1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tính theo tiền Việt
2.3. Những vấn đề đặt ra trong việc điều chỉnh quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển ở Việt Nam trong thờ
kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
Với những thành quả mà chơng trình DS-KHHGĐ của Việt Nam đạt đợc trong thời gian gần đây đã đặt nền móng cho việc giải quyết quan hệ giữa dân số và phát triển trong giai đoạn tới. Có thể kết luận rằng, trên
một số lĩnh vực, bài toán về quan hệ giữa dân số và phát triển đã có đáp số, vịng biện chứng đói nghèo đã thể hiện rõ: y tế, văn hóa - giáo dục kém phát triển làm cho dân số tăng nhanh, dân số tăng nhanh lại làm trầm trọng hơn những vấn đề kinh tế, văn hóa - giáo dục, y tế đã đợc cải thiện. Tuy nhiên, trong giai đoạn tới, giai đoạn chuyển từ chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình sang chiến lợc dân số và phát triển ở Việt Nam còn đơng đầu với những mâu thuẫn gay gắt.
Trớc hết, mâu thuẫn giữa cơ cấu dân số Việt Nam có ngời trong độ tuổi sinh đẻ cao và tăng lên hàng năm với yêu cầu tiếp tục giảm tỷ lệ gia tăng dân số nhằm đạt mức sinh thay thế vào năm 2005 và ổn định quy mô dân số nớc ta vào khoảng 120 - 125 triệu ngời.
Với cơ cấu "d lợi dân số", số ngời trởng thành cao, số ngời trong độ tuổi sinh đẻ cao. Hiện nay cứ 1 phụ nữ bớc ra khỏi tuổi sinh sản (49 tuổi) thì có hơn 1 phụ nữ mới vào độ tuổi sinh sản (15 tuổi) là một thách thức cho chỉ tiêu tiếp tục hạ tỷ lệ gia tăng dân số ở Việt Nam. Thực tế cho thấy, sau một thời gian, mức sinh giảm nhanh chóng hiện nay có xu hớng chậm lại "... theo số liệu các cuộc điều tra thống kê những năm gần đây tỷ suất sinh có thể giảm trên 10/00, nhng một vài năm gần đây phấn đấu giảm 0,6 - 0,80/00 là rất khó khăn" [22, 215]. Đặc biệt hiện nay còn tới 32 tỉnh thành phố chiếm khoảng 41,22% dân số cả nớc, chủ yếu tập trung ở vùng miền núi phía Bắc Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung có tỷ lệ sinh cao hơn tỷ lệ sinh bình qn cả nớc. Trong đó có 18 tỉnh có tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên là 44%, các tỉnh Tây Nguyên và Tây Bắc vùng núi phía Bắc tỷ lệ sinh còn trên 300/00 [45]. Với các đặc điểm trên, yêu cầu giảm tỷ lệ sinh hàng năm từ 0,4-0,50/00 theo dự thảo văn kiện trình đại hội IX của Đảng quả là một nhiệm vụ nặng nề.
Thứ hai, mâu thuẫn giữa tốc độ gia tăng dân số còn nhanh hiện nay với yêu cầu nâng cao chất lợng dân số trong thời kỳ mới.
Dân số nớc ta còn diễn biến phức tạp, tốc độ giảm sinh cha đồng đều, còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ "bùng nổ" dân số. Những điều kiện dân số
trên đã mâu thuẫn với phấn đấu nâng cao chất lợng dân số trong thời kỳ mới. Để nâng cao chất lợng dân số, địi hỏi phải gia tăng GDP bình qn đầu ngời. Để tăng GDP bình quân đầu ngời, đòi hỏi vừa giảm tỷ lệ gia tăng dân số vừa phát triển kinh tế. Thực tế cho thấy, tốc độ tăng trởng kinh tế Việt Nam khơng cịn mạnh nh những giai đoạn trớc: "Năm 2000 có chiều h- ớng tăng lên nhng cha đạt mức tăng trởng cao nh giữa thập niên 90. Một số chỉ tiêu do Đại hội VIII đề ra nh: nhịp độ tăng trởng GDP và GDP bình quân đầu ngời, nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ, kim ngạch xuất khẩu không đạt" [25, 11].
Phát triển kinh tế, gia tăng GDP bình quân đầu ngời dễ mâu thuẫn với bảo vệ tài nguyên mơi trờng. Vì, thơng thờng khi phát triển kinh tế dễ làm cho môi trờng cạn kiệt suy thối, ảnh hởng xấu đến mơi trờng sống của con ngời, bệnh tật phát sinh, là một trong những nguyên nhân làm ra chất l- ợng dân số giảm. Phát triển kinh tế khơng thể khơng tính đến việc khai thác tài nguyên, khai thác tài nguyên tất yếu làm cho tài nguyên cạn kiệt. Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trờng là một trong những nội dung phát triển của thời đại. Không thể tách mục tiêu phát triển kinh tế ra khỏi mục tiêu bảo vệ và cải thiện môi trờng. Trong vài thập kỷ tới, tốc độ gia tăng dân số Việt Nam còn cao nếu đánh đổi mục tiêu bảo vệ và cải thiện môi trờng để nâng cao, đời sống tỷc là lấy tơng lai để duy trì hiện tại sẽ là quan điểm tả khuynh, sai lầm. Ngợc lại, vì mục tiêu bảo vệ và cải thiện mơi trờng mà khơng có sự hy sinh nhất định để tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc cũng là sai lầm hữu khuynh trong phát triển. Do đó, mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế nhằm nâng cao thu nhập bình quân đầu ngời với dân số Việt Nam còn tăng nhanh là mâu thuẫn ảnh hởng đến sự phát triển bền vững.
Yêu cầu về y tế, giáo dục trong thời gian tới không chỉ nâng lên ở những nơi có những điều kiện thuận lợi về dân số, kinh tế - xã hội mà còn ở cả các vùng có điều kiện khó khăn về dân số, kinh tế - xã hội nh vùng sâu,
vùng xa, vùng nông thôn, miền núi, nơi có gần 80% dân c sinh sống, địi hỏi giáo dục, y tế phải có nguồn lực mạnh. Y tế và giáo dục đang phải đứng trớc một sự thách thức lớn giữa một bên là bảo đảm sức khỏe, nâng cao tuổi thọ cho ngời dân; tăng cờng giáo dục, nâng cao dân trí với một bên là dân số còn tăng nhanh, kinh tế tăng trởng chậm.
Thực tế cho thấy dân số, kinh tế, văn hóa giáo dục là một thể thống nhất. Các chơng trình phát triển kinh tế văn hóa giáo dục khơng thể tách rời các mục tiêu dân số, sự thành cơng của chơng trình này sẽ là kết quả của sự tác động của chơng trình kia và ngợc lại. Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, yêu cầu chất lợng dân c phải đợc nâng lên về mọi mặt đang là một đòi hỏi bức bách đối với kinh tế, văn hóa giáo dục của ta.
Ba là, mâu thuẫn giữa gia tăng dân số còn nhanh với tài nguyên mơi trờng ngày càng cạn kiệt suy thối.
Đây là mâu thuẫn không chỉ nổi lên ở thời kỳ trớc đổi mới, mà còn là mâu thuẫn trong thời kỳ đổi mới và cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Dân số tăng nhanh, đất đai ngày càng bị chia manh mún: "Miền núi và trung du phía Bắc bình qn một hộ có 15 - 20 thửa có diện tích từ 150 - 300m2. Đồng bằng Bắc Bộ bình quân một hộ có 7 thửa, cá biệt có 25 thửa, mỗi thửa có diện tích từ 300 -500m2. Tây Ngun có 5- 0 thửa, cá biệt có 30 thửa, mỗi thửa có diện tích từ 200 - 500m2. Đơng Nam Bộ có 4 thửa, cá biệt có 15 thửa và đồng bằng sơng Cửu Long có 3 thửa, cá biệt có 10 thửa, mỗi thửa có diện tích từ 3000 - 5000m2 [83, 24]. Thêm vào đó bình qn đất canh tác trên đầu ngời giảm và tiếp tục giảm; đất đai tiếp tục suy thoái, bạc màu.
Rừng Việt Nam vẫn tiếp tục bị suy thoái; rừng đầu nguồn vẫn tiếp tục bị triệt hạ; độ che phủ đã dới mức báo động càng xuống thấp hơn; tính đa dạng sinh học của rừng ngày càng giảm... Mơi trờng khơng khí ngày càng xấu; tài ngun nớc ngọt ngày càng bị ơ nhiễm suy thối, khan hiếm.
Mặc dù Đảng và Nhà nớc đã có nhiều cố gắng giải quyết vấn đề suy thối về mơi trờng của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Nhng, quan hệ giữa dân số với môi trờng ở Việt Nam vẫn cha đợc giải quyết. Với phơng châm mở cửa, phát triển kinh tế, hội nhập với nền kinh tế các nớc trong khu vực đã làm cho Việt Nam vợt qua khủng hoảng nhiều mặt. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, Việt Nam đang dần "trở thành vùng trũng" chứa đựng các công nghiệp lạc hậu của các nớc.
Bốn là, mâu thuẫn giữa di dân tự do "ồ ạt và khơng kiểm sốt đợc" [14] với việc bố trí sắp xếp phân bố dân c hợp lý.
Vấn đề phân bố dân c không đều giữa các vùng ở Việt Nam từ xa đến nay đã gây khó khăn cho quy hoạch phát triển kinh tế ở nớc ta. Để giải quyết tình trạng bất hợp lý về phân bố dân c giữa các vùng, để tạo điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giữa các vùng, Đảng và Nhà nớc đã có chính sách di dân đi xây dựng vùng kinh tế mới.
Hiện nay, đối với khu vực miền núi, nông thôn nớc ta đang triển khai nhiều chơng trình hỗ trợ cho phát triển kinh tế xã hội nhằm tạo sự phát triển cân bằng giữa các vùng, tránh tập trung quá lớn vào các thành phố các trung tâm cơng nghiệp lớn nh: trồng rừng, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình, xây dựng nhà máy lọc dầu ở Dung Quất... Các chơng trình này đã góp phần đáng kể trong việc bố trí sắp xếp dân c, nhng trong thực tế, các chơng trình này thờng đạt hiệu quả cịn hạn chế. Trong khi đó, việc gia tăng dân số, việc di dân tự do đã diễn biến hết sức phức tạp là hiện tợng xã hội cần quan tâm tổng kết.
Đứng ở góc độ kinh tế, tăng thu nhập, cải thiện đời sống mà xét, di dân tự do góp phần đáng kể trong việc phát triển sản xuất nơi đến, giảm sức ép và khó khăn cho địa phơng là vùng xuất c. Di dân tự do làm cho đời sống ngời di c tốt hơn, thu nhập tăng lên, nhiều trờng hợp khơng những thốt
khỏi cảnh nghèo mà còn vơn lên khá giả. Tuy nhiên, đứng dới góc độ xã hội, an ninh trật tự, chấp hành pháp luật mà xét, thì di c tự do thờng gây bất ổn về nhiều mặt, nhất là làm cho những nơi đông đúc lại càng đông đúc hơn, những nơi tha thớt lại càng tha thớt hơn. Nhiều vùng đất hoang hóa khơng có c dân sinh sống và khai thác. Cả nớc ta hiện nay cịn "khoảng 3-4 triệu ha có khả năng làm nơng nghiệp cha đợc khai thác, sử dụng, 9 triệu ha đất trống đồi núi trọc" [36, 176].
Trong thời kỳ đổi mới và cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, dòng di c tự do càng diễn biến phức tạp do tính chất năng động của nền kinh tế mang lại. Do vậy, mâu thuẫn giữa di dân tự do ngày càng mạnh, với chơng trình di dân xây dựng các khu kinh tế mới còn hạn chế là mâu thuẫn khơng chỉ phát sinh từ lâu mà là cịn là mâu thuẫn phải giải quyết trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Năm là, mâu thuẫn giữa dân số với lao động việc làm vốn đã gay gắt càng trở nên gay gắt.
Mâu thuẫn giữa nhu cầu việc làm ngày càng lớn do dân số Việt Nam trong độ tuổi lao động tăng nhanh với khả năng giải quyết việc làm còn hạn chế là một trong những mâu thuẫn gay gắt nhất trong thời kỳ chuyển từ chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình sang chính sách dân số và phát triển.
ở nớc ta với cơ cấu "d lợi dân số", nhng lao động chủ yếu lại ở nông
thôn, với năng suất thấp so với các nớc trên thế giới: giá trị một lao động nông nghiệp làm ra một năm ở nớc ta chỉ đạt 210 USD, trong khi đó Đài Loan đạt 11.100 USD, Hà Lan đạt 44.300 USD. Các yếu tố khác trong sản xuất nơng nghiệp ở Việt Nam cịn thua nhiều các nớc trên thế giới "thời kỳ 1960- 1981 đạt 20,1 tạ/ha, thời kỳ 1989 - 1993 đạt 39,7 tạ/ha, thời kỳ 1993 - 1997 đạt 37,3 - 39 tạ/ha. Hiệu suất 1 đồng vốn đầu t vào nông nghiệp ở n- ớc ta năm 1959 đạt1,84/đồng; thời kỳ 1981 - 1987 đợc 2,5/đồng; và thời kỳ
1994 - 1997 đạt 4,5/đồng. Bình qn 1 ha đất nơng nghiệp ở nớc ta làm ra đợc 600 USD/năm [94]. Nh vậy trong thời kỳ mới, yêu cầu đổi mới trong nơng nghiệp, phải cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng thơn để tăng năng suất lao động. Hậu quả của q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp sẽ đẩy thêm hàng loạt nông dân ra khỏi cơng việc nơng nghiệp, và có nguy cơ làm cho những ngời thất nghiệp tăng lên.
Mâu thuẫn giữa số lợng lao động và chất lợng lao động của Việt Nam cũng cần đợc quan tâm giải quyết. Tỷ lệ đào tạo đại học trung học, nghề và công nhân lành nghề bất hợp lý theo xu hớng "thầy nhiều hơn thợ". "Cơ cấu ngành nghề bậc thợ hiện nay ở nớc ta nh sau: 57,56% thợ bậc 1, bậc 2; 38,47% thợ bậc 3, bậc 4; 3,9% thợ bậc 5, bậc 6, bậc 7. Chất lợng nguồn lao động ở nớc ta cịn thấp, chỉ có 10,85% lực lợng lao động qua đào tạo. Trong đó, cơ cấu lao động đợc đào tạo lại mất cân đối nghiêm trọng: tỷ lệ đại học/ trung học/ công nhân kỹ thuật là 1/1,6/3,6. Theo kinh nghiệm của các nớc thì quan hệ hợp lý là 1/4/10" [12, 105]. Thực trạng chất lợng lao động Việt Nam đã làm cho sức cạnh tranh của lao động Việt Nam ngày càng thua kém các nớc là một thực tế.
Mâu thuẫn ngay trong việc làm, vừa là vấn đề cấp bách, vừa là vấn đề lâu dài, vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa là vấn đề mang tính xã hội sâu sắc. Giải quyết mâu thuẫn giữa dân số, lao động, việc làm ở nớc ta cần phải chuẩn bị các điều kiện chu đáo cho cả trớc mắt và lâu dài, cho cả tầm ngắn hạn, tầm trung hạn và dài hạn. Với phơng châm con ngời là nguồn lực quan trọng của phát triển, là vốn quý của xã hội, nếu lao động đợc sử dụng một cách triệt để, sẽ khai thác mọi tiềm năng thực tế trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Ngợc lại, mâu thuẫn lao động, việc làm gay gắt, sẽ nảy sinh hàng loạt vấn đề phức tạp về kinh tế, xã hội.
Việc vạch ra các mâu thuẫn trong quan hệ giữa dân số và phát triển ở Việt Nam trong giai đoạn tới có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn sâu sắc.
Thực chất công tác dân số và phát triển ở nớc ta trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc là q trình tiếp tục phát hiện các mâu thuẫn và giải quyết các mâu thuẫn. Các mâu thuẫn đã nảy sinh không phải đứng cạnh nhau, mà đan xen vào nhau, tạo thành hệ thống mâu thuẫn. Chúng vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả của nhau. Giải quyết thành công mâu thuẫn này, sẽ tạo điều kiện tiền đề cho giải quyết các mâu thuẫn khác. Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, khi điều kiện kinh tế, xã hội thay đổi, biểu hiện của các mâu thuẫn sẽ thay đổi cả về tính chất nội dung, lẫn tác động. Đồng thời, giải quyết xong mâu thuẫn này, thì mâu thuẫn mới sẽ phát sinh nh là một quá trình lịch sử tất yếu tự nhiên. Việc tổng kết, tìm ra ngun nhân, tích lũy về lợng, hạn chế những tác động tiêu cực, tạo điều kiện cho các yếu tố tích cực phát triển, sẽ giúp cho chúng ta có thái độ khách quan trong giải quyết các mâu thuẫn.
Tóm lại, quan hệ giữa dân số và phát triển ở Việt Nam diễn biến
phức tạp, biểu hiện không nh nhau ở các giai đoạn phát triển ở nớc ta giai đoạn trớc đổi mới và giai đoạn đổi mới.
Giai đoạn trớc đổi mới do những khó khăn khách quan, cũng nh những sai lầm chủ quan trong lãnh đạo và quản lý kinh tế xã hội, quan hệ giữa dân số và phát triển ở Việt Nam diễn biến theo hớng: kinh tế, y tế, văn hóa giáo dục khó khăn, chậm phát triển, đã làm cho dân số Việt Nam tăng