1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tính theo tiền Việt
3.1. Các nguyên tắc chung để xem xét xu hớng biến động của mối quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển ở
Sự phân tích dới góc độ triết học - xã hội vấn đề dân số và phát triển là một điều hết sức mới mẻ và hầu nh cha đợc nghiên cứu một cách thấu đáo ở Việt Nam. Gần đây vấn đề này đợc Dự án quốc gia VIE/97/P17 nghiên cứu, nhng chủ yếu là trên bình diện dân số học. Vì thế q trình nghiên cứu của chúng tơi gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên vấn đề này đụng chạm đến nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội và liên quan đến nhiều mơn khoa học khác nhau. Những khía cạnh cụ thể khác nhau của vấn đề phát triển nh kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, mơi trờng, địa lý, y học, đạo đức... đều đã đợc đề cập đến trong các tài liệu và cơng trình nghiên cứu khoa học về dân số và phát triển. Các khía cạnh cụ thể và cũng rất khác nhau của vấn đề dân số cũng nh vậy: nó liên quan đến những sự đánh giá khác nhau về mức sinh, mức chết, về sự di chuyển dân c theo không gian, đến chất lợng cuộc sống, thậm chí cả những truyền thống, những tập tục lâu đời cũng nh các quan niệm mới mẻ và hiện đại về chất lợng cuộc sống cá nhân, gia đình và xã hội...
Tất nhiên, sự nghiên cứu các khía cạnh cụ thể đó một cách sâu sắc là rất cần thiết, song sẽ là phiến diện, nếu chúng ta chỉ nghiên cứu từng khía cạnh của nó. Chính bởi vì ngày nay vấn đề dân số đang là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới, và trong thực tế đã trở thành một trong những "vấn đề toàn cầu". Để các quốc gia càng ngày càng có sự thống nhất về nhận thức, về chơng trình và phơng pháp giải quyết vấn đề dân số và phát triển cần phải có những nguyên tắc chung, những nguyên tắc dựa trên nền tảng thế giới quan phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật mác-xít. Đúng nh V.I Lênin đã viết: "...ngời nào bắt tay vào những vấn đề riêng trớc khi giải quyết các vấn đề chung, thì kẻ đó, trên mỗi bớc đi, sẽ khơng sao tránh khỏi "Vấp phải" những vấn đề chung đó một cách khơng tự giác" [53, 437].
Từ thực tiễn của việc nghiên cứu và giải quyết các vấn đề về mối quan hệ giữa dân số và phát triển, trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của đất nớc, chúng ta cần phải có một cơ sở lý luận chung, có phơng
pháp luận chung để xem xét, dự báo một cách khoa học xu thế vận động và phát triển của mối quan hệ giữa dân số và phát triển - đó là việc xây dựng cho đợc những nguyên tắc chung cho quá trình nghiên cứu đó.
Theo chúng tơi những nguyên tắc phải là những thể hiện của các nguyên lý lý luận triết học - xã hội, là sự thể hiện cụ thể của các phơng pháp xem xét một cách khoa học quá trình vận động và phát triển của thế giới hiện thực. Đó phải là những nguyên tắc phơng pháp luận chỉ đạo việc đánh giá mối liên hệ và sự tác động qua lại một cách biện chứng giữa các quá trình dân số và các q trình phát triển.
Theo chúng tơi, có thể nêu những ngun tắc sau:
a) Nguyên tắc về sự thống nhất biện chứng giữa con ngời, xã hội và tự nhiên;
b) Nguyên tắc về sự phụ thuộc của các quá trình phát triển dân số, sự hoạt động của con ngời vào trình độ phát triển của xã hội, từ nhận thức, hành động đến hậu quả của nó;
c) Nguyên tắc về sự tác động trở lại có ý thức của con ngời, của dân số vào các quá trình phát triển và;
d) Nguyên tắc về sự phát triển bền vững: coi phát triển bền vững nh là một phơng tiện để đảm bảo hạnh phúc của con ngời...
Chính những nguyên tắc này sẽ giúp chúng ta đi vào nghiên cứu và có cách nhìn bao qt, tồn diện và sâu sắc hơn mối quan hệ giữa các quá trình dân số và phát triển, hiểu đợc bản chất cũng nh những diễn biến của mối quan hệ này qua các thời kỳ lịch sử. Ta đi vào xem xét các nguyên tắc đó một cách cụ thể nh sau: