1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tính theo tiền Việt
3.1.3 Nguyên tắc về sự tác động trở lại có ý thức của con ngời, của dân số tới quá trình phát triển
của dân số tới quá trình phát triển
Giữa dân số và phát triển có mối quan hệ biện chứng, gắn bó hữu cơ với nhau. Đây chính là hai quá trình kinh tế - xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau. Khi nghiên cứu, nhận thức và điều khiển chúng ta có thể tách ra, song thực chất nó hòa quyện vào nhau, nh hai mặt của một chỉnh thể thống nhất.
Khi nói tới quá trình phát triển (kinh tế - xã hội) đã hàm chứa tăng trởng kinh tế và công bằng tiến bộ xã hội. Mục tiêu của phát triển chính là vì con ngời - mà con ngời chính là dân số, là lao động. Ngợc lại, động lực của sự phát triển cũng chính là con ngời. Xem xét vấn đề này chính là
chúng ta nghiên cứu sự tác động trở lại của nhân tố con ngời, của dân số tới phát triển.
Theo quan điểm triết học mác xít, tồn tại xã hội bao gồm ba nhân tố, đó là tự nhiên, phơng thức sản xuất và dân số. Trong đó phơng thức sản xuất là yếu tố quyết định. Còn con ngời - đó là chủ thể của xã hội, là động lực sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội và cũng chính con ngời đợc hởng thụ những sản phẩm họ làm ra. Sự phát triển của con ngời về thể trạng, về nhận thức, t tởng, về các mối quan hệ xã hội, về khả năng tác động sâu sắc vào tự nhiên và cả về trình độ hởng thụ những sản phẩm mà họ làm ra...
Đối với một quốc gia, một dân tộc, với một số lợng đông đảo con ngời trong một địa bàn, một đơn vị hành chính tại một thời điểm nào đó (tỷc là dân số) có một ý nghĩa rất quan trọng và to lớn trong sự tồn tại và phát triển của xã hội. Trong những điều kiện lao động thủ công nặng nhọc, thì với số lợng dân số đông, có sức lao động nhiều, tiềm năng lao động lớn, thì của cải vật chất cũng sản xuất ra đợc nhiều hơn và dân số cũng tiêu thụ một khối lợng lớn các sản phẩm đó. Sự tác động trở lại đó có thể đợc xem xét trên các phơng diện sau:
- Sự ảnh hởng của sự phát triển và gia tăng dân số tới tăng trởng kinh tế. Số lợng dân c và mật độ dân c - theo quan điểm triết học, chính là sự thể hiện sức mạnh về lợng của dân số, theo nghĩa là số ngời càng đông thì sức mạnh càng lớn. Tất nhiên sức mạnh này phụ thuộc vào trình độ tổ chức, quản lý, vào sự đoàn kết, liên kết với nhau giữa ngời và ngời trong cộng đồng; đó cũng là sự thể hiện sức mạnh về trí lực của con ngời và lại phụ thuộc khá nhiều vào chất lợng cuộc sống, vào trình độ giáo dục, dân trí... [34].
- Sự ảnh hởng của sự gia tăng dân số đến quy mô và tỷ lệ gia tăng nguồn lao động. Sức mạnh vật chất của dân số thể hiện trong lĩnh vực quy mô
và tỷ lệ gia tăng nguồn lao động. Sức mạnh đó chỉ đợc phát huy mạnh khi trình độ phát triển của xã hội còn thấp. Nhng đến một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử, sức mạnh đó sẽ không còn giữ vai trò quyết định nữa.
- Sự gia tăng dân số luôn đặt ra cho con ngời những vấn đề về phát triển bản thân nguồn nhân lực, chẳng hạn nh những vấn đề về y tế, giáo dục, đào tạo nghề, thậm chí cả những vấn đề về việc làm và nâng cao chất l- ợng cuộc sống vật chất và tinh thần cho nhân dân...
- Sự gia tăng dân số cũng đặt ra cho chúng ta những yêu cầu về sức khỏe, dinh dỡng của dân c...
- Và chính sự gia tăng dân số có ảnh hởng trực tiếp đến đói nghèo. Khi xem xét vấn đề về mối quan hệ giữa dân số và phát triển nhất thiết phải xem xét các mặt tác động trên.
Chính nhận thức đợc điều đó mà Đảng ta đã xác định nớc ta có một thế mạnh về nguồn lực - đó là nguồn lực con ngời, nguồn lực lao động. Con ngời là tài sản, là vốn quý nhất của mỗi quốc gia, dân tộc. Truyền thống nhân văn ấy đã đợc Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân ta khẳng định. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới đất nớc, hơn lúc nào hết, chúng ta hiểu sâu sắc những ý nghĩa lớn lao và quyết định của nhân tố con ngời, chủ thể của mọi sự sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất và tinh thần, mọi giá trị văn hóa của quốc gia và dân tộc.
Quán triệt quan điểm đúng đắn về phát triển nguồn lực con ngời để phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa làm cho "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh", chúng ta luôn xác định: tăng trởng kinh tế gắn liền với sự phát triển xã hội theo quan điểm phát triển nội sinh, tự lực, tự cờng; bắt nguồn từ truyền thống văn hóa dân tộc, làm đậm đà thêm bản sắc văn hóa dân tộc, biết kết hợp tiếp thu tinh hoa
văn hóa của nhân loại. Đó cũng chính là quan điểm phát triển kinh tế-xã hội, coi con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển; con ng- ời vừa là trung tâm của mọi sự quan tâm xã hội, vừa là chủ thể sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội. Chính sách xã hội cần phải tác động một cách toàn diện vào tất cả các mặt của đời sống con ngời. Con ng- ời phải đợc phát triển toàn diện cả trí tuệ và thể chất. Đó cũng là nền tảng, là cơ sở vật chất để phát triển sức mạnh tinh thần, năng lực lao động, công tác. Phải chăm lo lợi ích của ngời lao động, ngời sản xuất. Đó là qui luật của sự phát triển con ngời và phát triển kinh tế - xã hội. Lợi ích kinh tế sẽ tạo ra động lực quan trọng nhất cho hoạt động của con ngời. Tất nhiên, lợi ích bao gồm cả lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần. Giải quyết vấn đề này chính là đã góp phần tích cực vào giải quyết vấn đề phân tầng xã hội; phân hóa giàu nghèo trên cơ sở của việc thực hiện mục tiêu công bằng xã hội. Bởi vì công bằng xã hội cũng tạo ra động lực không nhỏ cho hoạt động của con ngời và xã hội.