1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tính theo tiền Việt
3.2.2. ảnh hởng của biến động dân số đến phát triển
Việt Nam đã vợt qua thử thách về việc dân số gia tăng quá nhanh -đây là điều kiện cơ bản và quyết định để Việt Nam thực hiện bớc chuyển từ giai đoạn DS-KHHGĐ sang giai đoạn Dân số, phát triển và sức khỏe sinh sản. Điều này phù hợp với nhận thức chung của thế giới, phù hợp với nội dung chơng trình hoạt động đợc thông qua tại Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển Cairô từ ngày 5-13/9/1994.
Những thay đổi trong kinh tế đã tạo điều kiện cho những thành công trong chính sách dân số. Những sự biến động tích cực của dân số đến lợt nó lại tác động một cách sâu sắc trong phát triển kinh tế. Theo tính toán của các nhà khoa học, nếu dân số tăng 1%, thì GDP phải tăng từ 3-4%. Do đó, sự thành công giảm tốc độ gia tăng dân số trong thời gian gần đây đồng nghĩa với việc tăng thu nhập bình quân đầu ngời. Tơng tự, trong lĩnh vực
nông nghiệp, giảm tốc độ gia tăng dân số là điều kiện để gia tăng bình quân lơng thực đầu ngời và giảm các áp lực về đất đai canh tác.
Nh vậy, từ thành công của chơng trình dân số, bài toán về quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế ở Việt Nam đã đợc giải quyết. Từ sự thành công đó mở ra một giai đoạn ngày càng tốt hơn trong việc cải thiện tình hình quan hệ giữa dân số và phát triển ở nớc ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Xu hớng biến động cơ cấu dân số theo tuổi trong thời gian tới sẽ đem lại cho Việt Nam một cơ cấu dân số "vàng" cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, trong hiện tại cũng nh cho vài thập kỷ tới. "Với cơ cấu dân số trẻ dới 15 tuổi nh nớc ta hiện nay, dự kiến trong nửa đầu thế kỷ XXI, nớc ta vẫn luôn có nguồn bổ sung nhân lực dồi dào phục vụ cho phát triển kinh tế" [45, 115]. Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam cha diễn ra mạnh mẽ và sâu sắc, còn nhiều xí nghiệp, nhà máy sản xuất theo phơng pháp thủ công, cơ giới hóa trong nông nghiệp cha mạnh, thì nguồn lao động dồi dào của Việt Nam còn đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội, tạo điều kiện tăng tích lũy cho nền kinh tế, tăng thu nhập bình quân đầu ngời, nâng cao chất lợng cuộc sống.
Tuy nhiên, sự già hóa trong cơ cấu dân số Việt Nam sẽ diễn ra một cách mạnh mẽ trong thời gian tới và sẽ đặt ra cho Việt Nam trớc một thách thức mới trong phát triển: số phụ thuộc tăng dần lên, tình trạng lão hóa trong dân c diễn ra nhanh hơn. Xu hớng trên không chỉ là gánh nặng cho nền kinh tế, mà còn là nguyên nhân làm cho nền kinh tế trì trệ: tình trạng lão hóa của dân số cũng đồng nghĩa với tâm lý dành dụm, tiết kiệm của ng- ời già làm cho cầu trong xã hội thấp hơn cung.
Sự biến động của dân số Việt Nam theo hớng trên cũng có tác động tích cực đến chất lợng của giáo dục. Số trẻ em có nhu cầu đến trờng không còn tăng nhanh chóng nh các giai đoạn trớc, là một trong những điều kiện cơ bản giảm quá tải cho ngành giáo dục. Hiện tợng thiếu giáo viên sẽ đợc giải quyết khi số ngời trong độ tuổi lao động tăng, kinh tế phát triển là điều kiện để trang bị cơ sở vật chất cho ngành giáo dục. Sự quan tâm đầu t của chính phủ đối với giáo dục, sự tham gia hoạt động giáo dục của các thành phần kinh tế, sự đa dạng hóa các loại hình đào tạo... tiếp tục phát huy tác dụng trong việc nâng cao. số lợng và chất lợng của giáo dục.
Mặt khác, việc xây dựng gia đình theo hớng gia đình có quy mô ngày càng nhỏ cũng là nhân tố quan trọng để các gia đình quan tâm đến việc nâng cao chất lợng giáo dục cho con em mình, đặc biệt là cho con em mình học cao hơn. "Trẻ em ở các gia đình có 1-2 con có tỷ lệ tốt nghiệp cấp I chỉ cao gấp 1,5 lần, nhng tỷ lệ tốt nghiệp cấp III lại cao gấp 7 lần so với trẻ em ở các gia đình có từ 7 con trở lên [22, 46]. Sự quan tâm đầu t cho con em mình của các gia đình là một trong những động lực thúc đẩy giáo dục phát triển, giáo dục phát triển càng củng cố vững chắc thêm quy mô gia đình ít con trong lơng lai.
Cũng nh giáo dục, sự biến động về dân số Việt Nam theo hớng tích cực sẽ làm cho ngành y tế Việt Nam có điều kiện phát triển "Hiện nay ngành y tế ngày càng đợc hiện đại hóa. Hiệu quả của công tác y tế tới việc chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày càng cao" [22, 120].
Y tế phát triển đã làm cho các quá trình dân số diễn biến theo chiều hớng tích cực: công tác phòng chống các bệnh gây tử vong tốt hơn tuổi thọ bình quân tiếp tục đợc nâng cao, tỷ lệ chết ở mọi lứa tuổi giảm... Y tế phát triển còn giúp cho các gia đình thực hiện tốt đợc kế hoạch sinh con hoặc không sinh con theo yêu cầu của mình.
Phát triển dân số là quy luật chung của xã hội loài ngời, bất kỳ quốc gia, dân tộc nào, dân c cũng trong quá trình phát triển, chỉ khác ở tốc độ
phát triển nhanh hoặc chậm mà thôi. Phát triển dân số cũng là đề tài quan tâm hàng đầu của các nhà khoa học, là nội dung quan trọng trong chính sách kinh tế-xã hội của các quốc gia. Trong lĩnh vực dân số, thông thờng những quốc gia có tốc độ gia tăng dân số nhanh thì quyết sách chủ yếu là trong giảm sinh. Ngợc lại, những quốc gia có tốc độ gia tăng dân số kém thì quyết sách chủ yếu là khuyến khích sinh sản. Phát triển dân số và gia tăng dân số là hai vấn đề khác nhau, nhng lại có quan hệ khăng khít với nhau. Cả hai cùng diễn đạt trạng thái động của các quá trình dân số. Nhng gia tăng dân số lại diễn đạt trạng thái động về số lợng dân c, biểu hiện thông qua các thông số gia tăng dân số hàng năm đợc đo đạc một cách chính xác qua tỷ suất sinh thô và tỷ suất chết thô... Con ngời có khả năng điều tiết một cách có hiệu quả quá trình gia tăng dân số.
Phát triển dân số cũng diễn đạt trạng thái động của quá trình dân số, nhng chủ yếu là chất lợng của quá trình này. Phát triển dân số là một quá trình phức tạp hơn nhiều, ngời ta không thể lợng hóa đợc một cách tuyệt đối các chỉ tiêu và chỉ số phát triển con ngời, cũng nh không có các chỉ tiêu sau cùng về phát triển dân số.
Để tính toán các chỉ tiêu phát triển dân số, các nhà khoa học đã dựa vào rất nhiều chỉ tiêu khác nh: Các chỉ tiêu về văn hóa, kinh tế, các chỉ tiêu chỉ số về thể chất của con ngời...
Phát triển dân số và tăng trởng dân số có quan hệ mật thiết nhau, tạo tiền đề và điều kiện cho nhau. Nhng quan hệ giữa tăng trởng dân số và phát triển dân số không phải là quan hệ trực tiếp, mà thờng thông qua nhiều yếu tố trung gian khác. Không phải bất kỳ sự gia tăng dân số nào cũng dẫn đến sự phát triển dân số, hoặc dân số không tăng là điều kiện để gia tăng chất l- ợng dân số. Tăng trởng dân số có các quy luật riêng và phát triển dân số cũng có các quy luật riêng. Quan hệ giữa tăng trởng dân số và phát triển dân số có thể đợc khái quát qua các quan hệ cơ bản sau:
Một là, nếu tăng trởng dân số hợp lý sẽ là một trong những điều kiện cơ bản để cải thiện tình hình chất lợng dân số, thúc đẩy nhanh dân số phát triển.
Hai là, Thông thờng dân số tăng trởng chậm, thậm chí không tăng là một trong các điều kiện để phát triển dân số. Nhng tăng trởng dân số chậm và không tăng lâu dài lại là một trong các yếu tố khó cải thiện chất l- ợng dân số. Hiện tợng già hóa dân số làm cho các chỉ tiêu về trí lực, thể lực, các chỉ tiêu về tính thích ứng, tính linh hoạt của dân tộc kém sẽ làm cho chất lợng dân số kém. Đây là nỗi lo thật sự của các quốc gia có cơ cấu dân số già. Nỗi lo này cũng gay gắt không kém gì với nỗi lo do tăng trởng dân số nhanh mang lại, thậm chí còn gay gắt hơn.
Ba là, Tăng trởng dân số nhanh lại là nguy cơ thật sự cho phát triển dân số. Các chỉ tiêu, chỉ số phát triển con ngời không thể thực hiện đợc trong một quốc gia có tốc độ phát triển dân số quá nhanh. Hệ thống y tế giáo dục xuống cấp, quá tải là những nguyên nhân làm cho chất lợng dân số kém. Chất lợng dân số kém lại là một trong những ngời bạn đồng hành của gia tăng dân số.
Ngày nay, một số quốc gia công nghiệp sau khi đã giải quyết xong bài toán về sự gia tăng dân số, họ đã đạt đợc những thành quả nhất định trong việc nâng cao chất lợng dân số. Trong khi đó, các quốc gia đang phát triển lại tập trung vào việc giải quyết bài toán về giảm tốc độ gia tăng dân số. Một vấn đề mang tính quy luật là, cha có một quốc gia nào lại giải quyết thành công bài toán về phát triển dân số trớc khi giải quyết bài toán về gia tăng dân số.
Việt Nam là một quốc gia có tốc độ gia tăng dân số nhanh, mạnh và kéo dài. Trong khi thực hiện mục tiêu giảm tỷ lệ gia tăng dân số, Đảng và Nhà nớc ta không quên gắn với việc phấn đấu nâng cao tăng chất lợng dân số. Quan điểm này đợc thể hiện một cách nhất quán trong chính sách dân
số của Đảng và Nhà nớc ta. Ngay trong văn bản đầu tiên của Nhà nớc ta về công tác này đã thể hiện rõ quan điểm gắn giảm tỷ lệ gia tăng dân số với phát triển dân số: Chỉ thị 99/TTg xác định chủ trơng hớng dẫn sinh đẻ nhằm góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệ sức khỏe của ngời mẹ và con cái, tăng hạnh phúc gia đình. Quan điểm trên đợc quán triệt xuyên suốt trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác này. Gần đây, trong Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VII) về chính sách DS-KHHGD xác định rõ mục tiêu định tính là: Thực hiện gia đình ít con, dừng lại ở 2 con để nuôi dạy cho tốt, để có cuộc sống ấm no hạnh phúc...
Do nhận thức đúng đắn quan hệ giữa tăng trởng dân số và phát triển dân số, nên mặc dù chúng ta luôn phải đơng đầu với nhiều khó khăn gay gắt trong kiểm soát tốc độ gia tăng dân số, nhng chúng ta đã đạt đợc những thành quả nhất định trong nâng cao chất lợng dân số.
Xu hớng phát triển của dân số Việt Nam trong thời kỳ đổi mới có rất nhiều thuận lợi do áp lực về gia tăng dân số không căng thẳng nh các giai đoạn trớc. Nền kinh tế sau nhiều năm trì trệ đã phục hồi, khủng hoảng kinh tế xã hội đã từng bớc đợc khắc phục, tuổi thọ bình quân đợc cải thiện vững chắc (bảng 3.5, 3.6) số ngời đi học trong dân c cao, phần lớn thanh niên xác định đợc học tập là con đờng tiến thân duy nhất của mình trong nền kinh tế thị trờng. Các bậc phụ huynh quan tâm đầu t chất lợng cho con cái hơn là số lợng. Môi trờng xã hội năng động tạo các điều kiện để các thành viên trong xã hội phấn đấu vơn lên. Đảng và Nhà nớc có chủ trơng cũng nh các biện pháp tích cực và cụ thể trong việc xóa đói giảm nghèo, xóa mù chữ và tái mù chữ, tiến tới phổ cập giáo dục tiểu học. Đây là những yếu tố cơ bản bảo đảm chất lợng dân c đợc nâng lên trong thời kỳ mới.
Bảng 3.5: Tuổi thọ bình quân (nam)
quốc 1988 63,00 61,84 64,16 62,32 61,94 58,93 65,91 63,00 1990-1995 63,74 62,56 64,89 63,17 62,66 59,66 66,63 63,73 1995-2000 65,24 64,03 66,36 64,89 64,13 61,13 68,10 65,19 2000-2005 66,49 65,25 67,58 66,32 65,35 62,35 69,32 66,42 2005-2010 67,48 66,22 65,55 67,46 66,32 63,32 70,29 67,38 2010-2015 68,49 67,21 69,53 68,61 67,31 64,31 71,28 68,37 Nguồn: [19]. Bảng 3.5: Tuổi thọ bình quân (nữ)
Thời kỳ quốcToàn Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Vùng 4 Vùng 5 Vùng 6 Vùng 7 1988 67,50 66,26 68,75 66,77 66,36 63,14 70,62 67,50 1990-1995 68,36 67,12 69,61 67,64 67,22 64,00 71,48 68,36 1995-2000 70,11 68,87 71,36 69,39 68,97 65,75 73,23 70,11 2000-2005 71,57 70,33 72,82 70,85 70,43 67,21 74,69 71,58 2005-2010 72,73 71,49 73,98 72,01 71,59 68,38 75,85 72,74 2010-2015 73,90 72,66 75,15 73,18 72,77 69,55 72,02 73,74 Nguồn: [19].
Tuy nhiên, một trong những vấn đề bức xúc hiện nay khi bàn đến chất lợng dân số Việt Nam là hiện tợng các gia đình nghèo, trình độ văn hóa thấp, các hộ nông dân sống ở vùng sâu vùng xa... lại là các hộ có số con trung bình cao và rất khó vận động giảm tỷ lệ sinh. Trong khi đó, các gia đình trí thức, các gia đình có trình độ văn hóa cao, các gia đình có đủ các điều kiện về kinh tế bảo đảm đầu t cao cho con cái lại là các hộ có ít con, thậm chí chỉ 1 con và họ dễ chấp nhận việc thực hiện chính sách dân số. Hệ quả của quá trình này làm tỷ lệ trẻ em trong các gia đình trí thức ngày càng thấp trong dân c.
Ngày nay, không thể phủ nhận các yếu tố về gen di truyền có ảnh h- ởng một cách sâu sắc đến hệ số IQ của thế hệ sau. Việc bảo đảm cho thế hệ sau đợc thừa hởng gen di truyền tốt của bố mẹ từ lâu đã đợc Platon đề xớng
khi ông đề nghị giao cho các vị thẩm phán quyền cho phép các anh hùng lập đợc nhiều chiến công ngoài mặt trận đợc nhiều quyền trong đó có cả quyền đợc giao hoan rộng rãi với phụ nữ nhằm trẻ con sinh ra, đa số là dòng dõi anh hùng... Biện pháp này đã đợc Nhật Bản sử dụng một cách triệt để sau thế chiến thứ hai. Gần đây, một số nhà khoa học do Joe Tsirn đứng đầu nhóm nghiên cứu tại trờng đại học Princeton và MIT của Mỹ đã thành công trong việc dùng gen NR2B làm cho con chuột có khả năng học và nhớ tốt hơn, hứa hẹn cho công việc chữa trị các bệnh nhân mất khả năng học tập. Đây là một trong các vấn đề vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn cao, một vấn đề hết sức phức tạp, nhạy cảm và tế nhị, đòi hỏi phải nghiên cứu tỷ mỉ hơn, có nh vậy mới có các quyết định đúng, có các chính sách phù hợp.
Trong phát triển nhân cách và thể hiện các tài năng của con ngời, không phải chỉ do yếu tố sinh học quy định, càng không phải chủ yếu do yếu tố bẩm sinh di truyền quyết định. Thực tế cho thấy, rất nhiều trờng hợp song sinh với các tố chất di truyền nh nhau, nhng sự thành đạt lại rất khác nhau. Chúng ta không hề xem nhẹ các nhân tố di truyền và không hề phủ nhận các gen về toán học, hội họa, âm nhạc và nhiều năng khiếu khác mà đứa trẻ nhận đợc từ bố, mẹ. Nhng, những năng khiếu ấy chỉ là những khả năng tiềm tàng không thể tự bộc lộ đợc, nếu không có điều kiện sống và sinh hoạt cụ thể. Một nhận định của Viện hàn lâm khoa học Mỹ (Académie des science Américaine) cho thấy, trẻ em từ 4 - 6 tuổi và những ngời có chỉ số thông minh kém có thể cải thiện đợc mức độ thông minh của họ với điều