Song, đứng trên quan điểm nguồn nhân lực, tỉ lệ lao động giản đơn ở Vĩnh Phúc cao, đại bộ phận nhân lực trong độ tuổi lao động làm nông nghiệp hoặc công việc đơn giản, lao động lành nghề
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
-NCS NGUYỄN THÀNH AN
SILDE BẢO VỆ LUẬN ÁN TIẾN SĨ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP
Trang 2- LK ĐT với DoN được coi là một hướng đi hiệu quả
để phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao Tăng cường gắn đào tạo với
sử dụng, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội; Gắn kết giữa dạy nghề với thị trường lao động và sự tham gia của doanh nghiệp.
Trang 3- Văn bản của nhà nước: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020; Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020; Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020; Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020
- Thực tế, hiệu quả hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp chưa cao Nhân lực trình
độ cao đẳng của Việt Nam về cơ bản chưa đáp ứng chuẩn kỹ năng bậc 3, bậc 4.
- Vấn đề quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề và doanh nghiệp chưa được nghiên cứu đầy đủ, hệ thống
Trang 4Vĩnh Phúc là một trong 3 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế Song, đứng trên quan điểm nguồn nhân lực, tỉ lệ lao động giản đơn ở Vĩnh Phúc cao, đại bộ phận nhân lực trong độ tuổi lao động làm nông nghiệp hoặc công việc đơn giản, lao động lành nghề thấp, nhân lực chất lượng cao hạn chế.
Đề tài: “Quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực”
Trang 52 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn,
đề xuất biện pháp quản lý hoạt động LKĐT giữa trường CĐN với DoN ở tỉnh Vĩnh Phúc góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh, đáp ứng nhu cầu xã hội và quá trình CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.
Trang 63 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình LKĐT giữa trường CĐN với DoN
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động LKĐT giữa
trường CĐN với DoN đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực của hiệu trưởng các trường CĐN và giám đốc các DoN ở tỉnh Vĩnh Phúc.
Trang 74 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Hiện tại, hoạt động LKĐT giữa trường CĐN với DoN ở tỉnh Vĩnh Phúc còn mỏng và mang tính tự phát, chưa tương xứng với thị trường nhân lực sôi động Quản lý hoạt động LKĐT với DoN chưa được quan tâm đúng mức Nếu quản lý toàn diện hoạt động LKĐT giữa trường CĐN với DoN theo hướng đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực, yêu cầu của
xã hội thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả ĐTN, gia tăng chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh cho DoN, đồng thời cải thiện chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Trang 85 NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu
5 1.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận
- Các khái niệm cơ bản về quản lý đào tạo, liên kết đào tạo, quản lý hoạt động LKĐT, phát triển nhân lực và nhân lực trình độ cao đẳng.
- Cơ sở khoa học và các vấn đề lý luận về LKĐT giữa trường CĐN và DoN đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực.
Trang 95.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động LKĐT giữa CĐN với DoN của hiệu trưởng trường CĐN, giám đốc các DoN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, những hạn chế và nguyên nhân.
- Tổng hợp kinh nghiệm về LKĐT giữa nhà trường với DoN của các quốc gia trên thế giới
5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động LKĐT giữa trường CĐN với DoN của hiệu trưởng trường CĐN, giám đốc DoN tại tỉnh Vĩnh Phúc.
- Xây dựng các biện pháp quản lý cụ thể thực hiện hoạt động LKĐT giữa trường CĐN với DoN.
- Thăm dò ý kiến về các biện pháp quản lý đã đề xuất.
- Khảo nghiệm và thử nghiệm.
Trang 106 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
6.1 Nội dung nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu nội dung quản lý hoạt động LKĐT giữa trường CĐN với DoN qua hai nhóm ngành: điện – điện tử và cơ khí Những biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhằm phát triển nguồn nhân lực trình độ cao ở địa phương, góp phần đẩy nhanh tiến độ CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.
6.2 Địa bàn nghiên cứu
Đề tài được triển khai nghiên cứu tại trường 04 CĐN và
32 DoN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
6.3 Thời gian nghiên cứu
Các số liệu, sự kiện được thu thập, nghiên cứu từ năm
2009 đến năm 2013 Đề xuất các biện pháp đến năm
2020
Trang 117 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
7.1 Phương pháp tiếp cận
Luận án được thực hiện thông qua sự kết hợp giữa phương pháp duy vật biện chứng với các phương pháp tiếp cận như: tiếp cận quá trình, tiếp cận hệ thống, tiếp cận phát triển nhân lực, và tiếp cận thị trường Trong đó phương pháp tiếp cận theo quá trình (cụ thể là tiếp cận theo CIPO) được xem như huyết mạch xuyên suốt luận án.
7.2 Phương pháp nghiên cứu
7.2.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.3 Nhóm các phương pháp hỗ trợ
Trang 128 NHỮNG LUẬN ĐIỂM CẦN BẢO VỆ
Quản lý ĐT trong bối cảnh hiện nay phải thực hiện được hoạt động LK giữa nhà trường với DoN trên cơ sở quán triệt nguyên lý: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất
đặc biệt trong giáo dục nghề nghiệp.
Quản lý đào tạo tại các trường CĐN trong mối LK với DoN hiện còn lỏng lẻo, mùa vụ: Nhà trường chưa bám chắc vào DoN, chưa thiết lập được quan hệ bền vững; DoN chưa tận dụng
được tài năng, trí tuệ của nhà trường.
Quản lý đào tạo theo phương thức liên kết giữa CĐN với DoN muốn đạt hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu phát triển nhân lực, nâng cao năng lực cạnh tranh của nhân lực có trình độ CĐN tại DoN, cần tiếp cận mô hình quản lý CIPO với tinh thần:
- C: Xử lý tác động biến bối cảnh
- I: Thúc đẩy, phát triển biến đầu vào
- P: Điều khiển kịp thời biến quá trình
1
2
3
Trang 139 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
2 Về thực tiễn
- Đánh giá thực trạng hoạt động LKĐT giữa trường CĐN với DoN và thực trạng quản lý hoạt động LKĐT với DoN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay, đồng thời xác định được mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao của các trường CĐN trong tỉnh, khả năng tham gia hoạt động LKĐT của DoN.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động LKĐT, xây dựng mô hình quản lý hoạt động LKĐT giữa trường CĐN với DoN đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao của tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2011 - 2020.
Trang 14CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO
GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC
TỔNG QUAN
NGHIÊN CỨU
VẤN ĐỀ
HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC
BÀI HỌC
VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VỚI DOANH NGHIỆP TỪ KINH NGHIỆM CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
Trang 15NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ LỢI ÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VỚI DOANH NGHIỆP
NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT
NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN TỚI HOẠT ĐỘNG LKĐT VỚI DoN
Trang 16HOẠT ĐỘNG LKĐT GIỮA TRƯỜNG CĐN VỚI DoN
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC
M ỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
Y ÊU CẦU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CĐN
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
HO ẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VỚI DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
1
2
3
Trang 174 5
MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
NGUYÊN TẮC, ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG LKĐT
PHÂN CẤP TRONG LKĐT
MÔ HÌNH CIPO VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LKĐT THEO MÔ HÌNH CIPO
MÔ HÌNH QUẢN LÝ CẤP VI MÔ
6
Trang 18trên cơ sở nguyên tắc tự nguyện,
hai bên cùng có lợi thông qua
hợp đồng kí kết giữa các bên
tham gia nhằm mục đích
khai thác tiềm năng của từng
đơn vị tham gia liên kết
Quản lý LKĐT là quản lý mọi hoạt động hợp tác, phối hợp thường xuyên giữa các bên tham gia trên cơ sở hợp đồng
đã ký kết nhằm đảm bảo mục tiêu
tổ chức đã định
Trang 19QUẢN LÝ ĐẦU VÀO
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
VÀ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
ĐẦU RA VÀ HOẠT ĐỘNG LKĐT
QUẢN LÝ KẾT QUẢ
ĐẦU RA
BỐI CẢNH VÀ HOẠT ĐỘNG LKĐT
QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA BỐI CẢNH
- Đổi mới phương pháp dạy, học theo NLTH
- Đổi mới kiểm tra, đánh giá
- Kết quả tốt nghiệp
Trang 20TT SX
TỔ CHỨC QUẢN
LÝ HOẠT ĐỘNG LKĐT
CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG LKĐT
KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG LKĐT
BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI, CHÍNH TRỊ…
Trang 21ĐẦU VÀO (Input - I)
- Quá trình dạy học
- Phương thức đào tạo
- Tổ chức quá trình đào tạo
KẾT QUẢ ĐẦU RA
(Outcome - O)
- Phát triển nhân cách
- Đáp ứng nhu cầu DoN
- Thoả mãn nhu cầu cá nhân
BỐI CẢNH (Context - C)
Bối cảnh trong NT
- Cơ cấu tổ chức
- Trình độ đội ngũ
- Nhu cầu về nhân lực
- Đầu tư cho dạy nghề
MÔ HÌNH CIPO VÀ QUẢN LÝ HĐ LKĐT
Trang 22QUẢN LÝ ĐẦU VÀO
QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA BỐI CẢNH
Nhu c ầu xã hội; Tác động của cơ chế
thị trường; Chính sách về LKĐT; Những
+
MÔ HÌNH CIPO VÀ QUẢN LÝ HĐ LKĐT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI DoN
Trang 23Năng lực thực hiện là khả năng thực hiện được các hoạt động
(nhiệm vụ, công việc) trong nghề theo tiêu chuẩn đặt ra Năng lực thực hiện được coi như sự tích hợp của kiến thức – kỹ năng – thái độ
QUẢN LÝ KẾT QUẢ ĐẦU RA
Năng lực thực hiện - Approche Par Compétence
KIẾN THỨC
KỸ NĂNG
THÁI ĐỘ
NĂNG LỰC THỰC HIỆN
THỊ TRƯỜNG
LAO ĐỘNG
CƠ SỞ ĐÀO TẠO
Trang 24QU ẢN LÝ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN
KHẢ NĂNG CỦA NHÀ TRƯỜNG
NHU CẦU DOANH NGHIỆP
Trang 25NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP HĐ LKĐT
Đúng chức năng, nhiệm vụ
Năng lực thực hiện
Phù hợp quy luật thị trường
Chất lượng,
thương hiệu
Bình đẳng, cùng có lợi
Mục tiêu đảm bảo Chia sẻ
5 6
7
Trang 26CSĐTN và DoN.
Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch liên kết với DoN; DoN cần nhận thức rõ trách nhiệm tham gia hoạt động đào tạo nhân lực
Thực hiện theo hợp đồng LKĐT được ký kết
giữa hai bên Chú ý đến yếu tố
cân bằng lợi ích.
Trang 27NHÀ TRƯỜNG
DOANH NGHIỆP
LIÊN KẾT ĐÀO TẠO
TỔ
CHỨC
CHỈ ĐẠO, THỰC HIỆN
THAM GIA, THỰC HIỆN
HỖ TRỢ
PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LKĐT
NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP ỨNG NHU CẦU
XÃ HỘI
Trang 28BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI, CHÍNH
TRỊ, VĂN HÓA
QUÁ TRÌNH ĐÀO
TẠO
NHÀ TRƯỜNG
ĐẦU VÀO
ĐẦU RA
DOANH NGHIỆP PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT THEO KIỂU MÔ HÌNH
HAI KẾT HỢP
Trang 29PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT THEO KIỂU MÔ HÌNH
BA KẾT HỢP
ĐẦU
VÀO
ĐẦU RA
QUÁ TRÌNH ĐT
BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA
QUÁ TRÌNH ĐT NHÀ NƯỚC
NHÀ TRƯỜNG NHÀ SDLĐ
Trang 31CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO
GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP
Ở TỈNH VĨNH PHÚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG
VÀ DoN
Ở TỈNH VĨNH PHÚC
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CĐN VỚI DoN Ở TỈNH VĨNH PHÚC
ĐÁNH GIÁ CHUNG
Trang 32- Điều kiện tự nhiên: tác động của khu công nghiệp
và đô thị lớn: Bắc Thăng long, Nội Bài, Sóc Sơn
- Tổ chức hành chính: Hình thành và phát triển nhiều
khu công nghiệp; Cơ cấu kinh tế chuyển mạnh theo hướng giảm nông nghiệp; Văn hóa đậm dấu ấn văn hóa Hùng Vương, Thăng Long truyền thống hiếu học, cầu thị
Đặc điểm dân số, nguồn nhân lực và xã hội
- Yêu cầu giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu
lao động Mức gia tăng dân số trong tuổi lao động tạo
sức ép lớn cho ĐTN nhu cầu việc làm trên địa bàn tỉnh lớn
- Các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa Chuyển dịch cơ cấu
lao động từ khu vực nông-lâm-ngư sang các khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ đòi hỏi người lao động phải được ĐTN và kỹ năng làm việc của các ngành, nghề
Trang 33TT CÁC MẶT CHẤT LƯỢNG CỦA NHÂN LỰC
2 Kỹ năng, tay nghề 12,5 59,4 28,1
3 Thái độ, tác phong nghề nghiệp 12,5 50 21,9 15,6
4 Kỹ năng làm việc theo nhóm 9,4 37,5 53,1
5 Kỹ năng giao tiếp 15,6 34,4 50
6 Năng lực thu thập và xử lý thông tin 3,1 21,9 59,4 9,4 6,2
7 Khả năng thích ứng với sự thay đổi của công
8 Trình độ ngoại ngữ 9,4 43,8 21,9 15,6 3,1
Bảng: Đánh giá mức độ chất lượng nhân lực
trình độ CĐN từ phía DoN
Trang 34THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP
Ở TỈNH VĨNH PHÚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC
liên kết
Thực trạng đầu ra và hoạt động LKĐT
Thực trạng bối cảnh tác
đ ộng đến hoạt độngLKĐT
-LK đổi mới
PP kiểm tra, đánh giá.
Trang 35THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO
GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP
Thực trạng công tác quản lý hoạt động liên kết
xây dựng hợp đồng đào tạo
Thực trạng công tác quản lý đầu vào
Thực trạng công tác quản lý quá trình liên kết đào tạo
Thực trạng công tác quản lý tác động của bối cảnh
Trang 36Bảng: Thống kê thực trạng việc làm
của SV sau tốt nghiệp
TT THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN
SAU TỐT NGHIỆP
TỈ LỆ %
1 Thời gian sinh viên có việc làm
lần đầu sau khi tốt nghiệp
Dưới 6 tháng 61.3
Từ 6 - 12 tháng 25.4 Trên 12 tháng 13.3
2 Việc làm đầu tiên đúng ngành
nghề được đào tạo
Đúng nghề 46.3 Đúng một phần 30.4 Trái nghề 23.3
3 Việc làm đầu tiên phù hợp với
trình độ được đào tạo
Phù hợp 52.1 Thấp hơn 37.1 Cao hơn 10.8
38.7
53.7
47.9
QL HIỆU QUẢ ĐT
?
Trang 37ĐÁNH GIÁ CHUNG
THÀNH TỰU
Hoạt động LKĐT bắt đầu được chú ý và mang lại hiệu quả
QL HĐ LKĐT bắt đầu được đặt ra qua bộ phận DV và VL Hoạt động LKĐT bắt đầu được chú ý và mang lại hiệu quả
Trường thay đổi tư duy đào tạo theo nhu cầu
HẠN CHẾ
Nội dung, hình thức liên kết còn hạn chế
Quản lý HĐ LK theo kiểu “mùa vụ”, chưa QL tình trạng việc làm của SV sau TN
Trang 38Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH PHÚC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO
KHẢO NGHIỆM, THỬ NGHIỆM
VỀ TÍNH CẦN THIẾT
VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP
Trang 39ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH VĨNH PHÚC
Phát triển ĐTN trên mọi hình thức
Mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo nghề, phát triển mạnh đào tạo nghề trình độ cao gắn với nhu cầu của thị trường và yêu cầu phát triển kinh tế,
xã hội của tỉnh
Trang 40ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH VĨNH PHÚC
Nhu cầu nhân lực trình độ cao đẳng nghề
Điện - điện tử, cơ khí chế tạo, vật liệu xây dựng
cao cấp, công nghệ thông tin, công nghệ
chế biến lương thực - thực phẩm
Trang 41CÁC NGUYÊN TẮC ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
sự phù hợp với quy luật thị trường
Nguyên tắc cân bằng lợi ích, chia sẻ trách nhiệm
Nguyên tắc đảm bảo quyền
tự chủ
Nguyên tắc đảm bảo chất lượng, hiệu quả
Trang 42ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
LIÊN KẾT ĐÀO TẠO
Tiêu chí 1: Tăng cường trách nhiệm
giữa các bên tham gia Tiêu chí 2: Phân quyền tự chủ
Tiêu chí 3: Xây dựng lại hệ thống chính sách đối với DoN
tham gia đào tạo nghề
Hệ thống các tiêu chí phân định trách nhiệm
trong hoạt động liên kết đào tạo giữa
nhà trường với doanh nghiệp
1
Trang 43Nhóm biện pháp quản lý các yếu tố liên quan đến đầu vào trong hoạt động liên kết đào tạo
BỘPHẬN HỢP TÁC VỚI DoN
DOANH NGHIỆP 1
DOANH NGHIỆP 2
DOANH NGHIỆP N