Điều chỉnh quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triể nở Việt Nam phải đặt dới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nớc

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ : quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới hiện nay ở việt nam (Trang 104 - 107)

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tính theo tiền Việt

2.2.2. Điều chỉnh quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triể nở Việt Nam phải đặt dới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nớc

Việt Nam phải đặt dới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nớc

So sánh với một số nớc trên thế giới và trong khu vực thì Việt Nam là một quốc gia có chính sách dân số tơng đối sớm. (Nam Triều Tiên bắt đầu thực hiện năm 1962; Thái Lan 1970; Trung Quốc 1962; Inđônêxia 1964). Năm 1961 Đảng và Nhà nớc đã tiến hành cuộc vận động sinh đẻ có hớng dẫn thể hiện trong chỉ thị 216/CP với mục tiêu làm cho sự phát triển dân số cân đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Đây là văn bản đầu tiên thể hiện sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc về công tác điều chỉnh quan hệ giữa dân số và phát triển. Sau đó ngày 16/10/1963 có chỉ thị 99/TTg về công tác hớng dẫn sinh đẻ với mục tiêu cơ bản là giảm sinh để đạt mục tiêu giảm tỷ lệ gia tăng dân số xuống còn từ 2,5 đến 2% và gia đình phấn đấu chỉ cịn 2 hoặc 3 con và khoảng cách các lần sinh từ 5 đến 6 năm. Ngày 25/5/1970 có quyết định 94/CP về cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch với mục tiêu cơ bản là giảm sinh để đạt mục tiêu hạ tỷ lệ gia tăng dân số xuống cịn 2,2-2,4% trong đó thành phố từ 1,8-2%, nông thôn 2,2-2,3%.

Sự lãnh đạo công tác điều chỉnh quan hệ giữa dân số và phát triển cịn đợc biểu hiện qua các kỳ đại hội tồn quốc của Đảng gần đây.

Đại hội lần thứ IV và thứ V của Đảng xem cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình trong giai đoạn này giữ vị trí quốc sách trong sự nghiệp phát triển đất nớc. Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng tại Đại hội Đảng lần thứ IV xác định: "Mọi ngành, mọi cấp phải coi cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch là cơng tác có tầm quan trọng to lớn, có ý nghĩa chính trị, kinh tế và văn hóa, góp phần tích cực vào việc nâng cao đời sống nhân dân" [107, 72]. Đại hội Đảng lần thứ V lại tiếp tục khẳng định: "Phải quyết định và thi hành chính sách dân số đúng đắn, trong đó có một cơng việc cực kỳ quan trọng và có ý nghĩa chiến lợc về kinh tế và xã hội mà tất cả các tổ chức chính quyền các cấp phải hết sức quan tâm và trực tiếp chăm lo và tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch" [108, 72].

Đại hội lần thứ VI của Đảng, là đại hội quan trọng quyết định thực hiện chính sách đổi mới ở Việt Nam, đã có nhiều quyết định quan trọng trong đó tiếp tục chỉ rõ tính chất quan trọng của cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình ở nớc ta, xem tình hình kinh tế xã hội của nớc ta đòi hỏi bức xúc phải giảm tỷ lệ gia tăng dân số "Tình hình kinh tế xã hội của đất nớc đòi hỏi phải giảm tỷ lệ phát triển dân số từ 2,2% hiện nay còn 1,7% vào năm 1990" [109, 185]. Đến đại hội lần thứ VII của Đảng không đa ra các mục tiêu định lợng mà xác định mục tiêu định tính: "Giảm tốc độ gia tăng dân số là quốc sách trở thành cuộc vận động rộng lớn, mạnh mẽ và sâu sắc trong toàn dân" [110, 76].

Nhằm cụ thể hóa nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Đảng, Đảng Cộng sản Việt Nam triệu tập hội nghị Trung ơng lần thứ t (khóa VII) bàn nhiều nội dung quan trọng trong đó có nghị quyết về chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình, và chiến lợc dân số kế hoạch hóa gia đình đến năm 2000. Đây là văn bản đánh dấu bớc trởng thành về nhận thức của Đảng về quan hệ giữa dân số và phát triển. Lần đầu tiên một văn bản đầy đủ về quan điểm về mục tiêu và giải pháp cho chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình ra đời, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lãnh đạo chỉ đạo công tác này ở cơ sở.

Trong thời gian từ 1991 - 1996, công tác dân số kế hoạch hóa gia đình có sự chuyển biến mạnh mẽ. Từ kết quả đạt đợc của chơng trình, Đại hội Đảng lần thứ VIII đề ra mục tiêu "tạo sự chuyển biến nhanh chóng trong việc thực hiện chiến lợc dân số cả về quy mô, cơ cấu và sự phân bố, tập trung trớc hết vào mục tiêu mỗi cặp vợ chồng khơng có q hai con và đợc ni dạy tốt; giảm nhanh tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ 3 trở lên. Ngồi việc đầu t thêm kinh phí và phơng tiện kỹ thuật, cần tăng cờng giáo dục, truyền thơng, bổ sung các chính sách về hạn chế sinh đẻ, củng cố hệ thống quản lý

dân số, kế hoạch hóa gia đình các cấp, có mạng lới đến tận thơn xóm, đờng phố. Giảm nhịp độ phát triển dân số xuống 1,8% vào năm 2000" [111, 206].

Chuẩn bị hành trang bớc vào thế kỷ mới, cùng với những thành quả đáng khích lệ của cơng tác điều chỉnh quan hệ giữa dân số và phát triển. Khi chuẩn bị tiến hành Đại hội Đảng lần thứ IX Đảng ta cũng không xem nhẹ công tác này, vẫn xem đây là công tác cần quan tâm lãnh đạo. Định h- ớng phát triển chiến lợc, định hớng phát triển các ngành, lĩnh vực và vùng trong kế hoạch 5 năm tới xác định: "Giảm mức sinh bình quân hàng năm 0,4-0,5%; tốc độ phát triển dân số vào 2005 khoảng 1,23%, quy mô dân số đến 2005 khoảng 83 triệu ngời, trong đó nơng thơn khoảng 60 triệu, thành thị khoảng 23 triệu; phân bố dân c hợp lý giữa các vùng; từng bớc nâng cao chất lợng dân số, chất lợng cuộc sống của các tầng lớp dân c nhằm hạn chế việc mở rộng chênh lệch mức sống giữa các tầng lớp dân c và các nhóm xã hội khác nhau, đa các yếu tố tích cực của dân số vào các kế hoạch phát triển" [18, 128].

Nh vậy, kể từ năm 1961, khi có quyết định kiểm sốt điều chỉnh, quan hệ giữa dân số và phát triển, Đảng ta cha bao giờ xem nhẹ công tác này. Điều đợc thể hiện trong các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, đặc biệt qua các kỳ đại hội toàn quốc của Đảng. Đây là một trong những yếu tố cơ bản nhất, quyết định nhất, thành cơng của chơng trình trong những năm gần đây. Qua đó chứng tỏ Đảng ta đã ngày càng nhận thức sâu sắc hơn quan hệ giữa dân số và phát triển.

Tuy nhiên, trong công tác lãnh đạo và chỉ đạo của cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình của Đảng ta cũng có những hạn chế nhất định, nhất là trong giai đoạn trớc đổi mới. Tổng kết bài học cha thành công của công tác này cho thấy; khơng phải do Việt Nam khơng có chủ trơng, đờng lối, khơng phải do Việt Nam thiếu quyết tâm trong quá trình lãnh đạo cơng tác này mà ngun nhân chính là chúng ta cha làm tốt khâu tổ chức, thực hiện,

quản lý chơng trình. Bộ máy chun trách yếu kém, mang nặng tính hình thức, cha đủ năng lực tham mu, quản lý điều phối và tổ chức thực hiện; chậm chuyển biến theo xu thế phát triển.

Trên thế giới hiện nay có hai mơ hình quản lý cơ bản về chơng trình dân số: ở các nớc phát triển, chơng trình này thờng do y tế đảm nhận. Bởi vì, ở các nớc này dân số gia tăng chậm, trình độ nhận thức trong cộng đồng cao, có thể tự điều chỉnh đợc hành vi sinh sản của mình để phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, nên nhà nớc không phải quan tâm nhiều đến công tác điều chỉnh hành vi sinh sản. ở các nớc đang phát triển, do tính bức xúc của tốc độ gia tăng dân số, công tác này phải do một cơ quan chuyên trách đủ mạnh đảm nhận. Kinh nghiệm quản lý chơng trình này ở Việt Nam cho thấy từ khi bộ máy chuyên trách cơng tác dân số hồn tồn tách khỏi Bộ Y tế (19/6/1991) nhất là khi thành lập ủy ban quốc gia dân số kế hoạch hóa gia đình (21/6/1993) thì cơng tác quản lý các chơng trình mục tiêu dân số có sự chuyển biến rõ nét. Có thể nói, đây là bài học kinh nghiệm quan trọng khi đánh giá về sự thành công của công tác điều chỉnh quan hệ giữa dân số và phát triển ở Việt Nam, là nguyên nhân cơ bản làm cho các mục tiêu về dân số ở nớc ta sau gần 40 năm cha đạt đã về trớc thời gian quy định.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ : quan hệ biện chứng giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới hiện nay ở việt nam (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w