ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
Quan hệ biện chứng giữa số lợng dân số, tốc độ gia tăng dân số và phát triển
Do tốc độ gia tăng dân số Việt Nam trong giai đoạn trớc đổi mới nên trong thời kỳ đổi mới dân số Việt Nam vẫn còn tăng. Số liệu thống kê gần đây cho thấy, năm 1985 dân số Việt Nam là 59,872 triệu ngời, năm 1995 là 73,959 triệu ngời và đến năm 1999 đã tăng lên đến 76,327 triệu ngời.
Bảng 2.3: Dân số Việt Nam qua các thời kỳ
Đơn vị tính: triệu ngời
Năm 1921 1931 1941 1951 1955 1965 1975 1985 1995 1999 Dân số 15,5 17,70
2 20,900 23,061 25,074 34,929 47,638 59,872 73,959 76,327
Nh vậy trong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới tốc độ gia tăng dân số cịn rất nhanh, sau đó có xu hớng tăng chậm lại ở thời gian gần đây. Do tốc độ gia tăng dân số nhanh ở những năm trớc đó, đã làm cho số phụ nữ trong tuổi sinh sản tăng lên. "Năm 1990, số phụ nữ trong tuổi sinh đẻ trong cả nớc là khoảng 16,5 triệu ngời, thì 2015 con số này lên tới 27,4 triệu ngời, tỷc tăng thêm 10 triệu ngời" [95, 81].
Bảng 2.4: Số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 1990 - 2015
Năm Phụ nữ 15-49 tuổi(nghìn ngời) Thời kỳ Mức tăng hàng năm 1990 16.498 1995 18.948 1990-1995 497 2000 21.447 1995-2000 493 2005 23.970 2000-2005 505 2010 25.767 2005-2010 359 2015 27.363 2010-2015 320 Nguồn: [95, 81].
Những năm gần đây, mức sinh giảm khá nhanh ở tất cả các lứa tuổi, đặc biệt từ sau 30 tuổi. Do vậy, tổng tỷ suất sinh giảm khá nhanh, nhất là những năm 1985 - 1990. Mức chết giảm, nhng giảm chậm, làm cho tốc độ gia tăng dân số Việt Nam chậm lại. Nếu trớc kia, tốc độ gia tăng dân số là 2,1% thì thời gian để dân số tăng gấp đôi là 30 năm. Hiện nay, tốc độ gia tăng dân số là 1,6% thì thời gian để dân số tăng gấp đôi là 44 năm. Tuy nhiên, trong giai đoạn đổi mới, dân số Việt Nam vẫn cịn tăng nhanh và ổn định với quy mơ lớn. Sức ép của dân số lên các chỉ tiêu của phát triển còn rất gay gắt.
Do dân số cịn tăng nhanh, nên bình qn thu nhập đầu ngời của Việt Nam cải thiện chậm. ở nơng thơn, nơi có gần 80% dân số sinh sống, nhng thu nhập bình quân đầu ngời rất thấp. Theo cuộc điều tra giàu nghèo
năm 1993 của Tổng cục Thống kê thì ở nơng thơn, bình quân thu nhập đầu ngời 99.000đ/ngời/tháng. Nông thôn Nam Bộ giàu nhất nớc cũng chỉ đạt 138.000đ/ngời/tháng, gấp 2 lần so với nơng thơn phía Bắc (71.000đ/ng- ời/tháng).
Tốc độ gia tăng thu nhập bình qn đầu ngời của Việt Nam chậm chủ yếu do trong giai đoạn đổi mới tốc độ gia tăng dân số Việt Nam còn cao. Nếu so sánh với một số nớc trong khu vực và trên thế giới cho thấy, bình quân thu nhập đầu ngời tăng nhanh là kết quả của quá trình tăng tốc độ phát triển kinh tế và hạ nhanh tỷ lệ gia tăng dân số. Nhật Bản cùng với quá trình tăng trởng cao về kinh tế là sự thành công đáng kể trong việc "giảm đi 2/3 mức gia tăng dân số: từ 1,2% năm 1970 đến năm 1989 chỉ còn 0,4% một năm" [75, 52]. Bốn con rồng châu á tốc độ gia tăng dân số cũng chỉ 1,1%; 1,2%; 1,3%; 1,4%. Thái Lan, vào những năm đầu thập kỷ 70 có các chỉ tiêu về dân số và phát triển tơng đơng với Việt Nam, nhng Thái Lan đã hạ tỷ lệ gia tăng dân số từ 3% vào những năm 1970 xuống cịn 1,5% vào những năm 1980. Trong khi đó, tốc độ gia tăng dân số Việt Nam cứ dao động ở mức 2,2-2,3%. Do đó, thu nhập bình qn đầu ngời của Thái Lan năm 1970 chỉ gấp 1,5 lần Việt Nam, từ 190 USD đã đợc nâng lên 1000 USD vào năm 1989: gấp 8 lần so với Việt Nam.
Theo báo cáo phát triển nguồn nhân lực của UNDP năm 1994 thì thu nhập bình quân đầu ngời của Việt Nam theo phơng pháp sức mua tơng đơng là 1.250 USD. Với mức thu nhập trên thì Việt Nam vẫn là một quốc gia nghèo trên thế giới. Tuy nhiên, theo tính tốn của các nhà khoa học Việt Nam, thu nhập bình quân đầu ngời của Việt Nam thấp hơn nhiều "Việt Nam với thu nhập bình qn đầu ngời hiện nay vào khoảng 200 đơ la Mỹ, thuộc hàng các nớc cực nghèo trên thế giới [67, 289] "Nớc ta có thu nhập bình qn đầu ngời cịn rất thấp, nếu tính theo sức mua tơng đơng của ngân hàng thế giới và ngân hàng châu á thì năm 1994 cũng chỉ đạt 1.023 USD" [90, 12].
Bảng 2.5: Thu nhập bình quân đầu ngời của Việt Nam