Thực trạng quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển ở Việt Nam trớc đổi mớ

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ : quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới hiện nay ở việt nam (Trang 61 - 75)

ở Việt Nam trớc đổi mới

Quan hệ biện chứng giữa số lợng dân số, tốc độ gia tăng dân số với phát triển

ở Việt Nam trớc đây, việc thống kê dân số thờng khơng chính xác,

các triều đại phong kiến nắm dân số chủ yếu qua hệ thống quản lý hành chính từ tỉnh xuống huyện, phủ, tổng, xã, thơn, theo số đinh để bắt lính, thu thuế hay phu phen tạp dịch. "Theo sử sách khoảng 2000 năm trớc công nguyên, thời vua Hùng dựng nớc, dân số nớc ta khoảng 1 triệu ngời" [55], "Thời Tiền Ngô (năm 936 - 968): 3.100 đinh; thời Lê (năm 968 - 1009): 5.006.500 đinh; thời Lý (năm 1009 - 1225): 3.300.100 đinh; thời Trần (năm 1225 - 1400): 2.104.300 đinh; thời Hậu Lê (sau 1428): 700.940 đinh (Nguyễn Trãi toàn tập). Riêng triều Nguyễn, từ Gia Long đến Tự Đức tăng từ 4.290.000 lên 7.191.000 đinh" [43, 14].

Đến đầu thế kỷ XIX, cuối thời Gia Long, tỷ lệ gia tăng dân số Việt Nam là 1,85% hàng năm và duy trì trong suốt 30 năm liền từ 1819 đến cuối thời Thiệu Trị 1847. Những năm tiếp theo nửa đầu thế kỷ XIX, mặc dù tỷ suất sinh nớc ta rất cao từ 4,6% đến 4,8%, song do xã hội lạc hậu, trình độ y học, y tế quá non kém nên tỷ suất chết lại ở mức kỷ lục: từ 3,3 đến 3,5% vì vậy tỷ suất tăng tự nhiên hàng năm cũng chỉ đạt 1,3%.

Những năm 40 của thế kỷ XX do ảnh hởng của chiến tranh và nền kinh tế thấp kém, nạn đói xảy ra triền miên đã làm giảm đáng kể tốc độ gia tăng dân số Việt Nam. Riêng nạn đói 1945 đã làm cho 2 triệu ngời chết, chủ yếu là những ngời sống ở đồng bằng sông Hồng và Thanh Hóa. Chết đói đã tác động mạnh mẽ lên mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ em. Quan sát tháp tuổi Việt Nam trong thời kỳ này ở giai đoạn 1943 - 1946 bị lõm vào và trẻ em sinh ra vào những năm 1945 - 1946 giảm đáng kể. Nh vậy đến giữa thế kỷ XIX Việt Nam vẫn còn ở giai đoạn tỷ suất chết thô cao và dân số Việt

Nam tăng chậm chạp. "Tuổi thọ ngời Kinh ở đồng bằng những năm trớc 1945 chỉ vào khoảng 34 tuổi, nhiều nơi chỉ hơn 20 tuổi. ở những dân tộc thiểu số, có thời kỳ 80% số trẻ sinh ra đã chết trớc 5 tuổi, tính ra tuổi thọ trung bình chỉ khoảng 13 - 15 tuổi" [102, 143].

Số con trung bình của phụ nữ thời kỳ 1950 - 1955 là 5,5 con, có nơi 6,1 con nh ở Nam Định, Ninh Bình. Nhng có nơi chỉ có từ 4 - 4,2 con nh Lào Cai, Cao Bằng. Trong thời kỳ này, đất nớc có chiến tranh, nhiều cặp vợ chồng phải xa nhau, cới sinh một phần phải hỗn lại và sức khỏe nhân dân khơng đợc tốt nên mức sinh cũng không cao.

Trong thời kỳ đất nớc bị chia cắt làm hai miền; mỗi miền phát triển theo đờng lối chính trị và kinh tế khác nhau, do đó tốc độ gia tăng dân số cũng khác nhau. ở miền Bắc, nhờ áp dụng có hiệu quả những thành tựu y học hiện đại trên thế giới, đã làm cho tỷ lệ chết thô giảm: từ 3,3 đến 3,5% xuống cịn 1,2 đến 1,4%. Sau khi hịa bình lập lại ở miền Bắc, hệ thống y tế đợc thành lập rộng khắp ở các xã, sức khỏe nhân dân đợc chăm sóc, tỷ lệ chết giảm mạnh, tuổi thọ trung bình tăng lên. Có thời kỳ, sau 5 năm, tuổi thọ trung bình đã tăng lên từ 5 đến 10 tuổi, chỉ sau 30 - 50 năm, tuổi thọ trung bình đã tăng từ 2 - 3 lần. Trong khi đó, ở miền Nam, chính quyền Sài Gịn chủ trơng khuyến khích gia tăng dân số. Cho nên đây là thời kỳ Việt Nam bớc vào giai đoạn "bùng nổ dân số": từ chỗ, dân số tăng trung bình hàng năm là 1,3% đã tăng lên 3,3%.

Giai đoạn 1965 - 1975, chiến tranh khốc liệt, cả dân tộc phải đơng đầu với các loại vũ khí mang tính hủy diệt của Mỹ, nhng dân số Việt Nam vẫn tăng nhanh: 3,1%, vợt lên thêm 12,7 triệu ngời. Nh vậy sau 22 năm, từ 1955 đến 1977 dân số nớc ta đã tăng gấp 2 lần - một con số mà khơng có bất kỳ quốc gia nào trên thế giới đạt đợc. Cơ cấu dân số trong giai đoạn này cũng biểu hiện rất đặc thù: tỷ lệ nam thiếu hụt rõ rệt, nhất là những nơi có chiến tranh khốc liệt.

Giai đoạn 1976 - 1980 tốc độ gia tăng dân số bình quân trong cả n- ớc là 2,47%; giai đoạn 1981 - 1985 là 2,52% và dân số tăng thêm là 12.234.000 ngời. Nh vậy giai đoạn 1975 - 1985 dân số Việt Nam vẫn tiếp tục tăng nhanh. Nh tỷ suất sinh thơ và tỷ suất chết thơ đều giảm, trong đó tỷ suất sinh thơ giảm nhanh hơn. Sự tăng lên một cách mạnh mẽ của dân số trong thời kỳ trớc đổi mới đã tác động một cách tiêu cực đến sự phát triển của đất nớc.

Bảng 2.1: Dân số Việt Nam từ 1921 - 1985

Đơn vị tính: Triệu ngời

Năm 1921 1931 1941 1951 1955 1965 1975 1985 Dân số 15,5 17,702 20,900 23,061 25,074 34,929 47,638 59,872

Nguồn: [22].

Xét về kinh tế, trớc đổi mới nền kinh tế Việt Nam phát triển trì trệ là kết quả tổng hợp của nhiều nguyên nhân, trong đó có những sai lầm trong chính sách quản lý kinh tế vĩ mơ, chủ quan, nóng vội trong q trình cải tạo cơng thơng nghiệp và nơng nghiệp; do thời gian dài duy trì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp; do hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc; do chính sách cấm vận của Mỹ và do chính q trình gia tăng dân số quá nhanh trong thời kỳ này gây ra.

Gia tăng dân số và phát triển kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau. Các nhà khoa học đã tính tốn rằng: để bảo đảm cho đời sống khơng bị giảm sút, thì cứ tăng 1% dân số, mức tăng trởng kinh tế phải đạt 4%. Thực tiễn trong giai đoạn trớc đổi mới cho thấy Việt Nam có tốc độ gia tăng dân số cao (trên 2%) trong khi đó tốc độ tăng trởng kinh tế thấp, do đó thu nhập bình qn đầu ngời chậm đợc cải thiện. Nhìn chung, trớc đổi mới, Việt Nam có một nền kinh tế tăng trởng thấp và không ổn định, tốc độ gia tăng dân số cao, do đó cha có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế; chậm đổi mới công

nghệ, hạn chế tăng năng suất lao động, chi phí cho số ngời mới sinh ra nhiều hơn so với số sản phẩm làm thêm đợc.

Dân số tăng nhanh làm cho chi phí đào tạo nghề cao, yêu cầu mua sắm trang thiết bị lớn làm ảnh hởng đầu t cho nền kinh tế xã hội theo chiều sâu; hạn chế tăng năng suất lao động xã hội.

Đến lợt mình, kinh tế có ảnh hởng đến tốc độ gia tăng dân số ở Việt Nam: khi kinh tế khá giả, điều kiện xã hội bảo đảm, các hộ gia đình sẵn sàng sinh thêm con, điều mà trớc đây do kinh tế khó khăn đã cản trở họ. Những gia đình bậc trung thì tỏ ra do dự trong việc sinh con thêm hay đầu t cho đứa con đã có. Những gia đình nghèo tỏ ra khó khăn trong việc chi phí và ni dạy con cái. Tuy nhiên, kinh tế lại có ảnh hởng ngợc chiều gián tiếp, mang tính lâu dài đến hành vi sinh sản của con ngời. Đó là các chi phí mang thai, ni dạy con, các cơ hội khi mang thai... đã làm cho các gia đình "tự nguyện" hạn chế số con của mình và quan tâm đến chất lợng hơn là số lợng.

Quy luật này biểu hiện một cách chính xác ở Việt Nam: số gia đình khá giả, các hộ gia đình có mức sống cao cả về vật chất lẫn tinh thần ở đô thị bao giờ cũng có số con ít hơn những gia đình nghèo và các hộ sống ở vùng nơng thơn có đời sống kinh tế khó khăn và đời sống tinh thần lạc hậu.

Tuy là một quốc gia nông nghiệp, cơ cấu khẩu phần ăn hàng ngày của nớc ta chủ yếu là lơng thực, nhng do dân số tăng nhanh dẫn đến bình quân lơng thực đầu ngời ở nớc ta thấp (bảng 2.2). "Theo tính tốn, mức ăn bình qn nhân khẩu hàng năm phải đạt trên 300 kg lơng thực quy thóc mới bảo đảm đủ lợng calo tiêu chuẩn cho cơ thể hoạt động bình thờng" [22, 62]. Nhng trớc đổi mới một mặt do nông nghiệp nớc ta kém phát triển, năng suất lao động thấp, mặt khác dân số tăng nhanh làm cho bình quân lơng thực đầu ngời ở nớc ta thờng dới 300 kg và chậm đợc cải thiện. Để giải quyết phần lơng thực thiếu hụt này, hàng năm nhà nớc phải nhập khoảng 1,5 triệu tấn lơng thực quy thóc.

Bảng 2.2: Dân số và lơng thực ở Việt Nam trớc đổi mới

Năm Sản lợng lơng thực (ngàntấn) bình quân (kg/ngời)Mức lơng thực (triệu ngời)Dân số *

1975 11.464,2 240,6 47,6 1976 11.393,1 274,4 48,5 1977 12.621,8 250,1 50,4 1978 12.265,3 238,5 51,5 1979 13.983,8 266,5 52,742 1980 14.406,4 268,2 53,8 1981 15.005,3 272,8 55,0 1982 16.828,8 299,6 56,1 1983 16.985,8 296,1 57,1 1984 17.800,0 302,9 58,4 1985 18.200,0 304,0 59,8 1986 18.379,1 300,8 61,1 Nguồn: [61, 134].

* Nguồn: Tham khảo nhiều nguồn.

Nhìn vào bảng 2.2 cho ta thấy lơng thực bình quân đầu ngời chậm đợc cải thiện một mặt do dân số Việt Nam tăng nhanh, trong khi đó sản l- ợng lơng thực tăng chậm, không vững chắc.

Dân số tăng nhanh không chỉ làm cho kinh tế chậm phát triển mà còn tác động trực tiếp đến giáo dục, y tế.

Giáo dục là một lĩnh vực quan trọng trong quá trình phát triển của bất kỳ một quốc gia, một dân tộc nào. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta cha bao giờ xem nhẹ công cụ này. Trong thời kỳ chiến tranh khốc liệt, giáo dục bao giờ cũng đợc u tiên hàng đầu,

Nhng do dân số tăng nhanh, số ngời có nhu cầu đến trờng ngày một nhiều là một trong các nguyên nhân làm cho giáo dục quá tải. Mặt khác do nền kinh tế Việt Nam kém, sức đáp ứng cho nhu cầu của giáo dục cũng là

nguyên nhân làm cho giáo dục chậm đợc cải thiện. Nhìn chung, trớc đổi mới "ở Việt Nam bình quân mỗi học sinh chỉ có 0,43 m2 phịng học, trong đó đại học và cao đẳng 13,1 m2; phổ thông trung học 2,47 m2; tiểu học 0,15 m2. Số phịng học tiểu học cịn q ít, học sinh phải học 2 - 3 ca một ngày. ở các nớc phát triển bình quân mỗi giáo viên phụ trách 19 học sinh cấp I, 15 học sinh cấp II và 13 học sinh cấp III thì ở Việt Nam, con số này cao hơn hẳn... Theo yêu cầu của s phạm mỗi lớp không quá 30 học sinh, nhng trên thực tế đại bộ phận các lớp học ở Việt Nam là từ 40 đến 50 học sinh, thậm chí có nhiều lớp đến 60 học sinh" [16, 64].

Giáo dục quá tải, xuống cấp là một trong các nguyên nhân làm cho dân số Việt Nam tăng trởng mạnh hơn. Khi trình độ dân trí đợc nâng cao, các ơng bố bà mẹ dễ dàng nhận thấy sinh ít con thì sẽ có điều kiện hơn về kinh tế cũng nh thời gian để ni dạy con. Mặt khác, sinh ít con, bản thân cha mẹ có thời gian học tập, nghỉ ngơi, hởng thụ văn hóa và tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội nhiều hơn. "Chính vì vậy, ở thành phố các gia đình dễ dàng chấp nhận việc sinh con ít hơn ở nơng thơn, ngời phụ nữ có văn hóa cao thờng có ít con hơn chị em có văn hóa kém" [45, 132].

Do văn hóa kém, ngời dân ít có điều kiện tiếp thu các nền văn hóa và văn minh hiện đại, vì thế, các phong tục, tập qn, thói quen lạc hậu có điều kiện củng cố, phát triển: chẳng hạn nh t tởng "chuộng gốc", t tởng "trọng nam khinh nữ". Việt Nam là một quốc gia nằm giữa hai nền văn hóa lớn, "văn hóa phát sáng" của nhân loại đó là văn hóa Trung Quốc và ấn Độ, chịu ảnh hởng nặng nề bởi t tởng Phật giáo và Nho giáo, đặc biệt t tởng Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của ngời Việt. Trong quan hệ gia đình; vợ và chống, cha mẹ và con cái Nho giáo yêu cầu. "Trớc hết là t tởng chuộng gốc. Trên cái nền t tởng này mỗi thế hệ gia đình đơng đại là một khâu trong chuỗi xích gia tộc, bắt đầu từ tổ tiên xa xa nh là một cái gốc và nối mãi mãi. Sự chấm dứt chuỗi gia tộc này ở mắt xích nào đó bị

coi là điều bất hạnh, vơ phúc, thậm chí là tội lỗi. Do đó, mỗi gia đình đơng đại có bổn phận ghi nhớ, thờ cúng tổ tiên và duy trì sự sinh sơi nối tiếp của gia tộc mình" [57, 58]. Nối dõi tơng đờng nhất thiết phải do con trai đảm nhận "Nhất nam viết hữu thập nữ viết vơ"... Vì thế, các gia đình phải cố gắng duy trì dịng tộc, phải cố sinh cho đợc con trai. Kết quả là dân số Việt Nam tăng nhanh.

Y tế Việt Nam trớc đổi mới mặc dù đạt đợc những thành tựu đáng kể trong việc chăm sóc sức khỏe nhân dân, nhng nhìn chung vẫn là nền y tế kém phát triển, so với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới: số giờng bệnh, số y bác sĩ trên đầu ngời thấp, việc chăm sóc sức khỏe cho ngời dân chậm đợc cải thiện, trang thiết bị cho khám và chữa bệnh còn sơ sài, nhiều bệnh xá thiếu y bác sĩ chuyên ngành... Sự yếu kém này không chỉ do bản thân y tế, mà còn do sự quá tải về dân số, dân số tăng nhanh so với tốc độ phát triển của y tế; do nền kinh tế Việt Nam còn nhiều yếu kém, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, các bữa ăn cịn đạm bạc khơng đủ dinh dỡng, các điều kiện sinh hoạt ngủ nghỉ tồi tàn, môi trờng sinh thái không bảo đảm...

Sự tác động trở lại của y tế đối với tốc độ gia tăng dân số Việt Nam diễn ra khá phức tạp. Từ nửa đầu thế kỷ XX về trớc do y tế kém cỏi, tỷ lệ chết ở mọi lứa tuổi cao, nhất là tỷ lệ chết ở trẻ em. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho dân số Việt Nam tăng chậm chạp. Nhng đó lại là điều kiện dẫn đến tốc độ gia tăng dân số nhanh trong các giai đoạn sau này, vì tâm lý sinh nhiều con để bù đắp vào tỷ lệ chết. Mặt khác khi y tế có bớc phát triển, khả năng phịng trừ các bệnh tốt. Một số bệnh hiểm nghèo gây tử vong cao nh: bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, lao... khơng cịn đáng lo ngại làm cho tỷ suất chết thơ giảm. Trong khi đó tỷ suất sinh thơ vẫn cao, kết quả là dân số Việt Nam tăng cao. Giai đoạn 1975 - 1985 y tế Việt Nam đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe ngời dân, giảm mức

chết tự nhiên và tăng tuổi thọ trung bình lên. Có thể nói hệ thống y tế Việt Nam đã tham gia một cách tích cực và có hiệu quả vào chơng trình dân số kế hoạch hóa gia đình, góp phần tích cực vào q trình giảm sinh trong dân số, tạo điều kiện cho dân số Việt Nam sớm ổn định vào giai đoạn sau này.

Tốc độ gia tăng dân số Việt Nam mạnh và kéo dài trong các giai đoạn trớc cịn là một trong các ngun nhân dân đến mơi trờng, tài nguyên của Việt Nam nhanh chóng bị cạn kiệt, suy thối.

Chúng ta đều biết, con ngời là một bộ phận của tự nhiên, có quan hệ chặt chẽ với tự nhiên, con ngời không thể tách rời tự nhiên. Nhng do con ngời khơng bị hịa tan vào tự nhiên, ln có quan hệ tác động qua lại giữa con ngời và tự nhiên trong quá trình phát triển.

Ngời Việt Nam, trớc đổi mới sống chủ yếu là nhờ vào quá trình sản xuất nơng nghiệp, trồng lúa nớc theo lối thủ cơng, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên nh: ma, gió, thủy triều... Tuy nhiên, tự nhiên không phải lúc nào cũng

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ : quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới hiện nay ở việt nam (Trang 61 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w