1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tính theo tiền Việt
3.2.1. Sự biến động của bản thân các quá trình dân số
Ta biết rằng dân số thờng xuyên biến động. Tại các thời điểm khác nhau, ở các vùng, miền, các quốc gia, các dân tộc khác nhau có quy mơ, có cơ cấu và tốc độ gia tăng khác nhau. Đó chính là sự biến động dân số: gồm hai yếu tố: biến động tự nhiên và biến động cơ học. Hai yếu tố này là các tiêu chí phản ánh động lực phát triển của dân số. Dựa vào các tiêu chí này ta có thể xem xét cụ thể sự biến động về mặt số lợng dân số Việt Nam.
Cho tới những năm cuối của thế kỷ XIX, dân số Việt nam gia tăng rất chậm. Nhng ngay từ đầu thế kỷ XX tốc độ gia tăng phát triển rất nhanh:
-Từ 1921 đến 1955 (35 năm) dân số Việt Nam tăng khoảng 9,5 triệu ngời; -Từ 1955 đến 1995 (40 năm) dân số Việt Nam tăng 48 triệu ngời; Nh vậy chỉ trong khoảng 74 năm, dân số Việt nam đã tăng gấp 4,5 lần với số lợng khoảng 58,5 triệu ngời; trong khi cũng vào thời gian này, dân số thế giới chỉ tăng gấp 2,9 lần [22].
Nh vậy đối với nớc ta sự gia tăng dân số khá nhanh đã có nhiều ảnh h- ởng tiêu cực đến quá trình phát triển kinh tế xã hội. Quy mơ dân số lớn cũng có tác động trực tiếp đến tình trạng đất đai ngày càng khan hiếm, tài nguyên ngày càng cạn kiệt, môi trờng ngày càng bị ô nhiễm... ảnh hởng rất lớn đến việc cải thiện và nâng cao chất lợng cuộc sống của các tầng lớp dân c.
ở các nớc có cơ cấu dân số già, nếu một gia đình có từ 1 đến 2 con
thì sẽ dẫn đến một hậu quả là làm cho dân số giảm sút. ở các nớc có cơ cấu dân số trẻ, một khi trong xã hội đạt chỉ số mỗi gia đình có 2 con thì dân số vẫn cịn gia tăng trong một khoảng thời gian tơng đối dài, sau đó tốc độ gia tăng dân số chậm dần rồi mới hết gia tăng và quy mơ dân số ít nhất cũng tăng gấp rỡi so với lúc đạt mức sinh 2 con.
Ví dụ Nhật Bản đạt mức sinh thay thế 2 con vào năm 1958 (lúc đó Nhật Bản có 91 triệu dân) vậy mà tới năm 1990 dân số của họ đã tăng thêm 33 triệu ngời; trong khi mức sinh năm đó chỉ là 1,54 con và dân số vẫn tăng 0,4% một năm. Dự báo dân số của Nhật Bản sẽ ổn định vào năm 2010 ở vào
mức 125,9 triệu ngời (có nghĩa là từ khi sinh 2 con cho tới khi dân số ngừng tăng dân số phải mất 52 năm và dân số tăng 42%). Hay ở Singapore, năm 1975 bình qn một phụ nữ chỉ có 1,9 con, dân số tăng 1,3% một năm. Dự báo đến năm 2025 dân số của họ vẫn còn tăng 0,2%/năm và dân số sẽ tăng từ 2,26 triệu lên 3,56 triệu (nghĩa là khi mức sinh 2 con quy mơ dân số cịn phải tăng 57% sau nửa thế kỷ).
ở Việt Nam do hiện tợng bùng nổ dân số kéo dài, tốc độ gia tăng
dân số lớn, do vậy mà quá trình phấn đấu giảm tăng dân số sẽ phức tạp hơn và dài hơn so với một số nớc là một tất yếu. Nếu đặt chỉ tiêu phấn đấu mỗi gia đình có 2 con thì dân số Việt Nam vẫn còn tăng một thời gian dài sau đó mới ổn định.
Trong chiến lợc DS - KHHGD từ năm 2000 đến năm 2015, căn cứ vào yêu cầu mục tiêu của chơng trình PIOPLE - Version 2.2 của LHQ, Việt Nam đợc chia ra 7 vùng lãnh thổ địa lý:
Vùng 1: Miền núi và trung du Bắc Bộ Vùng 2: Đồng bằng sông Hồng
Vùng 3: Bắc Trung bộ
Vùng 4: Duyên hải miền Trung Vùng 5: Tây nguyên
Vùng 6: Đông Nam Bộ
Vùng 7: Đồng bằng sông Cửu Long
Theo số lợng thống kê và dự báo, sự biến động gia tăng dân số của Việt Nam trong các thời kỳ đã qua và sắp tới ở 7 vùng địa lý nh sau:
Bảng 3.1: số lợng dân số
Đơn vị tính: nghìn ngời
Vùng 1990 1995 2000 2005 2010 2015
2 13.474,4 14.465,8 15.300,4 15.920,3 16.471,8 16.998,43 9.071,4 9.995,2 10.391,7 11.494,6 12.468,2 13.138,6 3 9.071,4 9.995,2 10.391,7 11.494,6 12.468,2 13.138,6 4 6.979,8 7.839,3 8.678,3 9.319,9 9.822,2 10.277,6 5 2.739,7 3.552,1 4.418,6 5.244,3 6.074,3 6.866,9 6 8.356,9 9.431,0 10.463,0 11.368,7 12.246,4 13.103,9 7 14.957,1 16.702,2 18.423,7 19.863,8 21.109,0 22.256,3 Cả nớc 67.267,2 75.028,7 82.644,9 89.146,2 995.037,0 100.895,0 Nguồn: [19].
Theo dự báo trên thì quy mơ dân số Việt Nam trong những năm tới còn tăng khá mạnh và quy mô dân số cũng không dới 100 triệu ngời. Cũng theo tài liệu trên thì tốc độ gia tăng dân số có xu hớng giảm, nhng càng về sau thì tốc độ giảm càng yếu: từ 1,93% trong thời kỳ 1995 - 2000 xuống còn 1,51% trong thời kỳ 2000 - 2005; từ 1,28% trong thời kỳ 2005 - 2010 xuống còn 1,19% thời kỳ 2010 - 2015 (bảng 3.2). Hiện nay, chẳng hạn ở Tây Nguyên tốc độ gia tăng dân số còn rất lớn. Tuy nhiên theo dự báo đây là nơi sẽ có xu hớng giảm dần tốc độ gia tăng dân số, thậm chí sẽ nhanh hơn so với các khu vực khác.
Bảng 3.2: Tỷ lệ gia tăng dân số trung bình hàng năm
Đơn vị: % Vùng 1990-1995 1995-2000 2000-2005 2005-2010 2010-2015 1 2,19 2,02 1,64 1,49 1,51 2 1,42 1,12 0,79 0,68 0,63 3 1,94 1,79 1,44 1,19 1,05 4 2,32 2,03 1,43 1,05 0,91 5 5,19 4,37 3,43 2,85 2,60 6 2,42 2,08 1,69 1,46 1,35 7 2,21 1,96 1,51 1,22 1,06 Cả nớc 2,18 1,93 1,51 1,28 1,19 Nguồn: [19].
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ơng Đảng khóa VIII về chính sách DS - KHHGD đề ra: Mục tiêu cụ thể: mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con, để tới năm 2015 bình qn trong tồn xã hội mỗi gia đình (mỗi cặp vợ chồng) có 2 con, tiến tới ổn định quy mơ dân số từ giữa thế kỷ XXI [112]. Theo mục tiêu trên thì năm 2015, dân số Việt Nam sẽ đạt
khoảng 102 triệu, và nếu dần dần hạ mức sinh thấp hơn nữa, thì dân số Việt Nam có thể sẽ ngừng tăng vào năm 1065 - vào thời điểm đó dân số Việt Nam sẽ vợt trên con số 140 triệu ngời.
Xu hớng giảm sinh là tất yếu, là quy luật chung cho mọi quốc gia khi đã qua giai đoạn bùng nổ dân số. Quan sát mức độ giảm sinh của dân số Việt Nam trong 10 năm trở lại đây cho ta thấy rõ điều đó:
1989: 3,01%1993: 2,85% 1993: 2,85% 1994: 2,53% 1996: 2,28% 1997: 2,2% 1998: 2,13% Nguồn: [102].
Đáng lu ý qua quan sát biến số giảm sinh ở nớc ta là tỷ lệ giảm sinh ngày càng có xu hớng chậm lại. Điều này là do các nguyên nhân sau:
Trớc hết là, những đối tợng có số con cao, do kinh tế khó khăn ảnh
hởng trực tiếp đến đời sống gia đình, vì thế việc thực hiện quy mơ gia đình ít con dễ đợc chấp nhận nhanh chóng. Trong giai đoạn tới, đối tợng cần tác động để giảm sinh lại là những ngời muốn có con thứ ba. Trong đó có nhiều ngời cho rằng, 2 con là q ít và con số để chấp nhận phải là 3 con.
Hai là, trong giai đoạn tới, các đối tợng thực hiện quy mơ gia đình
nhỏ là những cặp vợ chồng dới 30 tuổi, những cặp vợ chồng sống ở những vùng rừng núi, sâu và xa; những cặp vợ chồng là ngời dân tộc ít ngời, là những ngời có đạo... chiếm đa số. Do bị hạn chế về nhận thức, bị tác động mạnh mẽ bởi các điều kiện kinh tế, xã hội, phong tục tập quán lạc hậu...những đối tơng trên khó chấp nhận những nội dung thông điệp về dân
số. Đây sẽ là một khó khăn khá lớn cho cơng tác vận động giảm sinh để có mơ hình gia đình ít con của Đảng và Nhà nớc
Ba là, trong quá trình thực hiện cơ chế thị trờng, nhiều gia đình do
có những điều kiện thuận lợi về vốn, về lao động, có cả những cơ may và cả những vận hội đã vơn lên về nhiều mặt, trớc hết là về kinh tế. Nhiều ngời từ cảnh đói nghèo vơn lên đủ ăn, thậm chí khơng ít ngời trở thành khá giả. Do đó việc bảo đảm sinh và ni dạy đứa con thứ 3 khơng cịn là trở ngại lớn nh trớc, nên họ sẵn sàng sinh thêm con thứ 3 - nhất là những gia đình có con một bề, gia đình là trởng họ...
Đây là một trong những yếu tố ảnh hởng chúng ta cần phải tính đến trong khi dự báo về dân số Việt Nam, là một trong những cản trở mới xuất hiện trong công tác DS - KHHGD ở nớc ta trong giai đoạn tới. Một khi Việt Nam cha đạt đợc mức sinh thay thế thì sự biến động về dân số cịn rất phức tạp, nhiều khả năng có thể xảy ra. Theo dự báo của ủy ban dân số Liên Hiệp Quốc, nếu Việt Nam đạt đợc mức sinh thay thế vào năm 2025 thì dân số Việt Nam vào năm 2035 sẽ là 145,7 triệu ngời; nếu đạt mức sinh thay thế vào năm 2015 thì dân số Việt Nam đến năm 2035 sẽ là 131,2 triệu ngời và nếu đạt mức sinh thay thế vào năm 2005 thì dân số Việt Nam sẽ là 116 triệu ngời.
Theo kết quả điều tra dân số và nhà ở năm 1999 thì tỷ lệ gia tăng dân số vào khoảng 1,5 - 1,6% vào năm 1999, quy mô dân số sẽ ở dới mức 81 triệu ngời vào năm 2000. "Đây cũng là cơ sở vững chắc để đạt mức sinh thay thế vào năm 2005 (sớm hơn 10 năm so với Nghị quyết Trung ơng lần thứ 4 - khóa VII đề ra), để ổn định qui mô dân số nớc ta ở khoảng 120 -125 triệu ngời thay vì 140 -145 triệu ngời" [45, 26]. Mức phấn đấu trong thời gian tới là: "giảm tốc độ gia tăng dân số, năm 2010 vào khoảng 1,1-1,2% sớm ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý khoảng 88-89 triệu ngời vào năm 2010" [80, 188].
Xu hớng biến động về cơ cấu dân số Việt Nam
Biến động về cơ cấu tuổi:
Hiện nay Việt Nam về cơ bản vẫn là nớc có cơ cấu dân số trẻ "...số ngời dới 15 tuổi chiếm tỷ lệ khá cao: năm 1979 chiếm 42,55%, năm 1989 chiếm 39,16%, năm 1999 chiếm 34%" [22, 11]. Mặt khác, những ngời trong độ tuổi sinh đẻ tăng cả về số lợng tuyệt đối, cũng nh tỷ lệ so với các độ tuổi khác. Lịch sử phát triển dân số ở một số quốc gia cho thấy, những quốc gia có cơ cấu dân số già là những quốc gia bớc vào giai đoạn, tỷ suất sinh thơ giảm một cách mạnh mẽ, vì vậy họ thờng có chính sách khuyến khích sinh đẻ "từ những năm 1970, Đức, Bỉ, Anh, Thụy Điển, Pháp, Phần Lan và các nớc Đơng Âu đều lần lợt có chính sách khuyến khích sinh đẻ" [20, 521]. ở nớc ta, số cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ vẫn tiếp tục tăng nhanh là hậu quả của tốc độ gia tăng dân số trong thời gian trớc. Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ em trong dân số giảm một cách rõ rệt so với các giai đoạn trớc đó. "Tỷ trọng trẻ em dới 15 tuổi trong dân số đã giảm rõ rệt từ 39% xuống còn 34% vào năm 1994; 35,5% vào năm 1996" [45, 113]. Thành cơng của ch- ơng trình dân số - kế hoạch hóa gia đình trong chiến lợc giảm tốc độ gia tăng dân số trong những năm qua đã làm cho cơ cấu tuổi ở Việt Nam hiện nay có cơ cấu dân số theo hớng tích cực cho cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc nếu đợc khai thác triệt để. Xu hớng trong thời gian tới Việt Nam sẽ chuyển sang trạng thái là nớc có cơ cấu dân số già.
Quan niệm "già" ở thế giới có khác nhau. Khơng có một ngỡng già chung cho mọi quốc gia mọi dân tộc. Tùy theo tập quán, mỗi một quốc gia, một dân tộc có quan niệm già khác nhau. ở Việt Nam hiện nay có quan điểm cho rằng ngời qua đợc tuổi đại hạn 49 thì đợc xem là già. Pháp luật dân số Việt Nam cũng cha có quy định về tuổi già mà chỉ quy định hết tuổi lao động. Đại hội thế giới về tuổi già lần thứ nhất do LHQ triệu tập ở Viên năm 1982, đã coi ngời già là ngời từ 60 tuổi trở lên.
Già hóa trong dân c là một quy luật phổ biến của mọi q trình dân số, là xu hớng chung mang tính toàn cầu. Quy luật này đợc biểu hiện một cách rõ nét ở nớc ta.Theo nguồn số liệu tổng điều tra dân số ở nớc ta, năm 1979 có 3,7 triệu ngời già, chiếm tỷ lệ 7,07%, năm 1989 có 4,64 triệu ngời, chiếm tỷ lệ 7,19%. Khi chuẩn bị phục vụ Hội nghị Trung ơng 4 và khởi thảo chiến lợc DSKHHGD đến năm 2000, đã có điều chỉnh lớn dân số, tăng thêm 1 triệu, theo đó số lợng ngời già cũng tăng lên đến 4,7 triệu. Dự báo năm 2000 sẽ có 6,05 triệu ngời già, chiếm tỷ lệ 7,32%; năm 2015 tơng ứng là 8,67, chiếm tỷ lệ 8,6%. Theo tài liệu của Liên Hợp Quốc năm 1990 thì dự báo đến 2015 ngời già Việt Nam sẽ đạt con số 12,403 triệu ngời, chiếm tỷ lệ 9,2%. Tỷ lệ trẻ em dới 15 tuổi giảm dần, tỷ lệ ngời già ngày càng cao là xu hớng chung của biến động dân số Việt Nam trong giai đoạn tới. Dự báo trong vài thập kỷ tới, cơ cấu dân số Việt Nam sẽ chuyển dần từ dân số trẻ sang dân số già. "Theo dự báo đến 2015, chúng ta sẽ có 23,8% dân số trẻ và 9,1% dân số già" [22, 11].
Già hóa trong dân số Việt Nam là một trong những biểu hiện cần quan tâm trong vài thập kỷ tới. Xu hớng trên đã đặt ra cho chúng ta cần có cách nhìn tổng quan về dân số Việt Nam và có các quyết sách chiến lợc cho vấn đề này. Các nhu cầu về ăn, mặc, ở, đi lại, y tế, giáo dục, thông tin cho ngời già cũng cần phải đợc đáp ứng một cách đầy đủ và chu đáo. Việc phát huy những khả năng, những kinh nghiệm của ngời già, việc tiếp nối những kỹ năng, kỹ xảo, ứng xử các tình huống của ngời già cũng trở thành những đề tài cần quan tâm nghiên cứu một cách có hệ thống. "Ngời cao tuổi đợc coi là "quỹ gen" sinh học và trí tuệ q báu, vẫn có vai trò quan trọng trong việc truyền lại kiến thức cho các thế hệ nối tiếp góp phần phát triển đất nớc" [45, 117].
Khi ta nói đến giới tính là nói về đặc điểm của con ngời do tự nhiên quy định. đặc điểm về giới tính ổn định và bất biến đối với nam và nữ, cả về không gian và thời gian. Con khi đề cập đến vấn đề giới và phát triển, tức là ta nói đến vị trí, vai trị, địa vị xã hội, thái độ và hành vi ứng xử giữa nam và nữ đợc hình thành trong quá trình tồn tại và phát triển của xã hội.
Một trong những đặc điểm cơ bản của giới tính là sự cân bằng, ổn định về giới tính. Sự cân bằng hay bất biến này này không chỉ diễn ra ở mọi quốc gia, mọi châu lục, mọi vùng địa lý mà qua khảo sát, ngời ta cịn nhận thấy sự cân bằng đó đợc biểu hiện ngay cả trong từng cộng đồng dân c, từng dân tộc, cho dù đó là các dân tộc thiểu số. Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, trớc năm 1965, trên tồn thế giới, nam ít hơn nữ. Cho đến năm 1960, hệ số giới là 99,9 (trong đó nữ nhiều hơn 2,2 triệu so với nam). Song năm 1965, hệ số đó là qua 100,17 (trong đó nam nhiều hơn 2,3 triệu so với nữ). Đây không phải là hiện tợng cá biệt, nhất thời, mà hình thành xu hớng tơng đối ổn định. Năm 1985, nghĩa là 20 năm sau, hệ số giới tăng lên đến 101,2 (dôi ra 28,4 triệu nam). Tuy nhiên, không thể có chiều tăng tuyệt đối. Dự báo đỉnh cao sẽ là 101,6, vào thời khoảng 2000 - 2005, sau đó dần dần cân bằng trở lại. Thơng thờng tỷ lệ trẻ sơ sinh nữ bao giờ cũng cao hơn tỷ lệ trẻ em trai một ít. Khi tr-