ thống giáo dục lành mạnh.
Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân dự thảo chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 xác định "Nâng cao chất lợng phòng chống dịch, khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu, bảo vệ chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, ngời cao tuổi, ngời bị di chứng chiến tranh. Củng cố và nâng cao mạng lới y tế cơ sở, có bác sĩ làm việc ở tất cả các trạm y tế xã đồng bằng, trung du và phần lớn các xã miền núi. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển các cơ sở khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, đáp ứng yêu cầu đa dạng của xã hội" [80, 189] phát triển công nghiệp dợc phẩm, nâng cao chất lợng sản xuất thuốc chữa bệnh, bảo đảm 40% nhu cầu thuốc chữa bệnh trong nớc với chất lợng cao.
Các chơng trình xóa đói giảm nghèo đợc củng cố và phát triển. Với phơng hớng quan tâm xây dựng kết cấu hạ tầng cho các vùng, xã nghèo; đồng thời nâng cấp cải tạo các tuyến trục lộ giao thông nối vùng nghèo, xã nghèo với các trung tâm của những vùng khác nhằm tạo thêm điều kiện thuận lợi cho vùng nghèo, vùng khó khăn phát triển. "Phấn đấu đến 2005 sẽ không có hộ đói nghèo trên phạm vi cả nớc và chỉ còn khoảng 5% số hộ
thuộc diện nghèo theo tiêu chuẩn hiện nay. Các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, các huyện đồng bằng miền Trung và các tỉnh Nam Bộ về cơ bản không còn hộ nghèo. Nâng dần mức sống của các hộ đã thoát nghèo, tránh tình trạng tái nghèo. áp dụng dần tiêu chuẩn có mức cao hơn đối với hộ nghèo" [25, 128]. Trên cơ sở đánh giá những tác động của con ngời gây ra đối với môi trờng ngày càng gay gắt. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, phát triển gắn với mục tiêu bảo vệ môi trờng đợc quan tâm đặc biệt. Đây là xu hớng tất yếu trong sự phát triển ở Việt Nam. Bảo vệ môi tr- ờng, cải thiện môi trờng trong thời gian tới ở nớc ta nhằm: "bảo đảm cho mọi ngời dân đợc sống trong môi trờng có chất lợng tốt về không khí, đất, nớc cảnh quan và các nhân tố môi trờng khác đạt chuẩn tối thiểu do nhà nớc quy định" [80, 130]. Để đạt đợc mục tiêu trên hớng tới mục tiêu bảo vệ môi trờng phải tập trung giải quyết tình trạng suy thoái môi trờng ở các khu công nghiệp, khu dân c đông đúc chật hẹp, các thành phố lớn và một số vùng nông thôn. Song song đó việc sử dụng các tài nguyên một cách hợp lý, sử dụng tiết kiệm các tài nguyên, áp dụng các công nghệ và quy trình sản xuất ít gây ô nhiễm, ít chất thải cũng là hớng tích cực giải quyết ô nhiễm môi trờng Việt Nam trong thời gian tới.
3.4. Những giải pháp nhằm tác động có hiệu quả vào quanhệ biện chứng giữa dân số và phát triển ở Việt Nam trong giai