Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và vận động về dân số và phát triển

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ : quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới hiện nay ở việt nam (Trang 173 - 178)

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tính theo tiền Việt

3.4.4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và vận động về dân số và phát triển

Phát triển kinh tế - xã hội là cơ sở vật chất thiết thực nhất để thực hiện các mục tiêu giảm sinh. Phát triển kinh tế, giảm sinh cuối cùng nhằm vào mục tiêu nâng cao chất lợng dân c, hớng vào mục tiêu dân số và phát triển bền vững.

Tính đặc thù của quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta là: đồng thời với việc phát triển kinh tế, phải giải quyết bài toán về dân số. Hai mục tiêu này đợc thực hiện một cách đồng thời, không thể tiến hành xong chơng trình này mới tiến hành chơng trình kia. Bởi vì, chơng trình này vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả của ch- ơng trình kia. Tính biện chứng của hai chơng trình này địi hỏi chúng ta khơng đợc xem nhẹ chơng trình nào. "Trong hơn 3 thập kỷ qua, tỷ suất sinh, chết và sự phát triển dân số của thế giới nói chung và từng khu vực nói riêng đã giảm đáng kể. Tỷ lệ tăng dân số của châu á- Thái Bình Dơng đã giảm từ 2,5% (năm 1965) xuống cịn 1,7% vào những năm đầu thập kỷ 90. Nguyên nhân chính dẫn đến giảm đợc tỷ lệ phát triển dân số một cách mạnh mẽ là hầu hết các nớc đã thực hiện chính sách dân số song song với thực thi chiến lợc phát triển kinh tế và xã hội [95, 302].

3.4.4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và vận động về dân số vàphát triển phát triển

Chúng ta biết rằng: một trong những thành cơng quan trọng nhất của chơng trình DS-KHHGĐ là đã từng bớc kiểm sốt đợc mức sinh, điều chỉnh quy mô dân số. Khi ta bắt đầu triển khai chơng trình DS-KHHGĐ vào năm 1960, tỷ lệ phát triển dân số là 3,4% với tổng tỷ suất sinh là hơn 6 con; năm 1989 tỷ lệ phát triển dân số là 2,29 % với tổng tỷ suất sinh là hơn 3,8 con; năm 1996 tỷ lệ phát triển dân số là 1,87 % với tổng tỷ suất sinh là hơn 2,7 con. Để làm đợc điều đó chúng ta đã có rất nhiều cố gắng trong việc giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển, các

mục tiêu nhằm vào ba thành tố của dân số là quy mô, cơ cấu và phân bố dân c, gắn dân số ổn định với sự phát triển bền vững và lồng ghép các vấn đề đó vào các chiến lợc, các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và phải đợc xã hội hóa, trở thành nhiệm vụ của tồn xã hội. Muốn làm đợc những điều đó chúng ta cịn phải làm tốt cơng tác tuyên truyền vận động về dân số và phát triển. Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển họp tại Cairô đã nhấn mạnh việc tăng cờng công tác tuyên truyền vận động về dân số và phát triển. Hội nghị cho rằng: "11.11 - Điều có ý nghĩa sống cịn đối với việc hồn thành những mục đích và mục tiêu của chơng trình hành động này là cơng chúng phải có kiến thức, hiểu biết và cam kết lớn hơn ở tất cả các cấp từ cá nhân đến quốc tế. Vì vậy, trong tất cả các nớc và tất cả các nhóm, cần tăng cờng những hoạt động thơng tin giáo dục và truyền thông về các vấn đề dân số và phát triển bền vững" và "11.12 - Thông tin giáo dục và truyền thơng có hiệu quả là những điều kiện tiên quyết cho sự phát triển bền vững của con ngời và mở đờng cho những sự thay đổi về thái độ và ứng xử" [24].

Thấm nhuần ý tởng này, chúng ta đã hớng công tác thông tin, tuyên truyền vận động về dân số và phát triển vào các mục tiêu chung sau:

- Tăng cờng nhận thức, kiến thức hiểu biết và cam kết ở tất cả các thành phần của xã hội, tạo d luận và điều kiện để các nhà lãnh đạo, các nhà hoạch định chính sách, các tổ chức đồn thể và cả cộng đồng đánh giá đúng ý nghĩa và sự xác đáng của những vấn đề liên quan đến dân số và có những hành động cần thiết để xử trí những vấn đề này trong phạm vi tăng trởng kinh tế vững chắc và phát triển bền vững;

- Khuyến khích những thái độ, cách c xử có trách nhiệm về dân số và phát triển. Đặc biệt trong các lĩnh vực nh nhà trờng, gia đình, tình dục, sinh sản...;

- Giúp Chính phủ và các cơ quan chức năng huy động mọi thành phần, mọi cấp, mọi ngành, mọi giới tham gia vào việc hoạch định kế hoạch

và chính sách về dân số và phát triển cũng nh việc thực thi và giám sát các chơng trình hành động;

- Giúp các cặp vợ chồng và cá nhân thực hiện quyền cơ bản của họ để quyết định một cách tự do và có trách nhiệm về số con, khoảng cách giữa các lần sinh và có những thơng tin cần thiết để thực hiện điều đó.

Tóm lại, từ các nguyên tắc chung để xem xét quan hệ biện chứng

giữa dân số và phát triển ở Việt Nam, xu hớng biến động của mối quan hệ này ngày càng đợc cải thiện theo hớng có lợi cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Tuy nhiên, trong từng quan hệ cụ thể, sự phát triển kinh tế - xã hội vẫn tồn tại nhiều mâu thuẫn, nhiều vấn đề bất cập. Để điều chỉnh một cách có hiệu quả hơn quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển ở Việt Nam trong giai đoạn tới chúng ta cần có nhiều giải pháp tích cực và có hiệu quả.

Kết luận

Quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội mang tính xã hội sâu sắc, không chỉ liên quan đến từng ngời, từng hộ gia đình, từng quốc gia dân tộc, mà cịn mang tính quốc tế. Tùy vào đối tợng nghiên cứu, tùy vào mục đích nghiên cứu, các ngành khoa học có hớng tiếp cận vấn đề quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội có khác nhau. Triết học mác xít quan niệm rằng:

Những điều kiện về dân số, phơng thức sản xuất, và hoàn cảnh địa lý mặc dù tác động lẫn nhau, quy định lẫn nhau trong phát triển, nhng mỗi yếu tố lại có các quy luật vận động riêng: Sự vận động phát triển của dân số tuân theo các quy luật của quá trình sản xuất và tái sản xuất dân c; sản xuất vật chất tuân theo các quy luật kinh tế; các điều kiện tự nhiên chịu sự tác động của các quy luật trong giới tự nhiên. Dân số là một trong những yếu tố không thể thiếu đợc trong bất kỳ một phơng thức sản xuất nào, tốc độ gia tăng dân số, tốc độ phát triển dân số, cơ cấu dân số, mật độ dân số, phân bố dân số... tuy chịu sự tác động và chi phối của phơng thức sản xuất của cải vật chất của xã hội, nhng nó lại là điều kiện, tiền đề về cơ sở vật chất cho phát triển kinh tế - xã hội. Dân số là điều kiện thờng xuyên tất yếu đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Giữa dân số và phát triển có mối quan hệ tác động qua lại hết sức chặt chẽ với nhau: mỗi bớc tiến của lĩnh vực này sẽ tạo điều kiện thuận lợi, làm tiền đề và động lực cho lĩnh vực kia và ngợc lại. Sự tác động của dân số lên sự phát triển kinh tế - xã hội không phải là sự tác động giản đơn một chiều mà là một quá trình phức tạp diễn ra không giống nhau và trong nhiều trờng hợp dờng nh không theo một nguyên tắc một quy luật nào. Nhiệm vụ của khoa học là phải tìm những giải pháp tối u để giải quyết những mâu thuẫn giữa dân số và phát triển và phát triển bền vững. Tr- ớc hết phải là sự ổn định dân số, nghĩa là phải xác định và giữ một tỷ lệ

phát triển dân số hợp lý trên cơ sở những nhu cầu phát triển kinh tế xã hội phù hợp, trên cơ sở đáp ứng yêu cầu của các yếu tố hợp thành và quyết định đến sự phát triển nh kinh tế, môi trờng tài nguyên, giáo dục, y tế, sức khỏe sinh sản, giới, gia đình và nhóm xã hội... Do đó, tùy vào những điều kiện, những hoàn cảnh cụ thể trong từng giai đoạn cụ thể, từng dân tộc cụ thể mà có các lời giải khác nhau.

Nh trên đã nêu, các q trình dân số khơng chỉ chịu sự quy định của các quy luật tự nhiên mà còn bị quy định bởi các yếu tố do chính hoạt động của con ngời tạo ra đó là: văn hóa, y tế, giáo dục, phong tục, tập quán, truyền thống, quan niệm, quan điểm... Các yếu tố này do các điều kiện sinh hoạt vật chất của con ngời quy định, trớc hết là chịu sự quy định của phơng thức sản xuất vật chất, nhng các yếu tố này lại tác động một cách tích cực đến các yếu tố khác trong tồn tại xã hội, trong đó có các q trình dân số. Sự tác động lẫn nhau giữa các nhân tố trên với dân số cũng là sự tác động đa dạng phức tạp: khi thì sự phát triển của y tế là một trong các nguyên nhân đẩy nhanh quá trình gia tăng dân số, khi thì y tế thấp kém chứa đựng những khả năng gia tăng dân số... Trong quan hệ với giáo dục, văn hóa thì sự tác động này biểu hiện giống nhau ở nhiều quốc gia, chẳng hạn khi văn hóa phát triển sẽ làm cho tốc độ gia tăng dân số giảm một cách rõ rệt; khi tốc độ gia tăng dân số chậm thì giáo dục có điều kiện phát triển theo chiều sâu.

Để giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội, nh vậy, không thể dựa vào một cơng thức chung, mà phải tìm những giải pháp cụ thể, từ trong những hoàn cảnh cụ thể của từng quốc gia, từng dân tộc. Việt Nam là một quốc gia có tốc độ gia tăng dân số mạnh và kéo dài. Tuy Đảng và Nhà nớc sớm quan tâm đến quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội, nhng do các điều kiện khách quan và chủ quan khác nhau mà việc cải thiện mối quan hệ trên cịn nhiều bất cập. Vì thế việc nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện những quan niệm

chung về dân số và phát triển, làm rõ quan hệ tác động qua lại một cách biện chứng giữa dân số và phát triển của Việt Nam trong giai đoạn phát triển hiện nay là một việc làm cần thiết. Chính việc nghiên cứu trên đây đã góp phần làm rõ những vấn đề có tính quy luật chung phổ biến cho các quốc gia và cho Việt Nam, đồng thời chỉ ra đợc những vấn đề có tính phơng pháp luận cho việc đặt ra những giải pháp hữu hiệu để giải quyết về cơ bản mối quan hệ biện chứng này.

Kết quả của việc nghiên cứu là đã xác định rõ vai trị vị trí, tầm quan trọng của dân số trong tồn tại xã hội, trong quá trình phát triển kinh tế xã hội chung của đất nớc, trong mỗi tác động qua lại giữa dân số và các yếu tố của sự phát triển nh kinh tế, giáo dục, y tế, tài nguyên môi trờng; các lĩnh khác nhau của đời sống xã hội nh gia đình, giới, nhóm và cộng đồng xã hội khác... Những kết quả nghiên cứu đó đã giúp tác giả mạnh dạn đề xuất một số giải pháp rất cơ bản trong nhiều giải pháp có tính khả thi để giải quyết điều chỉnh các mối quan hệ biện chứng trên.

Đó là các giải pháp:

- Tiếp tục quán triệt và vận dụng tốt hơn ba bài học kinh nghiệm rút ra từ trong quá trình tác động điều chỉnh quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển ở Việt Nam

- Giảm sinh gắn với nâng cao chất lợng dân số

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ : quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới hiện nay ở việt nam (Trang 173 - 178)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w