1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tính theo tiền Việt
3.1.1. Nguyên tắc về sự thống nhất biện chứng giữa sự phát triển con ngời, cả về số lợng và chất lợng với các quá trình phát triển của xã
con ngời, cả về số lợng và chất lợng với các quá trình phát triển của xã hội và tự nhiên
Phải nói rằng cơ sở triết học đầu tiên và quan trọng nhất của sự thống nhất biện chứng giữa sự phát triển con ngời, cả về số lợng và chất l- ợng với các quá trình phát triển của xã hội và tự nhiên chính là nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới khách quan.
Theo đó, mặc dù thế giới vật chất là đa dạng, cực kỳ phức tạp, vận động và phát triển biến hóa khơng ngừng, nhất là lại đợc cấu thành từ nhiều yếu tố; nhng suy cho cùng, chỉ có ba yếu tố: đó là giới tự nhiên, xã hội và con ngời. Cả ba là những dạng thức khác nhau, là những trạng thái khác nhau, là những đặc tính khác nhau và các mối quan hệ khác nhau của vật chất vận động. Tất cả các quá trình diễn ra dù là trong tự nhiên, trong xã hội hay trong bản thân con ngời, tất thảy đều phải chịu sự chi phối của những quy luật phổ biến cơ bản nhất định, không phụ thuộc vào con ngời và ý thức của con ngời. Khi phê phán quan niệm của E.Duyrinh cho rằng, tính thống nhất của thế giới là ở sự tồn tại của nó, Ph. Ăngghen đã khẳng định:"Tính thống nhất của thế giới không phải ở sự tồn tại của nó, mặc dù tồn tại là tiền đề của tính thống nhất của nó, vì trớc khi thế giới có thể là một thể thống nhất thì trớc hết thế giới phải tồn tại đã...Tính thống nhất thực sự của thế giới là ở tính vật chất của nó, và tính vật chất này đợc chứng minh không phải bằng vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm trò ảo thuật, mà bằng một sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên" [59, 67]. Chính sự cấu thành từ vật chất, chính bằng sự vận động, các yếu tố của thế giới: tự nhiên, xã hội và con ngời đã nối liền với nhau, có sự liên hệ với nhau để tạo thành một hệ thống thống nhất. Do đó khơng thể xem xét bất kỳ một sự vận động nào của tự nhiên, của xã hội hay của bản thân con ngời tách rời khỏi hệ thống đó.
Chính vì thế sự phát triển của bản thân con ngời, với t cách là con đẻ của tự nhiên, là một dạng của vật chất sống không thể tách rời, xa lạ với bản thân các quá trình phát triển khác của tự nhiên, của xã hội. Hơn thế nữa, vì
con ngời không chỉ là sản phẩm của tự nhiên, con ngời cịn là sản phẩm cao nhất của sự tiến hóa của vật chất, vì bộ óc là sản phẩm cao nhất của vật chất. Từ chỗ là một thực thể tự nhiên khi mới hình thành, con ngời, nhờ có lao động và ngơn ngữ, đã dần dần tự ý thức về mình, tự tách mình ra khỏi thế giới động vật và bằng bàn tay và trí óc, bằng lao động sáng tạo, con ng- ời lại tạo ra cho mình một mơi trờng sống mới - môi trờng xã hội.
Với t cách là một hình thức vận động cao nhất của vật chất, xã hội lấy mối quan hệ của con ngời và sự tác động lẫn nhau giữa ngời và ngời làm nền tảng cho sự tồn tại của mình. C. Mác đã viết: "Xã hội - cho dù nó có hình thức gì đi chăng nữa - là cái gì ? Là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa những con ngời " [60, 657]. Phải nói rằng, con ngời là sản phẩm của tự nhiên, và con ngời đã làm nên lịch sử, tạo ra xã hội và xã hội, không thể là cái gì khác, chính là một bộ phận đặc biệt, đợc tách ra một cách hợp quy luật từ tự nhiên, là hình thức tổ chức cao nhất trong quá trình phát triển biện chứng của thế giới khách quan.
Giữa ba yếu tố tự nhiên, xã hội và con ngời có mối quan hệ gắn bó biện chứng, chặt chẽ với nhau và ln biến đổi tùy theo loại hình hoạt động, tùy theo hiệu quả hoạt động của con ngời... Trong mỗi hình thức của sự vận động, chúng ta đều nhận thấy những biến đổi nói lên sự phụ thuộc, sự ràng buộc của các yếu tố của tồn tại xã hội đã nêu ở trên. Trong sự đa dạng, phong phú đó, có sự liên hệ gắn bó của các q trình dân số - các quá trình tái sản xuất dân c, tái sản xuất ra con ngời xã hội với các quá trình vận động và nội dung của sự phát triển.
Với t cách không chỉ là một thực thể sinh học, tự nhiên mà còn là một thực thể xã hội, con ngời cịn có những nhu cầu hồn tồn khác với động vật: đó là có những nhu cầu về vật chất và những nhu cầu về tinh thần bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của bản thân con ngời và xã hội. Do đó, việc con ngời cần phải cân nhắc giữa sự gia tăng của dân số, hay nói cách khác, sự gia
tăng của bản thân con ngời với sự gia tăng khá chậm chạp của các sản vật của tự nhiên, của những sự biến đổi của các hiện tợng và q trình xã hội. Làm sao có thể tạo ra đợc những sự phù hợp, phát triển cân đối giữa dân số - con ngời với tự nhiên và tự nhiên đã đợc "ngời hóa" là xã hội.
Yêu cầu về sự phù hợp giữa sự phát triển của con ngời-cả về số lợng và chất lợng với sự phát triển nói chung, sự phát triển của tự nhiên và xã hội là một nguyên tắc cơ bản của việc xem xét một cách triết học các vấn đề về dân số và phát triển. Nó quy định việc xem xét cả trong quá khứ, hiện tại và tơng lai của mối quan hệ này. Điều đó có nghĩa là khi nói đến dân số trong dân số và phát triển chúng ta phải đề cập đến dân số của một vùng lãnh thổ, tại một thời điểm phát triển nhất định của lịch sử; là phải đặt ra những câu hỏi về số lợng: nh có bao nhiêu ngời, bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ, bao nhiêu trẻ em... và những câu hỏi về chất lợng: đó chính là khả năng của con ngời trong các hành động là trình độ giáo dục, cơ cấu nghề nghiệp xã hội, tính năng động và tình trạng sức khỏe của con ngời... Chất lợng dân số đợc hình thành phải chăng là nhờ q trình chăm sóc, giáo dục và các loại hình hoạt động cụ thể, trong các mối quan hệ xã hội cụ thể...
Ngợc lại, khi nói đến phát triển, chính là chúng ta đề cập đến khung cảnh kinh tế xã hội nhất định - khung cảnh có ảnh hởng lớn hay nhỏ đến sự phát triển của bản thân con ngời về mặt số và về mặt chất lợng. Đó chính là việc chúng ta có đa ra đợc hay khơng những chỉ tiêu về thu nhập bình qn tính theo đầu ngời, về ăn, về ở, mặc và những phơng tiện đi lại... với tính cách là những yêu cầu cơ bản về cuộc sống vật chất của con ngời, thể hiện chất lợng cuộc sống của một dân tộc, một giai cấp, một tầng lớp, hay một nhóm dân c; thậm chí của một cá nhân
Tóm lại, nguyên tắc cơ bản đầu tiên mang tính chất phơng pháp
luận cho việc xem xét của chúng ta, chính là việc xem xét các hiện tợng và quá trình dân số trong mối liên hệ biện chứng, trong sự thống nhất biện
chứng giữa sự phát triển con ngời, cả về số lợng và chất lợng với các quá trình phát triển của xã hội và tự nhiên.