Một số vấn đề trong quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ : quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới hiện nay ở việt nam (Trang 33 - 60)

phát triển

Khi xem xét mối quan hệ giữa dân số và phát triển, chính là xem xét mối quan hệ giữa dân số với các yếu tố tăng trởng kinh tế; tiến bộ xã hội; bền vững về môi trờng. Tăng trởng kinh tế là chỉ số tăng GNP hàng năm, là yếu tố cốt lõi của sự phát triển; tiến bộ xã hội là sự phát triển của giáo dục, của y tế, của việc làm, của sự đấu tranh với nghèo đói, với bất cơng xã hội, với vấn đề gia đình và giới, về cả sức khỏe của nhân dân nói chung và của phụ nữ, ngời mẹ và trẻ em nói riêng; mơi trờng, với tính cách là nơi sinh sống và hoạt động của con ngời, là nơi tồn tại của xã hội.

Mối quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển khơng chỉ xem xét theo góc độ dân số học, mà dới góc độ triết học. Chúng ta xem xét dân số với t cách là một điều kiện thờng xuyên, tất yếu đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Trong ba yếu tố quyết định quá trình phát triển của xã hội, (phơng thức sản xuất, dân số và mơi trờng) thì dân số, mặc dù khơng phải là nhân tố quyết định nhất, những nó là điều kiện thờng xuyên, tất yếu đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Vấn đề dân số vừa phụ thuộc vào các quy luật tự nhiên, liên quan đến môi trờng tự nhiên, vừa phụ thuộc vào các điều kiện xã hội, chịu sự chi phối của chế độ xã hội và các chính sách của nhà n- ớc" [34, 425].

Việc nghiên cứu quan hệ giữa dân số và phát triển sẽ đợc cụ thể hóa, khái qt hóa thơng qua các quan hệ tác động qua lại giữa dân số với kinh tế, quan hệ giữa dân số với môi trờng tự nhiên, quan hệ giữa dân số với các yếu tố khác của xã hội nh: văn hóa, giáo dục, y tế...

C.Mác và Ph.Ănghen đều khẳng định rằng "theo quan điểm duy vật, nhân tố quyết định trong lịch sử, quy đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp" [63, 26]. "Nhng bản thân sự sản xuất đó lại có hai loại. Một mặt là sản xuất ra t liệu sinh hoạt, ra thức ăn, quần áo và nhà ở và

những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt khác, là sự sản xuất ra bản thân con ngời, là sự truyền nòi giống" [63, 26].

Dân số vừa là khách thể vật chất đặc biệt, vừa là chủ thể của nền sản xuất và mọi quan hệ xã hội.

Từ khi xã hội phân chia thành giai cấp và xuất hiện bộ máy nhà nớc thì cũng xuất hiện nhu cầu hiểu đợc dân số, nhất là quy mơ của nó để giai cấp thống trị bắt lính, thu thuế và đơn đốc lao dịch [101, 351].

Vấn đề đặt ra cho tất cả mọi thế hệ cần giải quyết là:

1. Dân số quyết định sự phát triển kinh tế xã hội hay ngợc lại?

2. Dân số tăng lên là ngun nhân của nghèo đói, bất cơng, rối loạn xã hội hay là nguồn gốc của giàu có, thịnh vợng của mỗi quốc gia, dân tộc?

Sẽ không thể giải quyết triệt để đợc vấn đề này nếu không đứng trên quan điểm triết học, nghĩa là phải xem xét dân số trong mối liên hệ tổng thể của nó trong các yếu tố cấu thành tồn tại xã hội, trong sự tác động qua lại của nó với các yếu tố khác của tồn tại xã hội. Nói một cách khác, đó là nghiên cứu mối quan hệ của dân số với sự tồn tại và phát triển xã hội.

Nghiên cứu dân số có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn to lớn, bởi lẽ dân số là chủ thể của xã hội, là động lực sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần và chính con ngời cũng hởng những sản phẩm do họ làm ra. Sự phát triển của xã hội cũng chính là sự phát triển của con ngời về thể trạng, về nhận thức, t tởng, quan hệ xã hội, về khả năng tác động sâu sắc vào tự nhiên và cả trình độ hởng thụ những sản phẩm do họ làm ra...

Cơ sở lý luận triết học của các quan hệ trên là:

Thứ nhất, quan hệ giữa dân số với phát triển kinh tế là một trong

những vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà khoa học khi nghiên cứu về dân số và phát triển. Giáo s kinh tế ngời Anh Peter Bauwer đã viết bài đăng trên tờ The Straits Time ra ngày 24 tháng 8 năm 1995, cho rằng sinh con là

nhu cầu lành mạnh khi nào còn bảo đảm đợc việc học hành và phát triển của con cái. Theo ơng Bauwer thì sự nghèo đói ở thế giới thứ ba khơng phải là do áp lực về dân số. Sự phát triển, tiến bộ về kinh tế tùy thuộc vào hành vi của con ngời, chứ khơng phải số lợng. Vì thế, những ám ảnh về dân số là một định hớng sai. Vì sao Etiopi, Uganda, Daina... là những quốc gia có dân số tha thớt, nhng lại là nơi nạn đói thờng xuyên xảy ra. Ngợc lại, Hồng Kơng, Singapo, Malaysia... là nơi có mật độ dân số cao nhất thế giới lại là nơi có sự phát triển phồn vinh. Từ giữa thế kỷ XVIII, dân số châu Âu tăng gấp 4 lần mà thu nhập vẫn tăng gấp đơi.

Cũng có ý kiến cho rằng, nếu có chiến lợc phát triển kinh tế đúng đắn, sẽ ảnh hởng đến các quá trình dân số theo chiều hớng có lợi cho con ngời. Quan điểm này cho rằng, sự kém phát triển kinh tế là vấn đề thật sự nan giải, khó khăn cho việc giải quyết các mục tiêu về dân số. Tiến bộ về kinh tế và những cơ chế xã hội gần nh tự động điều tiết mức tăng và sự phân bố dân số.

Cũng có quan điểm cho rằng: mức tổng thu nhập bình quân đầu ng- ời khơng có tác động quan trọng đến việc gia tăng dân số. Vấn đề là ở chỗ thu nhập đó đợc phân bổ nh thế nào? Quan điểm này chứng minh rằng các nớc phát triển chiếm cha đầy 25% dân số thế giới, nhng lại sử dụng gần 80% các nguồn lực thế giới. Mức độ tiêu dùng trung bình của một ngời dân ở Bắc Mỹ hay châu Âu nhiều gấp 16 lần so với một ngời tơng tự ở các nớc thuộc thế giới thứ ba..

Cũng có quan điểm cho rằng, dân số không chỉ liên quan đến kinh tế, mà cịn là một vấn đề kinh tế, khi nó liên quan đến việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, cũng nh các nguồn vật chất khan hiếm của thế giới. " Một phần trăm dân số thế giới sống ở các nớc phát triển nhất sử dụng 58% năng lợng toàn thế giới, 54% lợng lơng thực thực phẩm, 84% sản lợng giấy..." [22, 81]. Ngời ta cũng tính đợc rằng hiện nay các nớc đang phát

triển phải mất 6 năm liền làm và không đợc tiêu xài mới trả hết nợ. Theo họ, mức sống thấp của các nớc đang phát triển lại là kết quả của việc các n- ớc giàu tiêu dùng quá đáng các nguồn lực khan hiếm của thế giới, trong đó có tài nguyên của các nớc đang phát triển.

Dân số tăng nhanh, trở thành yếu tố kích thích phát triển kinh tế là quan điểm tơng đối phổ biến của các nhà khoa học trong quan niệm về quan hệ giữa dân số và phát triển. Quan điểm này cho rằng việc gia tăng dân số ở nhiều nớc thuộc thế giới thứ ba là dấu hiệu tích cực kích thích sự phát triển kinh tế. Số dân lớn sẽ tạo ra mức cầu cần thiết của ngời tiêu dùng và việc giải quyết mức cầu này đã đem lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho xã hội, ví dụ nh mở rộng hoặc tăng cờng quy mô sản xuất, hạ thấp giá thành sản xuất và tạo ra mức cung lao động vừa đủ, với giá rẻ để đạt đợc mức sản lợng cao hơn. Ngời ta cịn lập luận rằng, nhiều vùng nơng thơn thuộc thế giới thứ ba trên thế giới có q ít dân c, nhiều diện tích cha đợc sử dụng, khai thác, do đó nếu ở đó tăng thêm nhiều lao động, sản phẩm nông nghiệp sẽ tăng thêm một cách đáng kể.

Dân số không chỉ cung cấp nguồn lực lao động cho phát triển kinh tế, mà còn đặt ra nhu cầu cho phát triển kinh tế; nó làm cho nền kinh tế phát triển phong phú đa dạng, đáp ứng mọi nhu cầu sống của đông đảo ngời tiêu dùng. Một nhà máy sản xuất hàng nội địa nếu có đơng đảo ngời tiêu thụ chắc chắn sẽ có nhiều cơ hội phát triển hơn là khi có q ít ngời tiêu thụ. ở thế kỷ thứ V (trớc CN) chính sự gia tăng dân số đã kéo theo sự phát triển của nền văn minh Hy Lạp: dân số đông buộc họ phải mở mang nhiều ngành nghề, chuyển sang buôn bán, làm nghề đi biển và xâm chiếm thuộc địa dọc bờ Địa Trung Hải.

Uoclanis - nhà dân số học ngời Nga trớc đây đã từng cho rằng: "bình thờng con ngời trong suốt cuộc đời hoạt động của mình tạo ra nhiều giá trị hơn là tiêu dùng, nh vậy sẽ cho khả năng tích lũy, tức là cho phép

trang bị kỹ thuật cho lao động, ngời lao động lại đợc tăng cả trình độ chun mơn nữa, và cả hai yếu tố làm tăng năng suất lao động và tăng thu nhập bình đầu ngời" [103, 34].

Thomas Malthus là một trong những ngời đa ra rất sớm và có hệ thống lý thuyết về quan hệ giữa dân số và kinh tế.

Nh vậy, có rất nhiều quan điểm về quan hệ giữa dân số và kinh tế. Điều này cho thấy tính phức tạp và đa dạng của quan hệ này. Thực tế cho thấy quan hệ giữa dân số và kinh tế cũng có những nét chung, lặp đi, lặp lại, có tính quy luật ở một số quốc gia có các điều kiện kinh tế - xã hội giống nhau. Nếu lấy GNP bình quân đầu ngời làm thớc đo tốc độ tăng trởng kinh tế thì những quốc gia có GNP bình quân đầu ngời cao đa số là những quốc gia có tốc độ gia tăng dân số thấp; thậm chí lại có hiện tợng giảm về dân số: Anh: 0,1; ý: -0,2; Pháp: 0,3; Đức: -0,1; Thụy Sĩ: 0,4; Na Uy: 0,5; Ai Len: 0,1. "Qua số liệu thống kê cho thấy, số phụ nữ sinh con trong độ tuổi sinh đẻ hiện nay ở thụy Điển là 2,1 ngời, Mỹ là 2,01 ngời, Anh là 1,85 ngời, Đức là 1,48 ngời, Hàn Quốc là 1,7 ngời, Đức là 1,48 ngời, Nhật là 1,46 ngời và Italy là 1,26 ngời" [20, 494]. Ngợc lại, những quốc gia có tốc độ gia tăng dân số cao lại có bình qn thu nhập đầu ngời thấp. Chẳng hạn nh Xơmaly là nớc có tốc độ gia tăng dân số là 3,3% một năm, nhng tốc độ gia tăng GNP chỉ có 0,6%, nên bình qn thu nhập đầu ngời giảm từ 179 USD năm 1989 xuống còn 156 USD năm 1994.

Quan hệ giữa dân số và kinh tế còn biểu hiện ở chiều ngợc lại, đó chính là sự tác động của kinh tế lên các quá trình dân số. Nhng sự tác động này không phải là sự tác động trực tiếp, tỷc thời mà thông qua các yếu tố trung gian khác nh: y tế, giáo dục cũng nh các điều kiện về hoạt động xã hội khác.

Sự tác động của kinh tế lên các quá trình dân số là sự tác động tích cực và cùng chiều: kinh tế càng phát triển thì các quá trình dân số càng diễn

biến một cách tích cực theo các chiều nh điều tiết một cách có hiệu quả mức sinh, giảm tỷ lệ chết, phân bổ dân c một cách hợp lý... Kinh tế phát triển trớc hết là cơ sở cho việc cải thiện các điều kiện của giáo dục và y tế. Nền kinh tế phát triển ở trình độ cao về mọi mặt, và để thích ứng với nền kinh tế đó, các thành viên trong xã hội buộc phải quan tâm đến chất lợng con cái hơn là số lợng. Đối với các nớc có nền kinh tế kém phát triển, các gia đình thờng chọn quy mơ gia đình đơng con để có đơng lực lợng lao động, đáp ứng yêu cầu các hoạt động của nền kinh tế.

Vịng biện chứng của sự nghèo đói ở các nớc có nền kinh tế kém phát triển biểu hiện rõ nét. Để phát triển kinh tế, tăng bình quân thu nhập đầu ngời, cần phải giảm tốc độ gia tăng dân số; nhng để giảm đợc tốc độ gia tăng dân số lại cần một nền kinh tế phát triển. Kinh tế kém vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của một nền kinh tế trì trệ chậm phát triển. Các nớc nghèo càng nghèo hơn, tụt hậu ngày càng xa hơn về mọi mặt là một thực tế chứ khơng cịn là nguy cơ nữa. Ngời ta cũng tính tốn đợc rằng: "Chẳng hạn nh nếu tốc độ tăng trởng dân số là 2% một năm và tốc độ kinh tế là 9% thì sau 10 năm bình quân tăng 1,942 lần; sau 20 năm tăng 3,772 lần; sau 50 năm tăng 27,606 lần. Cũng tốc độ tăng trởng là 9% một năm nhng do gia tăng dân số là 0,7% năm thì sau 10 năm bình quân tăng 2,143 lần; sau 20 năm tăng 4,539 lần và sau 50 năm tăng 45,215 lần" [42, 134]. Trên thực tế cho thấy thu nhập bình quân đầu ngời ở các nớc có mức thu nhập cao trong 41 năm qua tăng 3,32 lần và ở các nớc có thu nhập thấp là 1,49 lần; nhng mức tăng tuyệt đối giữa những ngời trong nhóm giàu nhất với những ngời trong nhóm nghèo nhất là 3677 USD năm 1950 sau 41 năm chênh lệch đó là 17.590 USD. Nhiều nớc trong những năm tới khơng biết lấy gì mà ăn, phải sống trong điều kiện nghèo khổ, cạnh đó những nớc có nền kinh tế phát triển có tốc độ gia tăng dân số thấp lại sống trong điều kiện quá d thừa, ngời ta cũng tính tốn rằng chỉ cần 2% tiền lơng ở giữa thế kỷ sau là đã có mức ăn thừa.

Vịng biện chứng đói nghèo khơng chỉ biểu hiện trong phạm vi giữa các nớc phát triển và các nớc kém phát triển, mà còn biểu hiện ngay trong từng hộ gia đình. Những gia đình kinh tế khá giả thờng là các gia đình ít con, họ có các điều kiện để đầu t cho con cái và kinh tế gia đình ngày càng phát triển. Trong khi đó các hộ gia đình kinh tế khó khăn lại là các gia đình đơng con. Họ phải đối mặt thờng xuyên với những khó khăn trong cuộc sống. Họ khơng có đủ khả năng đầu t cho con cái. Họ khơng thể tích lũy và phát triển kinh tế gia đình, khơng có điều kiện tiếp cận những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại... Hệ quả là, họ ngày càng tụt hậu xa hơn về mọi mặt so với các gia đình ít con. Tệ hại hơn, nghèo đói, đơng con khơng chỉ đeo đuổi suốt đời họ, mà nó nh có một ma lực đeo đuổi cả con cháu họ sau này. Vịng luẩn quẩn của sự nghèo đói là: càng nghèo càng đông con, càng đông con càng nghèo cần từng bớc khắc phục loại bỏ ngay trong các hộ gia đình.

Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển Cai-rơ đã: "Có sự nhất trí chung rằng, nạn nghèo đói kéo dài và lan rộng cũng nh nạn bất công nghiêm trọng về mặt xã hội và bất bình đẳng nam nữ vừa có ảnh hởng và vừa đồng thời cũng chịu ảnh hởng quan trọng bởi những thông số về dân số học nh tăng trởng dân số, cơ cấu, phân bố dân số" [24, 18].

Thứ hai, quan hệ giữa dân số và lơng thực, thực phẩm. Quan hệ giữa

dân số và lơng thực phẩm đã từng đợc Malthus dự báo và trình bày trong lý thuyết của mình. Ơng đã cảnh báo rằng, mâu thuẫn giữa dân số và lơng thực, thực phẩm không thể tránh khỏi trong điều kiện dân số bao giờ cũng tăng nhanh hơn lơng thực, thực phẩm. Mặc dù trong quan điểm của mình ơng cha thấy hết vai trị của khoa học kỹ thuật trong q trình sản xuất lơng thực, thực phẩm, nhng có thể thấy, dự báo của ơng về tình trạng thiếu lơng

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ : quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới hiện nay ở việt nam (Trang 33 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w