Nguyên tắc về sự phụ thuộc của các quá trình phát triển dân số, sự hoạt động của con ngời vào trình độ phát triển của xã hội, từ

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ : quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới hiện nay ở việt nam (Trang 125 - 126)

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tính theo tiền Việt

3.1.2. Nguyên tắc về sự phụ thuộc của các quá trình phát triển dân số, sự hoạt động của con ngời vào trình độ phát triển của xã hội, từ

dân số, sự hoạt động của con ngời vào trình độ phát triển của xã hội, từ nhận thức, hành động đến hậu quả của nó

Ta biết rằng dân số vừa là khách thể vật chất đặc biệt, vừa là chủ thể của nền sản xuất và mọi mối quan hệ xã hội [101, 183]. Vì thế C. Mác và Ph. Ăngghen trong "Hệ t tởng Đức" đã viết: Theo quan niệm duy vật thì suy cho cùng, sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp là yếu tố quyết định lịch sử và đến lợt nó lại bao gồm hai dạng:

- Một là, sản xuất ra những t liệu sinh hoạt: thức ăn, quần áo, nhà ở và các vật dụng khác;

- Hai là, sản xuất ra chính bản thân con ngời - sự tiếp tục nịi giống. Từ đó C.Mác đã khẳng định: sai lầm cơ bản về mặt phơng pháp luận của học thuyết Malthus một mặt là cách tiếp cận phi lịch sử đối với dân số, mặt khác là giải thích một cách duy tâm quá trình lịch sử. "Con ngời" mà Malthus nói đến là con ngời trừu tợng, do đó nó mới thích hợp với sự tăng trởng theo cấp số nhân. Trái với quan điểm của Malthus, C.Mác cho rằng các yếu tố kinh tế - xã hội là yếu tố quyết định tái sản xuất dân số. Chính trong tác phẩm nổi tiếng của mình "Nguồn gốc của gia đình, chế độ t hữu và Nhà nớc" Ph. Ăngghen đã phát hiện ra sự tiến hóa của gia đình theo sự biến đổi của các quan hệ kinh tế - xã hội. Còn trong tác phẩm "Vai trị của lao động trong q trình biến vợn thành ngời" ơng đã chứng minh vai trò quyết định của lao động trong việc hồn thiện con ngời. Xã hội - chính xã hội sẽ điều khiển đến việc tái sản xuất dân số nh điều khiển sản xuất ra của cải vật chất.

Chính vì vậy trên cơ sở của sự nhận thức về vai trò của dân số đối với sự phát triển nh trên mà Hội nghị quốc tế về dân số 1984 tại Mêhicô đã nêu ra các quan điểm sau:

- Dân số tăng nhanh không phải là nguyên nhân duy nhất của mức sống thấp, của sự bất bình đẳng và thiếu tự do tại nhiều nớc trong thế giới thứ ba. Nguyên nhân cơ bản của những vấn đề trên có thể tìm ở bản chất của nền kinh tế quốc tế, ở nền kinh tế quốc gia và ở trật tự xã hội;

- Vấn đề dân số không chỉ là số lợng mà còn bao gồm cả chất lợng cuộc sống và phúc lợi vật chất. Do đó, dân số của các nớc chậm phát triển đợc xem xét trong mối quan hệ với sự giàu có, sung túc của các nớc đã phát triển...

- Tất nhiên, sự tăng nhanh dân số sẽ làm trầm trọng thêm những vấn đề của các nớc chậm phát triển.

Chính vì thế Hội nghị cũng nêu ra những đề nghị nh cần hạn chế bớt tỷ lệ gia tăng dân số hiện còn rất cao với t tởng không phải dân số là biến số duy nhất mà cịn có các điều kiện kinh tế xã hội của sự chậm phát triển... Các vấn đề kinh tế xã hội do đó cần phải đợc đặc biệt quan tâm...

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ : quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới hiện nay ở việt nam (Trang 125 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w