Các tác gia kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin tuy khơng có các chuyên đề chuyên bàn về dân số, nhng trong khi trình bày các quan điểm duy vật về lịch sử các ông đã thể hiện một cách chính xác, khoa học về vấn đề này. Ph. Ăngghen viết: "Một xã hội biết điều chỉnh số dân nh điều chỉnh phát triển kinh tế thì xã hội đó mới thật sự ổn định". "Đến một lúc nào đó xã hội buộc phải điều chỉnh tỷ lệ sinh, đẻ của con ngời. Giải quyết đợc vấn đề này trớc hết phải xác định tốc độ phát triển dân số thích hợp, về tổng số dân cũng nh kết cấu dân số tại các vùng, tùy thuộc vào đặc điểm phát triển trong quá trình lịch sử của chúng ta và đa ra một phơng thức tốt nhất tác động vào quá trình tái sản xuất dân c".
Theo quan điểm của các ơng, trớc hết, mỗi hình thái kinh tế xã hội đều có quy luật tái sản xuất dân số tơng ứng với nó. Các q trình dân số (xét về bản chất) là một quá trình tự nhiên và cũng là một quá trình xã hội, vừa chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên, và vừa chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật xã hội. Những điều kiện, trong đó con ngời sinh sơi nảy nở đều phụ thuộc trực tiếp vào các hình thái tổ chức xã hội khác nhau. Tơng tự nh trong tự nhiên, các quá trình dân số đều biến đổi theo quy luật nhất định, chứ khơng phải hồn tồn chỉ là các hiện tợng ngẫu nhiên. Quy luật đó đợc gọi là quy luật nhân khẩu, hay còn gọi là quy luật tái sinh sản dân c tự nhiên, luôn chịu sự chi phối của một phơng thức sản xuất nhất định.
Trong tác phẩm "Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu t nhân và của nhà nớc" khi viết lời tựa cho lần xuất bản thứ nhất năm 1884, C.Mác và Ph.
Ănghen đều khẳng định: "Theo quan điểm duy vật, nhân tố quyết định trong lịch sử, quy cho đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp. Nhng bản thân sự sản xuất đó lại có hai loại. Một mặt, là sản xuất ra t liệu sinh hoạt, ra thức ăn, quần áo và nhà ở và những cơng cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt khác, là sự sản xuất ra bản thân con ngời, là sự truyền nịi giống. Những thiết chế xã hội, trong đó những con ngời của một thời đại lịch sử nhất định và của một nớc nhất định đang sống là do hai loại sản xuất đó quyết định: một mặt là do trình độ phát triển của lao động và mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình" [53, 26].
Trong "Hệ t tởng Đức" hai ông cho rằng, tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại, dĩ nhiên trớc tiên là sự tồn tại của những cá nhân con ngời sống. Sự tồn tại của con ngời khác con vật: chính hành vi sản xuất ra những t liệu sinh hoạt làm cho con ngời khác con vật và chính là do bớc tiến về tổ chức của cơ thể con ngời quy định. Trong đó hai ơng khẳng định: không nên nghiên cứu các phơng thức sản xuất đơn thuần theo khía cạnh là q trình tái sản xuất ra sự tồn tại của những thể xác cá nhân. Bao giờ cũng phải gắn những con ngời trong mối quan hệ với hoàn cảnh mà họ đang sống. Nh vậy, trong t tởng của mình, hai ơng khơng hề bỏ qua hay xem nhẹ q trình sản xuất ra chính bản thân con ngời. Hơn thế nữa, quá trình sản xuất và tái sản xuất ra con ngời cũng đợc hai ông khẳng định: sự sản xuất ấy chỉ bắt đầu xuất hiện cùng với sự tăng thêm về dân số. Bản thân sự sản xuất ấy cũng là sự giao tiếp của những cá nhân với nhau. "Nh vậy là bây giờ đối với chúng ta sự sản xuất ra đời sống - ra đời sống của bản thân mình bằng lao động cũng nh ra đời sống của ngời khác bằng việc sinh con đẻ cái biểu hiện nh một quan hệ song trùng: một mặt là quan hệ tự nhiên, mặt khác là quan hệ xã hội, quan hệ xã hội với ý nghĩa đó là hoạt động kết hợp của nhiều cá nhân, không kể là trong những điều kiện nào, theo cách nào và
nhằm mục đích gì" [61, 288]. Quan hệ giao tiếp - sau này đợc Mác gọi là quan hệ sản xuất, chính là hành vi sản xuất ra chính bản thân con ngời.
Các ông còn nhấn mạnh: "Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử là: hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con ngời cịn tạo ra những ngời khác, sinh sơi nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình. Gia đình đó, lúc đầu, là quan hệ xã hội duy nhất; về sau, trở thành một quan hệ phụ thuộc (trừ ở Đức) khi mà những nhu cầu đã tăng lên đẻ ra những quan hệ xã hội mới và dân số đã tăng lên, đẻ ra những nhu cầu mới;..." [61, 288].
Nh vậy, quá trình sản xuất vật chất và q trình sản xuất ra chính bản thân con ngời là hai yếu tố thống nhất, cực kỳ quan trọng, tất yếu và không thể thiếu đợc của hoạt động sống của con ngời; là nhân tố quyết định của lịch sử. Suy cho đến cùng, dù xét ở bất kỳ góc độ nào, lịch sử xã hội là lịch sử của sản xuất vật chất, con ngời sống và tồn tại đợc nhất thiết cần đợc thỏa mãn các nhu cầu ăn mặc ở đi lại và nhiều nhu cầu khác, những thứ nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại của con ngời, do chính con ngời sản xuất ra. Chính phơng thức sản xuất vật chất của con ngời quyết định sự tồn tại của con ngời. Chính là sự khác nhau một cách căn bản giữa thời đại kinh tế xã hội này, với thời đại kinh tế xã hội khác. Trong đó cũng sẽ khơng có cái gọi là lịch sử, nếu khơng có q trình sản xuất thứ hai, q trình sản xuất ra chính bản thân con ngời. Q trình sản xuất ra bản thân con ngời khơng cho phép bị gián đoạn, mà là một chuỗi phát triển liên tục, giống nh quá trình phát triển của sản xuất vật chất vậy. Quá trình phát triển của con ngời cho thấy, trong từng bớc phát triển đó khơng tách rời với q trình phát triển của sản xuất vật chất. Con ngời tự hồn thiện mình thơng qua q trình hồn thiện sản xuất vật chất. Con ngời vừa là chủ thể của các quá trình sản xuất vật chất, đồng thời là sản phẩm của chính q trình sản xuất vật chất. Con ngời cải tạo hoàn cảnh trong chừng mực hồn cảnh cải tạo chính bản thân con ngời.
Các nhà triết học mác-xít khơng dừng lại ở chỗ xác định dân số là một điều kiện thờng xuyên, tất yếu đối với sự tồn tại và phát triển xã hội và là một trong những yếu tố cấu thành tồn tại xã hội. Sản xuất ra con ngời là một trong những nội dung không thể thiếu trong toàn bộ hoạt động sống của con ngời. Các ơng cịn chỉ ra quan hệ của dân số với các yếu tố khác của tồn tại xã hội và ảnh hởng của nó đối với sự phát triển xã hội. Theo các ơng, vai trị của dân số đối với sự phát triển xã hội đợc thể hiện trên hai bình diện: số lợng, chất lợng và sự ảnh hởng đó có tính lịch sử cụ thể. Trớc tiên, xét về mặt số lợng: Đó là sức mạnh đợc tính theo lao động cơ bắp của con ngời, theo sức mạnh thể lực của con ngời. Trong quá trình hoạt động thực tiễn, con ngời nhờ tài năng tổ chức, quản lý và sự liên kết chặt chẽ với nhau mà tạo ra một sức mạnh vật chất khơng gì thay thế đợc. Sức mạnh đó phụ thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau. Trong khi trình độ phát triển của xã hội cịn thấp, thì sức mạnh về số lợng sẽ đợc phát huy mạnh mẽ. Chẳng hạn, trong những xã hội đầu tiên của loài ngời, khi cơng cụ sản xuất cịn rất thơ sơ, đơn giản thì sức mạnh cơ bắp của con ngời cộng với các cơng cụ thơ sơ vẫn có thể hồn thành đợc những cơng trình kỳ quan của thế giới nh Kim tự tháp Ai cập cổ đại, Vạn lý trờng thành của Trung quốc... Nh vậy, số lợng dân c lớn, có một vai trị nhất định trong sự phát triển của xã hội.
Mặt khác, nếu xét về chất lợng của dân số, chúng ta nhận thấy đó là sự thể hiện sức mạnh trí lực của con ngời. Nhờ sức mạnh này mà con ngời có thể sáng tạo ra những sản phẩm của sự hoạt động của mình, tạo ra những công cụ trợ giúp cho con ngời trong cải tạo tự nhiên, đem lại cho con ngời một sức mạnh mới, làm cho con ngời khác xa con vật, làm cho con ngời trở thành "con ngời" theo đúng ý nghĩa của từ. Trong một chừng mực nào đó, giữa tác động về mặt số lợng và chất lợng có mối quan hệ biện chứng. Nếu chỉ xem xét đơn thuần về số lợng hoặc về chất lợng, sẽ khơng thể giải thích
vì sao trong các xã hội trớc đây, con ngời lại có thể làm đợc nhiều cơng trình văn hóa có giá trị đến tận ngày nay? Vì sao, trong giai đoạn hiện nay, khi mà khoa học kỹ thuật thế giới đã phát triển ở trình độ cao, vẫn khơng thể tái tạo đợc những cơng trình của các thế kỷ trớc, của các thế hệ trớc. Tuy nhiên, chúng ta cũng nhận thấy, đến một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử, sức mạnh số lợng của dân số sẽ khơng cịn giữ đợc vai trị quyết định, thậm chí tùy theo hồn cảnh cụ thể, nó có thể gây ra cho con ngời và hoạt động của con ngời những khó khăn, cản trở sự phát triển của xã hội.
Trong thời đại của Mác, Ănghen, dân số thế giới lúc đó cha đầy 2 tỷ ngời, tốc độ gia tăng dân số còn thấp, ảnh hởng của dân số lên các yếu tố khác của sự phát triển kinh tế, xã hội cha thật sự gay gắt. Vấn đề dân số cha bức xúc, cha có tính chất quốc tế, cha mang tính tồn cầu, nhng các ơng đã có tầm nhìn chiến lợc, và dự báo một cách chính xác ảnh hởng của sự gia tăng dân số lên các yếu tố của sự phát triển xã hội. Trong khi bàn về thuế r- ợu của Pháp, các ông viết: "Dân c nông thôn chiếm 2/3 dân số nớc Pháp... một mặt dân c ngày càng tăng thêm, mặt khác, ruộng đất ngày càng bị chia manh mún thì giá cả mảnh đất nhỏ ngày càng lên cao, vì những mảnh đất nhỏ ấy càng bị chia manh mún thì lợng cần ngày càng tăng lên. Nhng cái giá mà nông dân phải trả cho mảnh đất cỏn con, cái mảnh đất mà hoặc là anh ta trực tiếp mua hoặc là do những ngời cùng hởng thừa kế với anh ta cấp cho anh ta để làm vốn, tăng lên chừng nào thì nợ nần của ngời nơng dân, tỷc việc cầm cố cũng tăng lên chừng ấy" [61, 126]. Cũng trong tác phẩm đó, các ơng tiếp tục trình bày quan điểm của mình về mối quan hệ giữa gia tăng dân số với sự phát triển kinh tế xã hội. Dân c ngày càng tăng thêm, một mặt đẩy ngời nơng dân vào tình cảnh khó khăn, nợ nần chồng chất; mặt khác, đã làm cho sản xuất nông nghiệp và đời sống xã hội càng ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Việc sử dụng máy móc để canh tác, sự phân cơng lao động, các cơng trình lớn để cải tạo đất nh đào sơng, tiêu úng, tới n- ớc... ngày càng trở nên khó thực hiện. Theo các ông: "nh vậy dân số ngày
càng tăng lên bao nhiêu, và cùng với sự tăng lên của dân số, ruộng đất ngày càng bị chia nhỏ ra bấy nhiêu, thì cơng cụ sản xuất, tỷc ruộng đất cũng đắt lên bấy nhiêu và độ phì của đất cũng giảm đi bấy nhiêu, nông nghiệp cũng suy sụp đi bấy nhiêu và nông dân cũng mắc nợ thêm bấy nhiêu" [61, 127].
Nh vậy: chúng ta có thể nêu ra những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân số nh sau:
a) Mỗi hình thái kinh tế xã hội có quy luật dân số tơng ứng với nó; b) Nhân tố quyết định sự phát triển của lịch sử xã hội loài ngời, xét đến cùng là sản xuất và tái sản xuất dân c. Trong đó giữa sản xuất vật chất và tái sản xuất dân c có mối quan hệ mật thiết, ảnh hởng qua lại lẫn nhau. Sản xuất vật chất quyết định trực tiếp sự sống của con ngời và đồng thời là cơ sở của tái sản xuất con ngời. Ngợc lại, tái sản xuất con ngời là tiền đề của tái sản xuất vật chất. Số lợng dân c và tốc độ tăng dân số hợp lý và phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, với sản xuất vật chất thì xã hội mới phát triển hài hòa, bền vững đợc.
c) Mỗi quốc gia, dân tộc có trách nhiệm xác định số dân hợp lý của mình căn cứ vào những điều kiện địa lý, nhân văn cụ thể của mình;
d) Con ngời, bằng nỗ lực chủ quan của mình có thể tác động và thực hiện đợc mối quan hệ tối u giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội. Đó là cải tạo tự nhiên, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên để phát triển, và con ngời có khả năng điều khiển đợc q trình dân số một cách có ý thức.
Những quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin là một trong những định hớng quan trọng, là cơ sở cho việc nghiên cứu và giải quyết quan hệ giữa dân số và phát triển trong thời đại ngày nay. Xa rời các nguyên lý đó sẽ phạm vào các sai lầm trong nhận thức cũng nh trong hoạt động thực tiễn.