1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

slide bảo vệ luận văn thạc sĩ qlgd quản lý hoạt động dạy học tiếng anh tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ

27 2,7K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 14,8 MB

Nội dung

slide bảo vệ luận văn thạc sĩ qlgd quản lý hoạt động dạy học tiếng anh tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ slide bảo vệ luận văn thạc sĩ qlgd quản lý hoạt động dạy học tiếng anh tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ slide bảo vệ luận văn thạc sĩ qlgd quản lý hoạt động dạy học tiếng anh tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ slide bảo vệ luận văn thạc sĩ qlgd quản lý hoạt động dạy học tiếng anh tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ slide bảo vệ luận văn thạc sĩ qlgd quản lý hoạt động dạy học tiếng anh tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ

Trang 1

Đại học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại học Giáo dục

Quản lý hoạt động dạy - học tiếng Anh tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Đức

Trang 2

Trước nhu cầu của người học và nhu cầu, yêu cầu của doanh

nghiệp trong nước và nước ngoài đồng thời nâng cao tầm quan

trọng của môn Tiếng Anh nên em đã chọn đề tài “ Quản lý hoạt

động dạy- học tiếng Anh tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ”

Trong bối cảnh yếu tố con người - nguồn nhân lực chất lượng

cao là yếu tố quyết định để phát triển kinh tế Tiếng Anh được

nâng lên như vai trò của một năng lực phẩm chất cần thiết về

nhân cách của con người Việt Nam hiện đại Tiếng Anh có vai trò

và vị trí quan trọng trong sự nghiệp giáo dục đào tạo, đặc biệt

trong th ời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội

nhập quốc tế hiện nay

Trong chiến lược phát triển con người, Đảng và Nhà nước ta

rất quan tâm đến chất lượng của việc dạy và học ở các cấp học,

ngành học và ở các hình thức, lĩnh vực đào tạo khác nhau.

Ngay từ những năm 60, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương,

ngoại ngữ phải được coi là môn học “văn hoá giáo dục phổ thông”

Trang 3

Mục đích nghiên cứu

1

Đề xuất một số biện pháp

quản lý nhằm góp phần

nâng cao chất lượng hoạt

động dạy - học tiếng Anh.

Phương pháp nghiên cứu

3

Phạm vi nghiên cứu

2

Đề tài tập trung nghiên cứu về việc quản lý hoạt động dạy - học tiếng Anh tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ ở Hà Nội trong 3 năm trở lại đây

 Phương pháp nghiên cứu lý luận

 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lượng

Trang 4

4 CẤU TRÚC LUẬN VĂN

CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3

PHẦN MỞ ĐẦU

PHẦN KẾT LUẬN

PHẦN NỘI DUNG

Trang 5

CẤU TRÚC LUẬN VĂN

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLHĐ DẠY- HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG

HĐDH TA Ở TRƯỜNG CĐKTCN

Trang 6

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG

Trang 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG

Trang 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong các hoạt động quản lý giáo dục của nhà trường, quản lý hoạt động dạy học, trong đó có hoạt động dạy học tiếng Anh là việc làm thường xuyên, liên tục và là một khâu quan trọng để đảm bảo từng bước nâng cao chất lượng đào tạo Tiếng Anh ở cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Chương 1 của luận văn nêu và phân tích các khái niệm và những nội dung về quản lý hoạt động dạy học

tiếng Anh ở trường cao đẳng Tiếng Anh có vai trò to lớn trong quá trình đào tạo người lao động có trình độ cao đẳng, nhất là trong xu thế hội nhập Việc quản lý tốt hoạt động dạy - học tiếng Anh ở trường cao đẳng sẽ giúp nâng cao chất lượng học tiếng Anh của SV, giúp họ bổ sung và hoàn thiện trình độ chuyên môn, kỹ

năng nghề nghiệp sau khi ra trường và tự tin trong công việc

Để quá trình quản lý hoạt động DHNN cho học sinh tại các trường cao đẳng có chất lượng, người quản lý cần tìm ra những giải pháp quản lý có hiệu quả và phù hợp với hoàn cảnh, đặc thù riêng của từng trường trên

cơ sở vận dụng lý luận khoa học quản lý và quản lý giáo dục để tổ chức chỉ đạo, điều hành có hiệu quả cao, phát huy được sức mạnh của các lực lượng sư phạm tham gia vào quản lý hoạt động DHNN, hoạt động dạy học môn ngoại ngữ nhằm góp phần tích cực thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo của nhà trường nói riêng

và của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội nói chung

Trang 9

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

Trang 10

T ng quan v tr ổng quan về trường Cao ề trường Cao ườ ng Cao

đ ng K thu t Công ngh ẳng Kỹ thuật Công nghệ ỹ thuật Công nghệ ật Công nghệ ệ

Th c tr ng c a vi c ực trạng của việc ạng của việc ủa việc ệ

d y h c Ti ng Anh ạng của việc ọc Tiếng Anh ở ếng Anh ở ở

tr ườ ng CĐKTCN

Đánh giá chung

v th c tr ng ề trường Cao ực trạng của việc ạng của việc

12 biểu bảng.

Trang 11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

ĐÔI NÉT VỀ NHÀ TRƯỜNG

- Trường cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tiền thân là Trường Công nhân kỹ thuật và Bồi dưỡng Lao động xuất khẩu, tọa lạc tại Tổ 59-Thị trấn Đông Anh -TP Hà Nội,

trường được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thành lập theo Quyết định số

434/2000/QĐ-BLĐTBXH ngày 24/4/2000 Đến nay trường đã có 15 năm xây dựng và phát triển.

- Tổ chức bộ máy HC của trường gồm: BGH, 8 phòng chức năng, 8 khoa chuyên môn với hơn 100 giáo viên và cán bộ công nhân viên, đào tạo 12 ngành nghề kinh tế

và kỹ thuật

- Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đào tạo nghề nghiệp của trường đã đáp ứng được các ngành nghề mà trường đang đào tạo theo 3 cấp trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng;

mở rộng liên kết với các trường Đại học và các doanh nghiệp

- Tuyển sinh hàng năm: Bộ giao là 1500 học sinh, sinh viên Trường thực hiện đạt

từ 1000÷ 1200 học sinh, sinh viên.

Trang 12

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

Mục đích chính của HSSV

là học tập để vững tay nghề

Chương trình giáo dục và một phần do các thầy cô giáo

Đầu vào thấp

Cơ sở vật chất còn nghèo nàn, thiếu thốn

Trang 13

2 Thực trạng của việc giảng dạy tiếng Anh của giáo viên

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

* Về trình độ, kinh nghiệm giảng dạy:

Stt Trình độ và kinh nghiệm giảng dạy của giảng viên Số

Trang 14

Thực trạng quản lý hoạt động dạy ngoại ngữ của BMNN

Rất tốt Tốt TB Chưa tốt

1 QL việc thực hiện chương trình giảng dạy 30 60 6,7 3,3

2 Quản lý việc lập KH công tác của GV 20 53,3 23,3 3,4

3 QL nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp 56,7 26,7 16,6

5 QL nhiệm vụ vận dụng và cải tiến phương pháp giảng

6 QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HSSV 16,7 56,7 16,6 10

7 Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn 30 63,3 6,7

Trang 15

Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giảng viên BMNN

TT Biện pháp quản lý nhiệm vụ

Soạn bài và chuẩn bị lên lớp

Mức độ thực hiện (%)

Rất

Chưa tốt

1 Đề ra những quy định cụ thể về việc soạn bài và

2 Giao cho tổ chuyên môn lập KH kiểm tra định kỳ

5 Kiểm tra việc sử dụng tài liệu và sách tham khảo 36,7 46,7 16,6

Trang 16

Kết quả học tập môn tiếng Anh của HSSV trường

CĐ Kỹ thuật Công nghệ trong 3 năm học gần đây

Trang 17

• u đi m: Ưu điểm: ểm:

- BGH và đội ngũ CBQL cũng đã rất chú trọng đến việc bồi dưỡng, nâng cao trình

độ cho đội ngũ GV tiếng Anh của nhà trường.

- GV tiếng Anh: có ý thức, tinh thần trách nhiệm và tìm tòi, sáng tạo trong công tác giảng dạy; luôn nâng cao ý thức tự học hỏi, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ

- Đa số HSSV ý thức, thái độ học tập tốt và cố gắng trong học tập nhiều HSSV đã thể hiện rất tốt khả năng tiếng Anh và rất tự tin trong giao tiếp với GV hoặc người nước ngoài.

Trang 18

CHƯƠNG III

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

Trang 19

Chiến lược phát triển đào tạo nghề nghiệp và định hướng phát triển dạy-học tiếng Anh ở các trường cao đẳng

Các nguyên tắc xây dựng giải pháp

Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh ở trường

Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ

Chương

3

Khảo nghiệm về mức độ cần thiết

và tính khả thi của các giải pháp

Trang 20

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG

Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống để phát huy ưu điểm của hệ thống quản lý của nhà trường

Đảm bảo tính khoa học Đảm bảo tính hiệu quả

Đảm bảo tính đồng bộ: biện pháp quản lý tác động đến các lĩnh vực tạo ra điều kiện tối ưu cho HĐ dạy-học

Đảm bảo tính khả thi

Trang 21

Nâng cao nh n th c c a CBQL, GV và HSSV v vai trò c a d y và h c ận thức của CBQL, GV và HSSV về vai trò của dạy và học ức của CBQL, GV và HSSV về vai trò của dạy và học ủa CBQL, GV và HSSV về vai trò của dạy và học ề vai trò của dạy và học ủa CBQL, GV và HSSV về vai trò của dạy và học ạy và học ọc

Ti ng Anh trong th i kỳ h i nh p ếng Anh trong thời kỳ hội nhập ời kỳ hội nhập ội nhập ận thức của CBQL, GV và HSSV về vai trò của dạy và học

1

Tăng c ng QL ho t đ ng sinh ho t chuyên môn c a B môn TA ư­ờng QL hoạt động sinh hoạt chuyên môn của Bộ môn TAời kỳ hội nhập ạy và học ội nhập ạy và học ủa CBQL, GV và HSSV về vai trò của dạy và học ội nhập

2

Tăng c ư­ờng QL hoạt động sinh hoạt chuyên môn của Bộ môn TAời kỳ hội nhập ng đào t o, b i d ạy và học ồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ư­ờng QL hoạt động sinh hoạt chuyên môn của Bộ môn TAỡng chuyên môn, nghiệp vụ ng chuyên môn, nghi p v ệp vụ ụ

cho đ i ngũ GV d y ti ng Anh c a nhà tr ội nhập ạy và học ếng Anh trong thời kỳ hội nhập ủa CBQL, GV và HSSV về vai trò của dạy và học ư­ờng QL hoạt động sinh hoạt chuyên môn của Bộ môn TAời kỳ hội nhập ng

3

Ch đ o vi c xây d ng và l ng ghép n i dung ti ng Anh ỉ đạo việc xây dựng và lồng ghép nội dung tiếng Anh ạy và học ệp vụ ựng và lồng ghép nội dung tiếng Anh ồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ội nhập ếng Anh trong thời kỳ hội nhập chuyên ngành vào gi ng d y cho phù h p v i đ c đi m c a ảng dạy cho phù hợp với đặc điểm của ạy và học ợp với đặc điểm của ới đặc điểm của ặc điểm của ểm của ủa CBQL, GV và HSSV về vai trò của dạy và học các c s ho t đ ng giáo d c ngh nghi p ơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp ở hoạt động giáo dục nghề nghiệp ạy và học ội nhập ụ ề vai trò của dạy và học ệp vụ

4

Ch đ o vi c áp d ng nh ng ph ỉ đạo việc xây dựng và lồng ghép nội dung tiếng Anh ạy và học ệp vụ ụ ững phương pháp dạy học tiếng Anh ư­ờng QL hoạt động sinh hoạt chuyên môn của Bộ môn TAơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp ng pháp d y h c ti ng Anh ạy và học ọc ếng Anh trong thời kỳ hội nhập

hi n đ i nh m nâng cao ch t l ệp vụ ạy và học ằm nâng cao chất lượng giảng dạy ất lượng giảng dạy ư­ờng QL hoạt động sinh hoạt chuyên môn của Bộ môn TAợp với đặc điểm của ng gi ng d y ảng dạy cho phù hợp với đặc điểm của ạy và học

5

M t s bi n ột số biện ố biện ệ

pháp qu n lý ản lý

nh m nâng cao ằm nâng cao

ch t l ất lượng dạy ượng dạy ng d y ạng của việc

h c ti ng Anh ọc Tiếng Anh ở ếng Anh ở ở

Qu n lý công tác ki m tra, đánh giá k t qu h c t p c a HSSV ảng dạy cho phù hợp với đặc điểm của ểm của ếng Anh trong thời kỳ hội nhập ảng dạy cho phù hợp với đặc điểm của ọc ận thức của CBQL, GV và HSSV về vai trò của dạy và học ủa CBQL, GV và HSSV về vai trò của dạy và học

T ch c các ho t đ ng ngo i khoá ổ chức các hoạt động ngoại khoá ức của CBQL, GV và HSSV về vai trò của dạy và học ạy và học ội nhập ạy và học

6 7

7 7 8 Qu n lý khai thác hi u qu CSVC và TBDH ph c v d y h c TA ảng dạy cho phù hợp với đặc điểm của ệp vụ ảng dạy cho phù hợp với đặc điểm của ụ ụ ạy và học ọc

Trang 22

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

Kh o nghi m v m c đ c n thi t và tính kh thi c a các gi i pháp ản lý ệ ề trường Cao ức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp ột số biện ần thiết và tính khả thi của các giải pháp ếng Anh ở ản lý ủa việc ản lý

Cách thức tiến hành:

Bước 1: L p phi u đi u tra ận thức của CBQL, GV và HSSV về vai trò của dạy và học ếng Anh trong thời kỳ hội nhập ề vai trò của dạy và học

Bước 2: Ch n đ i t ọc ối tượng điều tra ư­ờng QL hoạt động sinh hoạt chuyên môn của Bộ môn TAợp với đặc điểm của ng đi u tra ề vai trò của dạy và học

Bước 3: Phát phi u đi u tra ếng Anh trong thời kỳ hội nhập ề vai trò của dạy và học

Bước 4: Thu phi u đi u tra, x lý s li u ếng Anh trong thời kỳ hội nhập ề vai trò của dạy và học ử lý số liệu ối tượng điều tra ệp vụ

Trang 23

Kết quả thăm dò về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý

TT Các nhóm biện pháp

Rất cần

Nhóm 1: Các biện pháp lập kế hoạch và QL hoạt động dạy môn ngoại ngữ của giảng viên

1.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo, quản lý

việc thực hiện kế hoạch đào tạo 93,3 6,7 0 90 10 0

1.2 Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên

môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV 96,7 3,3 0 96,7 3,3 0

1.3

Tăng cường chỉ đạo hoạt động đổi

1.4 Cải tiến công tác quản lý nhằm nâng cao

Trang 24

Nhóm 2: Các biện pháp quản lý hoạt động học TA cho học sinh, sinh viên

2.1 Xây dựng môi trường thuận lợi cho

2.2 Tăng cường quản lý việc học tập trên

Nhóm 3: Các biện pháp QL các hoạt động hỗ trợ cho dạy học môn ngoại ngữ cho HSSV

3.1 Hoạt động ngoại khoá, tạo môi trường

3.2

Tăng cường hiệu quả quản lý CSVC-

trang thiết bị dạy học môn ngoại ngữ;

nâng cấp thư viện, bổ sung giáo trình,

tài liệu dạy và học

Trang 25

VỀ LÝ LUẬN

Trong quá trình quản lý và chỉ đạo

việc dạy học môn tiếng Anh người quản

lý phải luôn tìm hiểu và phát hiện

những yếu tố tích cực để phát huy, hạn

chế những yếu tố ảnh hưởng đến chất

lượng dạy học để nghiên cứu tìm các

giải pháp thích hợp để quản lý tốt hơn

Có quản lý tốt HĐD của GV mới quản

lý được HĐH của HSSV và thông qua

kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

HSSV mới nhận được những thông tin

phản hồi về chất lượng dạy học.

TA tại trường CĐKTCN Tuy nhiên, các giải pháp cần được tiến hành đồng bộ mới tạo được sức mạnh tổng thể góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn TA tại trường một cách có hiệu quả

Trang 26

và đánh giá kết quả học tập.Cụ thể: - Đổi mới phương pháp giảng dạy.- Đổi mới kiểm tra đánh giá

- Hoàn chỉnh quy chế đào tạo

-Điều chỉnh, đổi mới nội dung,

chương trình đào tạo, phương pháp

giảng dạy theo hướng hiện đại và phù

hợp với yêu cầu thực tiễn.

-Cần ưu tiên cho cán bộ giảng dạy, cán

bộ quản lý giáo dục được đi đào tạo và

bồi dưỡng theo các dự án.

-Tăng cường chỉ đạo sâu sát việc nâng

cao chất lượng công tác quản lý

-Tăng cường ngân sách đầu tư cho cơ

sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện

kỹ thuật dạy học hiện đại

Trang 27

Em xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 05/01/2016, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w