Quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ tại trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương 2 Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ tại trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương 2 Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ tại trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương 2 Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ tại trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương 2 Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ tại trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương 2 Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ tại trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương 2 Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ tại trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương 2 Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ tại trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương 2 Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _ VŨ THỊ THẢO QUảN Lý HOạT ĐộNG DạY HọC NGOạI NGữ TạI TRƯờNG CAO ĐẳNG NGHề GIAO THÔNG VậN TảI TRUNG ƯƠNG - HảI PHòNG Chuyờn ngnh: Qun lý giỏo dc Mó số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM QUANG TRUNG HÀ NỘI - 2017 i LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng sâu sắc tình cảm chân thành nhất, tác giả xin trân trọng cám ơn: Lãnh đạo, Quý thầy học viện quản lý giáo dục nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán giáo viên, công nhân viên chức trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học GS.TS Phạm Quang Trung - người tận tình, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên cổ vũ nhiệt tình cho tơi q trình học tập, nghiên cứu luận văn Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song chắn luận văn tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý, dẫn Quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp quan tâm tới đề tài Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Thảo ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt STT Cụm từ đầy đủ CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất GD - ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GTVT Giao thông vận tải GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS - SV Học sinh sinh viên KT – XH Kinh tế xã hội 10 PP Phương pháp 11 PPDH Phương pháp dạy học 12 TBDH Thiết bị dạy học 13 HP Hải Phòng 14 TƯ Trung ương iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Quản lý giáo dục quản lý nhà trường 10 1.2.1 Dạy học 15 1.2.2 Quản lý dạy - học 16 1.3 Quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ trường Cao đẳng nghề 18 1.3.1 Quản lý thực mục tiêu 21 1.3.2 Quản lý thực chương trình nội dung dạy học 22 1.3.3 Quản lý đổi phương pháp dạy học 22 1.3.4 Quản lý hình thức tổ chức dạy học 23 1.3.5 Quản lý sở vật chất thiết bị dạy học 23 1.3.6 Quản lý việc đánh giá kết dạy học 24 1.3.7 Quản lý nề nếp học tập học sinh sinh viên 24 1.4 Những yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ trường cao đẳng nghề 25 1.4.1 Các yếu tố chủ quan 25 1.4.2 Các yếu tố khách quan 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC NGOẠI NGỮ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG - HẢI PHÒNG 28 2.1 Khái quát trường Cao đẳng nghề GTVT TƯ - Hải Phòng 28 2.1.1 Vài nét địa bàn Hải Phòng 28 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Trường Cao đẳng nghề GTVT Trung ương 30 iv 2.1.3 Tổ chức máy,chức nhiệm vụ Nhà trường, khoa đào tạo nghề 32 2.1.4 Ngành nghề, quy mô cấu đào tạo (theo nguồn từ Phòng Đào tạo Nhà trường) 34 2.1.5 Quá trình hợp tác quốc tế đào tạo nhà trường 35 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học ngoại ngữ trường Cao đẳng nghề GTVT TƯ - Hải Phòng 36 2.2.1 Thực trạng quy mô số lượng, chất lượng cán quản lý, giáo viên HS - SV nhà trường 36 2.2.2 Thực trạng hoạt động dạy ngoại ngữ giáo viên 38 2.2.3.Thực trạng hoạt động học ngoại ngữ học sinh-sinh viên 43 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ trường Cao đẳng nghề GTVT Trung ương - Hải Phòng 45 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giáo viên 45 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động học ngoại ngữ HSSV nhà trường 54 2.3.3 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ cho dạy học ngoại ngữ nhà trường 59 2.4 Đánh giá chung thực trạng 61 2.4.1 Ưu điểm hạn chế 61 2.4.2 Nguyên nhân 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGOẠI NGỮ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THƠNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG - HẢI PHỊNG 65 3.1 Định hướng biện pháp quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ 65 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ nhà trường 69 3.2.1 Nâng cao nhận thức, tạo động lực cho giáo viên HSSV trình dạy học ngoại ngữ 69 3.2.2 Tăng cường quản lý hoạt động tổ chuyên môn ngoại ngữ 72 3.2.3 Phát triển số lượng tăng cường bồi dưỡng chuẩn hoá đội ngũ giáo viên dạy ngoại ngữ nhà trường 75 v 3.2.4 Chỉ đạo việc lồng ghép nội dung ngoại ngữ chuyên ngành vào giảng dạy cho phù hợp với đặc điểm đào tạo trường nghề 77 3.2.5 Chỉ đạo việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu giảng dạy ngoại ngữ 79 3.2.6 Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo để giáo viên học sinh có thêm nhiều hội sử dụng, nâng cao vốn ngoại ngữ 80 3.2.7 Nâng cấp khai thác có hiệu thiết bị phục vụ dạy học ngoại ngữ 83 3.2.8 Thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng giảng dạy môn ngoại ngữ 85 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 86 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 89 TIỂU KẾT CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Kết luận chung 96 Khuyến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Bảng 2.1: Mơ hình quản lý 12 Ngành nghề, quy mô cấu đào tạo 34 Bảng 2.2: Nhận thức cán quản lý: giáo viên, học sinh sinh viên cần thiết giảng dạy ngoại ngữ nhà trường 37 Bảng 2.3: Bảng 2.4: Mức độ thực nhiệm vụ người giáo viên 38 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học ngoại ngữ giáo viên 40 Bảng 2.5: Thực trạng quản lý nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV HSSV ngoại ngữ 45 Bảng 2.6: Bảng 2.7: Đánh giá cán quản lý hoạt động tổ chuyên môn 47 Đánh giá CBQL việc thực kế hoạch bồi dưỡng cho GV dạy ngoại ngữ nhà trường 49 Đánh giá cán quản lý việc giáo viên ngoại ngữ thực kế hoạch cá nhân 51 Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Đánh giá CBQL việc GV ngoại ngữ thực lồng ghép ngoại ngữ chuyên ngành vào giảng dạy 52 Đánh giá mức độ thực biện pháp đạo việc phối kết hợp GVCN, GV môn, tổ mơn, ĐồnTN, phịng cơng tác HSSV, Ban tra giáo dục, Ban đại diện cha mẹ HS-SV để quản lý hoạt động học HS - SV 58 Đánh giá CBQL công tác quản lý điều kiện phục vụ cho dạy học ngoại ngữ 60 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải trung ương 90 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp 91 Tổng hợp đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 92 Biểu đồ 3.1: Sự tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp phát triển giáo dục, hoạt động quản lý đóng vai trị vơ quan trọng yếu tố định chất lượng, hiệu giáo dục Hiệu quản lý giáo dục không sở để đánh giá hiệu quản lý chủ thể uản lý giáo dục, mà biểu đạt mức độ phát triển giáo dục Như vậy, phát triển giáo dục gắn liền với quản lý giáo dục Tăng cường quản lý giáo dục đổi quản lý giáo dục cho phù hợp với điều kiện nay, đáp ứng phát triển xã hội thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước vấn đề cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục nói chung q trình dạy học nói riêng Đất nước ta giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, với sách mở cửa muốn làm bạn với nước giới ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng trở thành phương tiện quan trọng thiếu Đặc biệt cán quản lý công chức nhà nước ngoại ngữ khơng cần thiết giao tiếp với bạn bè quốc tế mà cần nghiên cứu khoa học, nâng cao trình độ, tiếp cận với thông tin đại khoa học tiên tiến giới Ngoại ngữ công cụ thiếu để phục vụ phát triển phục vụ công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề đào tạo ngoại ngữ Thông tư số 422/TTg, ngày 15/8/1994 thủ tướng phủ nêu rõ: "Cơng đổi sách mở cửa nước ta ngày đòi hỏi cán quản lý công chức nhà nước phải không ngừng nâng cao trình độ ngoại ngữ để tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến giới, tiếp thu kinh nghiệm quản lý đại giải quan hệ quốc tế nhiều lĩnh vực khác nhau" Chương trình hành động ngành Giáo dục thực Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo ra: “Về dạy học ngoại ngữ, triển khai đồng theo tiến độ nhiệm vụ, giải pháp Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020, tập trung vào nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng giáo viên, đổi tổ chức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập, xây dựng chương trình dạy học dựa theo khung tham chiếu lực ngôn ngữ Châu Âu Phối hợp, hướng dẫn bộ, ngành xây dựng kế hoạch thực Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020; xác lập chế phối hợp, báo cáo để Đề án triển khai hiệu toàn hệ thống giáo dục quốc dân” Với mục tiêu đến năm 2020Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp đại, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi công cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế yếu tố người, nguồn nhân lực Việt Nam phát triển số lượng chất lượng Vì muốn phát triển đất nước, phát triển nguồn nhân lực vấn đề quan trọng nghiệp phát triển giáo dục Xuất lao động hoạt động kinh tế đối ngoại có nét đặc thù chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, bị tác động kinh tế sách phát triển nước, đồng thời có tác động trở lại kinh tế xã hội Quá trình xuất lao động nước ta bối cảnh đất nước theo phải đối diện với nhiều thách thức, có thách thức chủ yếu sau đây: Cạnh tranh ngày khốc liệt: Việt Nam quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào, lực lượng lao động trẻ, người Việt Nam cần cù, chịu khó học tập, nhận thức nhanh Đây lợi cạnh tranh chưa phản ánh đầy đủ thực trạng nguồn nhân lực nước ta Chúng ta có lợi cạnh tranh lao động ngành nghề đòi hỏi kĩ mức trung bình thấp Đối với lĩnh vực địi hỏi trình độ cao thiếu khơng cho xuất lao động mà cho nhu cầu nguồn nhân lực nước Nâng cao chất lượng nguồn lao động: Các nước nhập lao động truyền thống đổi đầu tư đại hố cơng nghệ sản xuất, chuyển dịch đầu tư tư sang nước có giá nhân cơng dịch vụ thấp, có nhu cầu tiếp nhận lao động nước ngồi có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao, tăng dần tỉ trọng lao động chất xám cao tổng số lao động nhập cư Trong điều kiện vậy, mặt cần tiếp tục xuất lao động giản đơn, cần kĩ năng, mặt khác cần phải cố gắng gia tăng số lượng lao động xuất có hàm lượng chất xám cao, lao động qua đào tạo để gia tăng giá trị lao động Trong giai đoạn phát triển giáo dục, đặc biệt với bối cảnh quốc tế có nhiều thời thách thức việc bảo đảm nguồn nhân lực vơ quan trọng cần thiết, trang bị cho họ có "ý thức, tác phong, tri thức lực thực hành" Bên cạnh đó, phương tiện khơng thể thiếu ngoại ngữ mà phổ biến tiếng Anh Ngoại ngữ đóng vai trị quan trọng giao tiếp, quan hệ ngoại giao, giao dịch với đối tác nước Trong xu hội nhập địi hỏi đội ngũ lao động khơng có chun mơn, tay nghề cao mà cịn phải biết sử dụng ngoại ngữ tốt để có đủ tự tin hợp tác làm việc với nước theo luật pháp quốc tế hiểu thêm công nghệ tiên tiến giới để áp dụng sản xuất nước tạo suất lao động cao với chất lượng sản phẩm tốt ... sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Ngoại ngữ Trường cao đẳng nghề giao thơng vận tải trung ương 2- Hải Phịng Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học. .. pháp quản lý dạy học ngoại ngữ trường Cao đẳng nghề GTVTT? ?2 Giả thuyết khoa học Nếu thực đầy đủ biện pháp quản lý dạy học ngoại ngữ như: tạo động lực dạy học ngoại ngữ, quản lý chặt chẽ hoạt động. .. 1.3 Quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ trường Cao đẳng nghề 18 1.3.1 Quản lý thực mục tiêu 21 1.3 .2 Quản lý thực chương trình nội dung dạy học 22 1.3.3 Quản lý đổi phương pháp dạy