Giảm sinh gắn với nâng cao chất lợng dân số

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ : quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới hiện nay ở việt nam (Trang 159)

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tính theo tiền Việt

3.4.2.Giảm sinh gắn với nâng cao chất lợng dân số

Tái sản xuất con ngời nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại của con ngời, của xã hội loài ngời. Tuy nhiên, đây là một quá trình phức tạp và có nhiều biến số. Đã có rất nhiều quan điểm khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau

xoay quanh các giải pháp về vấn đề dân số. Thomas Malthus đã đề nghị phải giảm sinh trong dân số với các trở ngại chính là nghèo khổ và bệnh tật. Tuy nhiên, ông cũng không hoàn toàn tin tởng tuyệt đối vào các giải pháp này. Ông lại hớng về giáo dục đời sống tâm linh, kiềm chế những dục vọng, tình dục của con ngời. Trong bối cảnh dân số thế giới gia tăng là nỗi ám ảnh của nhân loại, nhng chủ trơng giảm sinh trong dân số cũng không phải đã đợc các quốc gia đồng tình. Những quốc gia đã qua giai đoạn công nghiệp hóa lên tiếng phản đối chủ trơng giảm sinh trong dân số, vì họ lo lắng cho dân số già cỗi và ngày càng suy giảm. Ngay trong khu vực gia tăng dân số cao nh một số quốc gia châu Phi cũng không mấy đồng tình, do họ có nhiều bộ tộc khác nhau, mà bộ tộc nào muốn giành đợc quyền cai trị đất nớc thì bộ tộc đó phải có dân số đông. Để làm đợc điều đó, họ chủ trơng khuyến khích gia tăng dân số. Một số nớc châu Mỹ La tinh tuyên bố miệng và bảo lu về chơng trình hành động đợc thông qua tại Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển Cairo do bị ràng buộc bởi công ớc Xan Hoxe. Công ớc này tuyên bố rằng đời sống cần phải đợc bảo vệ từ khi thụ thai [24]. Những quốc gia theo công giáo quan niệm rằng cuộc sống là do đấng tạo hóa ban cho và không thể lấy đi, trừ phi có một lý do xác nhận rằng cuộc sống đó đã bị tiêu diệt. Các quốc gia theo đạo Hồi cũng lần lợt bảo lu do có những ch- ơng trình không phù hợp với luật Sahria của đạo Ixlam...

Tại hội nghị New York tháng 3/1999 để thảo luận chơng trình hành động cho chiến lợc Cairo, cuộc đấu tranh đã nổ ra. Một số nớc chống đối nh Libi, Goatêmala, Nicaragoa, Achentina và Vatican không đồng ý cung cấp cho giới trẻ kiến thức và phơng tiện phòng tránh thai mà đòi hỏi phải tăng trách nhiệm giám sát của cha mẹ. Một số nớc chống đề nghị của Mêhicô đa giáo dục giới tính vào nhà trờng. Ngày 29/6/1999 hội nghị 180 quốc gia về dân số vẫn cha thống nhất đợc một kế hoạch hành động về hoạt động để trình lên khóa họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào ngày 30/6/1999.

Việt Nam là một quốc gia đông dân, có tốc độ tăng trởng dân số nhanh, kéo dài... Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã thành công trong việc từng bớc giảm tốc độ gia tăng dân số. Tuy nhiên, trong vài thập kỷ tới dân số Việt Nam vẫn còn tăng, do đó, giải pháp cho vấn đề dân số mang tính chiến lợc cấp bách và lâu dài là chiến lợc giảm sinh trong dân số. Mục tiêu này tiếp tục đợc khẳng định trong dự thảo các văn kiện trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng "Tiếp tục thực hiện chơng trình xóa đói giảm nghèo và kế hoạch hóa gia đình. Phấn đấu đến năm 2005... giảm mức sinh bình quân hàng năm 0,4-0,5%o". Giảm sinh là giải pháp về dân số mà Đảng và Nhà nớc xác định và kiên trì thực hiện từ những văn bản đầu tiên của Nhà nớc. Tuy nhiên, do các yếu tố khách quan và chủ quan nhất định mà sự thành công của chơng trình này còn hạn chế, nhất là trong thời kỳ tr- ớc đổi mới.

Giải pháp giảm sinh trong chiến lợc DS-KHHGĐ của Việt Nam không chỉ đơn thuần nhằm vào mục tiêu duy nhất là kiểm soát tốc độ và quy mô dân số. Giảm sinh trong chiến lợc dân số - kế hoạch hóa gia đình còn nhằm vào mục đích cao hơn: giảm sinh nhằm đạt đợc mục đích cơ bản là bảo đảm gia đình ấm no hạnh phúc. "... công tác dân số, trớc hết là vì dân, là của dân, là một nội dung rất quyết định để đạt đợc dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh" [67, 132]. "Mỗi gia đình sinh ít con hơn, có thêm điều kiện để đầu t cho con cái mình nhiều hơn, tạo ra những đứa con có giá trị cao hơn, không chỉ bảo đảm cho hạnh phúc và tinh thần cho mỗi gia đình, hạnh phúc tuổi già cho mỗi bậc cha mẹ, mà còn tạo ra một kết quả có tính cộng hởng đối với toàn dân tộc ta là, có những thế hệ mới giỏi giang hơn cha anh, một dân số có chất lợng cao hơn giúp cho đất nớc ta tránh đợc nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nớc khác" [67, 299].

Nh vậy, giảm sinh theo quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc trong bất kỳ hoàn cảnh nào, điều kiện nào, cũng chỉ là phơng tiện chứ không phải là mục đích. Mục đích của giảm sinh nhằm vào nâng cao chất l- ợng dân c, nhằm vào phát triển dân số. "Nh vậy "sinh đẻ có hớng dẫn", "sinh đẻ có kế hoạch" hay "kế hoạch hóa gia đình" đều là những yếu tố cơ bản để vơn tới mục tiêu cao hơn: mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho từng ngời, từng gia đình và toàn xã hội, hay nói khác đi, giải quyết tốt vấn đề dân số là một trong những giải pháp cơ bản để đạt tới sự phát triển bền vững. Đó là quan điểm xuyên suốt, nhất quán của Đảng và Nhà nớc ta trong gần 40 năm qua" [22, XIII].

Giảm sinh là quy luật chung của các quá trình dân số, quy luật giảm sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: kinh tế, chính trị, xã hội, y tế... Yếu tố quyết định trong giảm sinh là sự thay đổi một cách cơ bản trong thái độ và hành vi của các chủ thể thực hiện các quá trình dân số. Thế kỷ trớc ở một số nớc Châu Âu, tỷ lệ sinh đã giảm nhanh do kết quả của sự thay đổi về thái độ quy định, chứ không phải cơ bản là do sử dụng các biện pháp tránh thai, vì "trớc hết tỷ lệ sinh của Pháp bắt đầu giảm vào thế kỷ 19, ở các nớc châu Âu khác xảy ra giữa thế kỷ này, nhng ngời dân chỉ biết đến các biện pháp tránh thai vào cuối thế kỷ này" [26, 53]. Trong trờng hợp ngời ta đã biết đến các biện pháp tránh thai thì việc sử dụng chúng, cũng không chịu bất kỳ sự cỡng bức nào. Năm 1975, Thủ tớng ấn Độ Indira Grandhi công bố đình chỉ hiến pháp, bắt giữ hàng ngàn ngời đối lập và ban bố tình trạng khẩn cấp cho phép sử dụng các biện pháp mạnh buộc nam giới cắt ống dẫn tinh đình sản. Đó là một trong những nguyên nhân chính khiến bà bị thất cử sau đó và bà đã rút ra kinh nghiệm: "Phải đứng ngoài giờng ngủ của các cử tri". 25 năm sau, nghĩa là 15 năm kể từ ngày bà bị ám sát, bài học này vẫn còn ám ảnh trong tâm trí của những nhà lãnh đạo ở ấn Độ. Đây cũng là một trong những bài học điển hình cho công tác quản lý các chơng trình dân số.

Giảm sinh trong dân c là một quy luật đặc thù riêng có của con ng- ời. Con ngời hạn chế sinh sản không phải vì sự điều tiết, sự đe dọa từ môi trờng sống, từ cạnh tranh sinh tồn, hay vì bất kỳ yếu tố tự nhiên nào khác, mà chủ yếu do sự tác động của nhu cầu, của lợi ích, do quan điểm, do ý chí, do nhận thức, do thái độ, do hành vi, do quan điểm sống quy định. Con ngời hoạt động luôn có nội dung, có tính chủ quan. Con ngời không chỉ hoạt động nh một phản xạ, hoạt động theo kiểu quy định nội tại, không chỉ vì lợi ích mà còn là vấn đề chủ quan khi con ngời cho là có ý nghĩa. Con ngời không chỉ phản xạ đối với những kích thích từ môi trờng đến với mình, mà còn nhào nặn nó trong đầu mình một cách có trí tuệ. Con ngời chỉ thực hiện giảm sinh khi con ngời nhận thức rằng nó có ý nghĩa.

Nhng thế giới quan, thái độ, hành vi, lập trờng, quan điểm sống, cách sống, lối sống, không phải là những thứ bẩm sinh sẵn có, mà nó chỉ có thể đợc hình thành thông qua các điều kiện sinh hoạt vật chất, trong đó có vai trò của giáo dục. Trong việc giảm sinh, công tác thông tin giáo dục tuyên truyền đợc xem là một trong những giải pháp cơ bản đôi khi giữ vai trò rất quyết định. Đánh giá kết quả việc thực hiện các chỉ tiêu công tác DS-KHHGD ở nớc ta trong giai đoạn trớc đổi mới còn hạn chế do nhiều nguyên nhân, trong đó có sự yếu kém của công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục vận động toàn dân tham gia thực hiện công tác này. Truyền thông cha làm cho mọi ngời thấy đợc sự bức bách của việc hạ thấp tỷ lệ chỉ số nhân khẩu hàng năm của cả nớc đối với sự phát triển của đất nớc. Chúng ta tuyên truyền nhiều về thành tích, về mức tăng trởng kinh tế hàng năm liên tục đạt đợc chỉ số 7 - 8%, nhng cha đánh động trong toàn xã hội rằng chỉ số tăng trởng kinh tế hàng năm đó không đủ, hoặc là may mắn lắm cũng chỉ bảo đảm cho đời sống không giảm tỷ lệ gia tăng dân số nhanh. Trong truyền thông cũng cha làm thay đổi đợc lối suy nghĩ lạc hậu "trời sinh voi, sinh cỏ", "đông con là lắm phúc, là giàu có", "phải có nếp có tẻ", "nối dõi tông đờng nhất thiết phải do con trai đảm nhận"...

Để bảo đảm cho công tác giảm sinh ở nớc ta đạt kết quả, việc đa dịch vụ kế hoạch hóa gia đình đến tận ngời dân là một trong những giải pháp quan trọng. Dịch vụ kế hoạch hóa gia đình cần phải đợc hiểu đúng đắn và đầy đủ, là nhằm vào mục tiêu giúp cho các bà mẹ chủ động trong việc phòng các trờng hợp có thai không mong muốn, cũng nh t vấn cho việc thực hiện khả năng làm mẹ, t vấn trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của phụ nữ. Dịch vụ kế hoạch hóa gia đình không phải chỉ là nạo phá thai, càng không phải chủ yếu là nạo phá thai. Hội nghị Cairô 1994 ở Ai Cập, đa số các nớc, trong đó có Việt Nam, không xem nạo phá thai là một trong những nội dung của công tác DS-KHHGD. Kế hoạch hóa gia đình có nghĩa là chủ động quyết định số con của mình và khoảng cách các lần sinh thông qua việc áp dụng các biện pháp tránh thai. Kế hoạch hóa gia đình cũng là quyền và trách nhiệm của mỗi ngời, mỗi cặp vợ chồng đợc quyền tự do quyết định, nhng với trách nhiệm đầy đủ về số con của mình, trên cơ sở những thông tin và những hiểu biết cần thiết. Việt Nam chủ trơng cho phép nạo phá thai, nhng phải bảo đảm an toàn, nơi thực hiện phải là các cơ sở y tế có đủ các điều kiện cần thiết và phải có các bác sĩ chuyên môn. Chính sách DS-KHHGĐ của Việt Nam không khuyến khích công việc nạo phá thai, mà khuyến khích các cặp vợ chồng sử dụng các phơng tiện tránh thai hiện đại.

Trong thực tế, vấn đề đáng quan tâm lo ngại ở nớc ta hiện nay là hiện tợng nạo phá thai còn quá nhiều "nạo phá thai ở nớc ta nhiều nhất thế giới, theo ớc tính có đến 40% phụ nữ có thai phải hủy bỏ bằng biện pháp y tế, xấp xỉ 1,5 triệu/năm" [82, 29], cứ 1 ca sinh có 1 ca nạo phá thai. Nh vậy, trên thực tế giảm sinh trong dân số ở nớc ta là theo hớng tiêu cực chứ không phải là do thành công của công tác DS-KHHGĐ. Bởi lẽ, nếu ta tính những trờng hợp có thai ngoài ý muốn trên thì tốc độ giảm sinh ở nớc ta là không đáng kể. Nạo phá thai chẳng những không đợc xem là kế hoạch hóa gia đình còn bởi vì mục tiêu chiến lợc và lâu dài của kế hoạch hóa gia đình là

nhằm vào tăng chất lợng dân c, bảo vệ sức khỏe của các bà mẹ và trẻ em. Trong khi đó, nạo phá thai chẳng những không hề đáp ứng đợc các mục tiêu trên, mà còn làm giảm một cách đáng kể chất lợng dân số. Hàng năm, có đến 1,5 triệu phụ nữ phải hủy hoại sức khỏe của mình, thậm chí phải tử vong một cách đáng tiếc. Sâu xa hơn, nạo phá thai còn ảnh hởng đến tình trạng sức khỏe của những đứa con sau này. Tuy nhiên, nạo phá thai vẫn đợc coi là biện pháp cần thiết trong việc tránh các sự ra đời của những đứa trẻ không mong muốn. Thái độ của các quốc gia trong vấn đề này rất khác nhau, theo thống kê của Liên Hợp Quốc thì hiện nay trên thế giới có 25 nớc cho phép nạo phá thai với bất kỳ lý do gì, 39 nớc cho phép nạo phá thai có giới hạn, 48 nớc nạo phá thai có điều kiện, và 32 nớc nạo phá thai theo yêu cầu.

Giải pháp quan trọng để cải thiện quan hệ giữa dân số và phát triển ở nớc ta hiện nay, là kiên trì thực hiện chính sách giảm sinh trong dân số. Trong thực tế, các vùng, các miền, các khu vực dân c, có tỷ lệ sinh rất khác nhau và tốc độ giảm sinh cũng rất khác nhau. Do đó, chủ trơng mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con là phù hợp. Nhng, cũng nên có các chủ trơng chính sách cụ thể cho từng vùng, từng miền. Trong lịch sử đã có thời kỳ chúng ta đề ra mục tiêu cụ thể cho từng vùng, ví dụ Quyết định 94 CP quy định hạ tỷ lệ gia tăng dân số ở thành phố xuống còn 1,8-2%, nông thôn 2,2- 2,3%, nhng do các điều kiện về kinh tế, chính trị xã hội khác nhau, các mục tiêu này không thực hiện đợc. Trong giai đoạn hiện nay, với các công cụ khoa học về quản lý hiện đại, trình độ đội ngũ cán bộ chuyên trách đã nâng lên, nhất là chúng ta quản lý các chơng trình mục tiêu này trong điều kiện kinh tế đã có lối ra..., do đó, chúng ta có thể thực hiện đợc mục tiêu đề ra. Mỗi gia đình có từ 1 đến 2 con, là chỉ tiêu có thể một số đô thị đã đạt đợc. Trong tơng lai, khu vực này cần khuyến khích sinh đẻ. Mức phấn đấu ở vùng nông thôn phải ít hơn 2 con. Bởi lẽ, đây là vùng hiện có tỷ lệ gia tăng

dân số cao. Riêng các dân tộc thiểu số lại càng phải cụ thể hơn, phải tùy vào các điều kiện cụ thể mà có các chính sách phù hợp. Có dân tộc phải giảm sinh, nhng có dân tộc phải tạo các điều kiện để họ bảo đảm số lợng cần thiết, có khi phải hỗ trợ các phơng tiện kỹ thuật về y tế và thuốc men nhằm làm cho tỷ lệ chết thô ở trẻ sơ sinh thấp nhất. Trung Quốc là một quốc gia rất cứng rắn trong việc thực hiện chính sách 1 con cũng phải ban hành "luật mới, cho phép có 2 con" [71, 73] vào năm 2003. Điều này cho thấy, chỉ tiêu giảm sinh trong dân số cũng không nên nhất thành bất biến mà thay đổi phụ thuộc vào tình hình cụ thể của các giai đoạn phát triển cụ thể và cả trong từng địa bàn cụ thể. Các chỉ tiêu phấn đấu cụ thể cho từng vùng còn cho phép chúng ta có chính sách đầu t khác nhau và thỏa đáng cho từng vùng, góp phần thực hiện tốt chính sách dân số và phát triển trong giai đoạn mới.

Ngày nay, ngời dân tiếp nhận thông tin qua rất nhiều nguồn, nhiều kênh, thậm chí qua cả các bộ môn nghệ thuật. Việc huy động các công cụ tuyên truyền đó vào công tác DS-KHHGĐ là cần thiết, nhng cần có sự lãnh đạo tập trung thống nhất. Bởi lẽ, đây là một hiện tợng xã hội phức tạp và

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ : quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới hiện nay ở việt nam (Trang 159)