1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ (Luận văn thạc sĩ)

131 278 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ (Luận văn thạc sĩ)

LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm lịng chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Liên Châu – Thầy đã hết lòng bảo, định hướng, giúp đỡ động viên tác giả trình thực luận văn Thầy truyền cho tác giả nhiều kiến thức khoa học quản lý giáo dục giúp tác giả rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Học viện Quản lý Giáo dục, thầy- cô Hội đồng khoa học, thầy- cô Học viện quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều công sức giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy; ban Giám hiệu; phịngkhoa chun mơn Giảng viên Sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hợp tác, chia sẻ cung cấp số liệu để tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng để thực tốt đề tài, song khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận thông cảm đóng góp ý kiến Q thầy- cơ, bạn đồng nghiệp người quan tâm tới vấn đề trình bày luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Thái Trung Đích LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân tôi, không trùng lặp với kết nghiên cứu có Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Tôi xin cam đoan kết trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ tài liệu tham khảo Tác giả Thái Trung Đích DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH CBQL, GV, NV CĐ CLB CSVC ĐH ĐTB GD GD&ĐT HĐTH HTTC NCKH PPDH QLGD SV TB X Ban Giám Hiệu Cán quản lý, giảng viên, nhân viên Cao đẳng Câu lạc Cở sở vật chất Đại học Điểm trung bình Giáo dục Giáo dục đào tạo Hoạt động tự học Hệ thống tín Nghiên cứu khoa học Phương pháp dạy học Quản lý giáo dục Sinh viên Thứ bậc Điểm trung bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương l CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .5 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý nhà trường 11 1.2.3 Sinh viên 12 1.2.4 Hoạt động tự học 13 1.2.5 Hệ thống tín .17 1.2.6 Quản lý hoạt động tự học SV 17 1.3 Hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín 18 1.3.1 Đặc điểm đào tạo theo hệ thống tín 18 1.3.2 Hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín 19 1.3.3 Yêu cầu tự học sinh viên đào tạo theo tín trường cao đẳng 20 1.4 Quản lý hoạt động tự học đào tạo theo hệ thống tín trường đại học, cao đẳng 22 1.4.1 Quản lý kế hoạch tự học SV 22 1.4.2 Quản lý việc thực hoạt động tự học SV 23 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động tự học SV 25 1.4.4 Kiểm tra đánh giá hoạt động tự học SV 28 1.4.5 Quản lý điều kiện hỗ trợ SV hoạt động tự học .29 1.4.6 Phát triển đội ngũ giảng viên giảng dạy tư vấn dạy học theo hệ thống tín 31 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tự học của sinh viên theo hệ thớng tín 31 1.5.1 Yếu tố khách quan .31 1.5.2 Yếu tố chủ quan .32 Tiểu kết chương 33 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH HÀ NỘI TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ 34 2.1 Khái quát hoạt động khảo sát 34 2.2 Vài nét trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Hà Nội 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 36 2.1.2 Chức nhiệm vụ 37 2.1.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán bộ, giảng viên .37 2.1.4 Cơ sở vật chất 41 2.1.5 Quy mô đào tạo .42 2.1.6 Kết học lực sinh viên 43 2.3 Thực trạng hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Hà Nội đào tạo theo hệ thống tín .44 2.3.1 Lý sinh viên chọn học trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Hà Nội .44 2.3.2 Ý nghĩa hoạt động tự học theo hệ thống tín sinh viên trường Cao đẳng Thương Mại Du lịch Hà Nội 45 2.3.3 Vai trò hoạt động tự học theo hệ thống tín 46 2.3.4 Thực trạng lập kế hoạch tự học sinh viên theo hệ thống tín 48 2.3.5 Thực trạng đánh giá sinh viên yêu cầu hoạt động tự học sinh viên theo hệ thống tín 49 2.3.6 Thực trạng sinh viên thực nội dung hoạt động tự học theo hệ thống tín 50 2.3.7 Nhận xét chung hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Hà Nội 51 2.3.8 Thực trạng nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên theo hệ thống tín 52 2.4 Thực trạng quản lý tự học sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Hà Nội đào tạo theo hệ thống tín 54 2.4.1 Thực trạng quản lý kế hoạch tự học sinh viên 54 2.4.2 Thực trạng quản lý việc thực hoạt động tự học sinh viên 56 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động tự học sinh viên 57 2.4.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng Thương Mại Du lịch Hà Nội .60 2.4.5 Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ SV hoạt động tự học 62 2.4.6 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên giảng dạy tư vấn đáp ứng hoạt động tự học theo hệ thống tín chỉ… …………………………………….64 2.5 Đánh giá cơng tác quản lý hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín 65 2.5.1 Về mặt ưu điểm, nguyên nhân .65 2.5.2 Hạn chế, nguyên nhân 67 Tiểu kết chương 69 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH HÀ NỘI TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ 70 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp .70 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp 70 3.1.2 Nguyên tắc tính kế thừa phát triển 70 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 70 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 71 3.2 Biện pháp quản lý tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Hà Nội .71 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa, kế hoạch tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín .71 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng giảng viên giảng dạy, giảng viên cố vấn học tập hướng dẫn sinh viên kỹ năng, phương pháp tự học đào tạo theo hệ thống tín 76 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường quản lý đổi phương pháp dạy học lớp giảng viên nhằm phát huy hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín 79 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng câu lạc học tập cho sinh viên theo chuyên ngành, tạo điều kiện giúp sinh viên trao đổi kinh nghiệm tự học, trao đổi kiến thức chuyên môn, rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học tạo hứng thú học tập, đạt hiệu đào tạo theo hệ thống tín .83 3.2.5 Biện pháp 5: Hoàn thiện điều kiện sở vật chất, phương tiện thiết bị, tăng cường quản lý sử dụng có hiệu cho hoạt động tự học sinh viên theo hệ thống tín 87 3.2.6 Biện pháp 6: Đổi hình thức kiểm tra đánh giá hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín .89 3.3 Mối liên hệ biện pháp 94 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 95 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 95 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 95 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 95 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 95 3.4.5 Kết khảo nghiệm .96 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Thực trạng đội ngũ cán bộ, giảng viên nhân viên trường Cao đẳng Du lịch Thương Mại Hà Nội 38 Cơ sở vật chất trường Cao đẳng Thương Mại Du lịch Hà Nội 41 Các chuyên ngành đào tạo trường Cao đẳng Thương Mại Du lịch Hà Nội 42 Kết học lực sinh viên 43 Lý sinh viên chọn học trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Hà Nội 44 Ý nghĩa hoạt động tự học sinh viên theo hệ thống tín trường Cao đẳng Thương Mại Du lịch Hà Nội 45 Vai trò hoạt động hoạt động tự học theo hệ thống tín 47 Thực trạng lập kế hoạch tự học SV theo hệ thống tín 48 Thực trạng đánh giá sinh viên yêu cầu hoạt động tự học sinh viên theo hệ thống tín .49 Thực trạng sinh viên thực nội dung hoạt động tự học theo hệ thống tín 50 Thực trạng nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên theo hệ thống tín 52 Thực trạng quản lý kế hoạch tự học sinh viên 54 Thực trạng quản lý việc thực hoạt động tự học SV 56 Thực trạng đạo hoạt động tự học sinh viên 58 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng Thương Mại Du lịch Hà Nội 60 Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ SV hoạt động tự học 62 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên giảng dạy tư vấn đáp ứng hoạt động tự học theo hệ thống tín .64 Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo HTTC trường CĐ Thương Mại Du lịch Hà Nội .96 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo HTTC trường CĐ Thương Mại Du lịch Hà Nội 97 Bảng 3.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 98 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các chức quản lý .11 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ mối quan hệ biện pháp .95 Biểu đồ 3.1 Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo HTTC trường CĐ Thương Mại Du lịch Hà Nội 97 Biểu đồ 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo HTTC 98 Biểu đồ 3.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục đào tạo, Đảng Nhà nước ta coi Giáo dục quốc sách hàng đầu Tại Đại hội lần thứ VIII Đảng ta khẳng định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; coi trọng ba mặt: Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu quả” [6] Theo quan điểm trên, chất lượng giáo dục hướng tới người toàn diện nghĩa thời đại khoa học- công nghệ phát triển khơng ngừng: Đó người động, độc lập, sáng tạo, có lịng ham học, ham hiểu biết, có lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào sống Những mẫu người tri thức phải bắt đầu cách học, cách suy nghĩ độc lập từ bậc học ; quyền học học cách học sáng tạo ; dẫn dắt lương sư học môi trường giáo dục hướng trung tâm học sinh, để phát huy tốt tự nhiên lực, phẩm chất cá nhân Bác Hồ dặn: “Về cách học, phải lấy tự học làm cốt” Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII nghị TW lần thứ hai khoá VIII rõ: “Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học sáng tạo học sinh” [6] Trong mục tiêu cụ thể Nghị 29 Hội nghị TW khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học…”.[7] Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế, đó, vấn đề đổi phương thức đào tạo QL đào tạo theo hướng đại hoá trở thành yêu cầu cấp bách Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Hà Nội chế chuyển đổi từ phương thức đào tạo theo niên chế học phần sang phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, điều địi hỏi thay đổi lớn cơng tác QL đào tạo nhà trường Đối với phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, việc tự học, tự nghiên cứu SV coi nhân tố quan trọng, định việc nâng cao chất lượng đào tạo trường Tuy nhiên, trình QL HĐTH SV cịn nhiều khó khăn, bộc lộ hạn chế chưa quan tâm mức dẫn đến hiệu chưa cao Vì đặt cần thiết phải tăng cường QL HĐTH cho SV trường CĐ Thương mại Du lịch Hà Nội đào tạo theo hệ thống tín nhiệm vụ cấp thiết nhà trường Với lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Hà Nội đào tạo theo hệ thống tín chỉ” Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lý luận dạy học quản lý dạy học hệ thống tín trường đại học, cao đẳng; đánh giá thực trạng việc tự học quản lý HĐTH SV trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Hà Nội để đề xuất số biện pháp quản lý HĐTH SV nhằm khắc phục hạn chế việc tự học, quản lý hoạt động dạy học nhà trường, nâng cao chất lượng tự học theo góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý HĐTH SV đào tạo theo hệ thống tín - Đánh giá thực trạng HĐTH công tác quản lý HĐTH SV trường CĐ Thương mại Du lịch Hà Nội đào tạo theo hệ thống tín - Đề xuất số biện pháp quản lý HĐTH SV trường CĐ Thương mại Du lịch Hà Nội đào tạo theo hệ thống tín Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy học trường ĐH, CĐ ... lý luận quản lý hoạt động tự học SV trường Cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học SV trường CĐ Thương mại Du lịch Hà Nội đào tạo theo hệ thống tín Chương... 1.3 Hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín 18 1.3.1 Đặc điểm đào tạo theo hệ thống tín 18 1.3.2 Hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín 19 1.3.3 Yêu cầu tự học sinh. .. pháp quản lý hoạt động tự học SV trường CĐ Thương mại Du lịch Hà Nội đào tạo theo hệ thống tín 5 Chương l CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRONG ĐÀO TẠO

Ngày đăng: 22/04/2018, 20:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Bảo (1995), "Phát triển tính tích cực, tính tự lực của họcsinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1995
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định Ban hành quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, Số: 17/VBHN-BGDĐT ngày 15 tháng 5 năm 2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo, "Quyết định Ban hành quy chế đào tạo đại học vàcao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ
3. Nguyễn Đức Chính (2004), Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục. Tập bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Chính (2004), "Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáodục. Tập bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2004
4. Nguyễn Nghĩa Dân (1998), “Vì năng lực sáng tạo của học sinh”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (số 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Nghĩa Dân (1998), "“Vì năng lực sáng tạo của học sinh"”, "Tạp chínghiên cứu giáo dục
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Dân
Năm: 1998
5. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VII (1991), Ban chấp hành TW khóa VII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VII (1991), "Ban chấp hành TW khóa VII
Tác giả: Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VII
Năm: 1991
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Khoá VIII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Banchấp hành Trung ương Khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1996
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương Đảng khóa XI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), "Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4/11/2013của Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương Đảng khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
8. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Đạo (1997), "Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 1997
9. Nguyễn Văn Đạo (2006), Tự học là kinh nghiệm suốt đời của mỗi con người. Tự học - tự đào tạo tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt Nam, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Đạo (2006), "Tự học là kinh nghiệm suốt đời của mỗi conngười. Tự học - tự đào tạo tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Văn Đạo
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
10. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc (1986), "Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1986
11. Nguyễn Hữu Việt Hưng (2007), “Đào tạo theo tín chỉ”, Trình bày tại Hội nghị triển khai Đào tạo theo tín chỉ của ĐHKHTN Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hữu Việt Hưng (2007), "“Đào tạo theo tín chỉ”
Tác giả: Nguyễn Hữu Việt Hưng
Năm: 2007
12. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quýnh, Vũ Văn Tảo ( 2001), Từ điển Giáo dục học, NXB từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quýnh, Vũ Văn Tảo ( 2001),"Từ điển Giáo dục học
Nhà XB: NXB từ điển bách khoa
13. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục., NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Kiểm (2008), "Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
14. Hồ Chí Minh (1957), Bàn về học tập, NXB GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh (1957), "Bàn về học tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB GD Hà Nội
Năm: 1957
15. Phan Thị Tố Oanh, Lê Khắc Mỹ Phượng (2003), “Năng lực tự học của học sinh THPT ở một số trường tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí giáo dục (số 63) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thị Tố Oanh, Lê Khắc Mỹ Phượng (2003), "“Năng lực tự học của họcsinh THPT ở một số trường tại thành phố Hồ Chí Minh”
Tác giả: Phan Thị Tố Oanh, Lê Khắc Mỹ Phượng
Năm: 2003
16. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục- đào tạo TW1, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Quang (1998), "Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lýgiáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1998
17. Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Quá trình dạy, tự học. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Cảnh Toàn (1998), "Quá trình dạy, tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
18. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), tuyển tập các tác phẩm tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu, tập 1, tập 2, Trường đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Cảnh Toàn (2001), "tuyển tập các tác phẩm tự giáo dục, tự học, tựnghiên cứu, tập 1, tập 2
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Năm: 2001
19. Trung tâm Nghiên cứu và phát triển tự học (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược của giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm Nghiên cứu và phát triển tự học (1998), "Tự học, tự đào tạo tưtưởng chiến lược của giáo dục Việt Nam
Tác giả: Trung tâm Nghiên cứu và phát triển tự học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
21. Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thành Vinh (2012), "Khoa học quản lý đại cương
Tác giả: Nguyễn Thành Vinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w