Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
405,05 KB
Nội dung
QuảnlýKhoaNgoạingữ,TrườngCaođẳng
Thương mạivàDulịchHàNộitronggiaiđoạn
hiện nay
Lý Lan Hương
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quảnlý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của vấn đề của vấn đề quảnlý
cấp khoa ở trườngCao đẳng, Đại học. Chương 2: Thực trạng quảnlýkhoaNgoạingữ,
trường CaođẳngThươngmạivàDulịchHà Nội. Chương 3: Biện pháp quảnlýkhoa
Ngoại ngữ,trườngCaođẳngThươngmạivàDulịchHà Nội.
Keywords: Hà Nội; Ngoại ngữ; Quảnlý giáo dục; TrườngCaođẳngThươngmạivà
Du lịch
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, TrườngCaođẳngThươngmạivàDulịch đã thực hiện đổi
mới công tác quảnlý trên mọi mặt hoạt động của nhà trường. Để có sự đổi mới đồng bộ trong
quản lý giáo dục của nhà trường, cần có sự đổi mới quảnlý từ tất cả các bộ phận, các khoa,
phòng. Trong đó các khoa là những đơn vị quyết định trực tiếp chất lượng đào tạo của trường
nên đổi mới quảnlý cấp khoa có ý nghĩa quantrọng đặc biệt.
Khoa Ngoạingữ,trườngCaođẳngThươngmạivàDulịchHàNội được thành lập từ năm
2004. Được nâng cấp từ một khoa của trường trung cấp chuyên nghiệp thành một khoa của
trường caođẳng cùng với sự nâng cấp của nhà trường, khoaNgoại ngữ có những thuận lợi nhất
định, song cũng có nhiều khó khăn do sự thay đổi trên mang lại. Trong đó khó khăn chủ yếu là
công tác quảnlýkhoa theo qui mô một khoa của trườngcao đẳng. Đặc thù của khoa là vừa chịu
trách nhiệm giảng dạy môn ngoại ngữ cơ bản cho sinh viên toàn trường vừa đào tạo chuyên ngành
Tiếng Anh Thươngmại nên việc quảnlýkhoa phức tạp hơn nhiều so với những khoa chuyên
ngành trong trường. Hơn nữa, trongtrườnghiệnnay vẫn tồn tại một số chuyên ngành đào tạo hệ
TCCN nên việc quảnlýkhoa càng phức tạp hơn do những sự khác biệt về chương trình đào tạo,
trình độ của sinh viên, qui định đối vớiGV. Chính vì vậy công tác quảnlýkhoa còn nhiều vướng
2
mắc, chưa có những thay đổi căn bản phù hợp với yêu cầu phát triển của khoa, của nhà trường
trong giaiđoạn mới, hạn chế chất lượng đào tạo.
Để góp phần giải quyết một số vướng mắc, tồn tại trong công tác quảnlýkhoa tác giả
chọn đề tài “Quản lýkhoaNgoạingữ,trườngCaođẳngThươngmạivàDulịchtronggiai
đoạn hiện nay”
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp quảnlýkhoaNgoạingữ,trườngCaođẳng
Thương mạivàDulịchHàNội để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của khoa.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Hoạt động của khoaNgoạingữ,trườngCaođẳng
Thương mạivàDulịchHà Nội; đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quảnlýkhoaNgoạingữ,
trường CaođẳngThươngmạivàDulịchHà Nội.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài
4.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quảnlýkhoaNgoạingữ,trường
Cao đẳngThươngmạivàDulịchHà Nội.
4.3. Đề ra những biện pháp quảnlýkhoaNgoạingữ,trườngCaođẳngThươngmạivàDulịch
trong giaiđoạnhiện nay.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu quảnlý trên cơ sở lấy hoạt động chuyên môn của khoa làm trung tâm và xây
dựng khoa thành tổ chức biết học hỏi thì hiệu quả quảnlýkhoaNgoạingữ,trườngCaođẳng
Thương mạivàDulịch sẽ được nâng cao.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Các phương pháp phân tích, tổng hợp
và hệ thống những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài qua sách báo, mạng Internet và tài liệu
tham khảo.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát sư phạm; phương
pháp điều tra; phương pháp xin ý kiến chuyên gia; phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm
6.3. Những phương pháp hỗ trợ khác: Phân tích, thống kê, các thuật toán để xử lý số liệu
3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢNLÝ CẤP KHOA Ở TRƢỜNG CAO
ĐẲNG, ĐẠI HỌC
1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu
Đối với Việt Nam, tuy khoa học quảnlý giáo dục là một ngành khoa học mới mẻ,
nhưng được sự quan tâm đặc biệt nên ngành khoa học này phát triển nhanh cả về lý luận và
thực tiễn. Các công trình nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Đức Chính,
Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Kiểm, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Ngọc Quang,… về
khoa học quảnlý giáo dục đã thật sự góp phần không nhỏ cho sự nghiệp phát triển giáo dục
nước nhà.
Thực chất quảnlý giáo dục là quảnlýtrường học. Công tác quảnlý
trường học bao gồm quảnlý các mặt hoạt động của nhà trườngvàquảnlý các đơn vị hành
chính trong trường. Ở các trườngcao đẳng, đại học, khoa là đơn vị hành chính trực thuộc
trường. Công tác quảnlý của một tổ chức chỉ đạt hiệu quả khi tất cả các bộ phận trong tổ chức
vận hành đồng bộ, nhịp nhàng ăn khớp với nhau, cùng phấn đấu để đạt mục tiêu chung. Trong
nhà trường cũng vậy, khi công tác quảnlý các đơn vị hạt nhân là khoa, tổ bộ môn được thực
hiện tốt có tác động rất lớn tới hiệu quả quảnlý nhà trường. Quảnlý cấp khoatrongtrườngcao
đẳng, đại học là cấp quảnlý trực tiếp (cấp thấp) vì vậy việc quảnlý công tác chuyên môn được
coi là trung tâm. Nhận thức được vai trò của cấp khoatrong nhà trườngcao đẳng, đại học, nhiều
nhà giáo đã có những bài viết nêu lên những ý kiến về đổi mới công tác quảnlý hoạt động cấp
khoa. Các công trình nghiên cứu này thực sự là những tài sản kiến thức quí báu đóng góp để
nâng cao hiệu quả công tác quảnlý cấp khoa của các trườngcao đẳng, đại học.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quảnlý
Khái niệm “Quản lý” được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau dựa trên cơ sở
những cách tiếp cận khác nhau, vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật đang là vấn đề thu hút
nhiều sự quan tâm.
Quảnlý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra công việc của các
thành viêncủa một tổ chức nhằm sử dụng các nguồn lực hợp lý để đạt được các mục đích đã
định
Cũng theo các tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì quảnlý có bốn
chức năng cơ bản: Kế hoạch hoá (PLannning), Tổ chức (Organizing), Chỉ đạo - Lãnh đạo
(Leading) và Kiểm tra (Controlling).
1.2.2. Quảnlý giáo dục
4
“QLGD là hoạt động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quảnlý
nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng thực hiện
được các tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học
– giáo dục thế hệ trẻ đưa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất”.
33,35
1.2.4. Quảnlý nhà trườngcao đẳng, đại học
“Quản lý nhà trường (QLNT) là hoạt động của các cơ quanquảnlý nhằm tập hợp và
tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa
các nguồn lực giáo dục để nâng cao giáo dục và đào tạo trong nhà trưòng”.
26,205
Quản lý nhà trườngcao đẳng, đại học trước hết phải tuân theo những nguyên tắc quản
lý trường học nói chung. Song quảnlýtrườngcao đẳng, đại học có những đặc điểm riêng:
Đội ngũ nhà giáo trong các trườngcao đẳng, đại học đều là những người có trình độ
học vấn cao, QL đội ngũ nhà giáo CĐ, ĐH là quảnlý đội ngũ trí thức.
Sinh viên cũng như học viên cao học, nghiên cứu sinh đều là những người học tập
theo phương thức nghiên cứu.
Quá trình dạy học - giáo dục trong nhà trườngcaođẳng đại học có đặc thù là quá trình
nhận thức mang tính tự giác cao.
1.3. Vai trò vị trí cấp khoatrongquảnlý nhà trƣờng cao đẳng, đại học
1.3.1. Khái niệm trườngcao đẳng, khoatrongtrườngcaođẳngTrườngcaođẳng là những cơ sở giáo dục nằm trong hệ thống giáo dục đại học. Đào
tạo caođẳng được qui định trong Điều 38 Luật giáo dục: “Đào tạo trình độ caođẳng được
thực hiện từ hai đến ba năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp
trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với
người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành”.
Điều lệ Trườngcaođẳng cũng qui định rõ quyền hạn và trách nhiệm, tổ chức và nhân
sự của nhà trường. Trong đó khoatrongtrườngcaođẳng được qui định ở điều 21 là đơn vị
hành chính cơ sở của trường có 5 nhiệm vụ cơ bản: tổ chức thực hiện quá trình giáo dục và
đào tạo theo chương trình đào tạo, kế hoạch chung của nhà trường; tổ chức hoạt động khoa
học và công nghệ; quảnlý giảng viên, cán bộ, nhân viên, sinh viên thuộc khoa; tổ chức phát
triển chương trình đào tạo, tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy - học; xây dựng kế
hoạch và tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng giảng viên và cán bộ nhân viên thuộc
khoa.
5
1.3.2. Nội dung hoạt động cấp khoa
Thực hiện những hoạt động thuộc lĩnh vực chuyên môn; tổ chức các hoạt động nghiên
cứu khoa học và công nghệ; biên soạn chương trình, giáo trình phục vụ giảng dạy; xây dựng
kế hoạch và tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi cho giảng viên và cán bộ thuộc khoa; quảnlý
giảng viên, cán bộ, nhân viên và sinh viên thuộc khoa ở góc độ chuyên môn, nghiệp vụ của
giảng viên và hoạt động học tập của sinh viên.
1.3.3. Đặc thù của chương trình đào tạo caođẳng
Chương trình đào tạo của trường phải được xây dựng và phát triển dựa trên chương
trình khung đã được Bộ trưởng bộ Gáo dục và Đào tạo công nhận và ban hành;
Chương trình đào tạo phải được xây dựng theo hướng chuẩn hóa, hiện đại và hội nhập
quốc tế, phù hợp với yêu cầu đất nước, địa phương, ngành.
Chương trình đào tạo phải đảm bảo tính liên thông;
Các chương trình bồi dưỡng, nâng cao trình độ và các chương trình nâng cao kiến thức
khác phải thường xuyên cập nhật kiến thức mới.
1.3.4. Đặc thù của khoangoại ngữ trongtrườngcaođẳng
Chức năng cơ bản là giảng dạy ngoại ngữ cho sinh viên toàn trường, ngoài ra, nhiều
trường caođẳng còn đào tạo sinh viên chuyên ngành ngoại ngữ cho nên khoangoại ngữ là
một khoa chuyên ngành, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ ngoại ngữ bậc caođẳng phục vụ
các ngành khác.
Vì những đặc điểm trên khoangoại ngữ có mối quan hệ bên trongvà bên ngoài đan
xen, phức tạp. Mối quan hệ bên trong của khoa bao gồm quan hệ giữa cán bộ quảnlýkhoa
với giáo viên; mối quan hệ giữa giáo viên trong cùng bộ môn, giữa bộ môn này với bộ môn
khác, giữa giáo viên với sinh viên của khoa; mối quan hệ giữa giáo viên với hệ thống chương
trình, cơ sở vật chất do khoaquản lý, Mối quan hệ bên trong của khoangoại ngữ tập trung
chủ yếu vào các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ.
Mối quan hệ bên ngoài của khoangoại ngữ bao gồm quan hệ của khoa với các khoa
khác, với các phòng chức năng, với cán bộ quảnlý nhà trường, với các cơ sở giáo dục, các tổ
chức, doanh nghiệp ngoài nhà trường.
1.4. Quảnlý cấp khoa của trƣờng caođẳngtrong bối cảnh mới
1.4.1. Đặc thù quảnlý cấp khoa của chương trình đào tạo caođẳngQuảnlý cấp khoa là quảnlý những nhà chuyên môn - giáo viên, và những hoạt động
chuyên môn hoặc có liên quan đến chuyên môn do khoa đảm nhiệm. Hoạt động bao trùm toàn
bộ mà khoa thực hiện là hoạt động dạy - học, giáo dục theo kế hoạch của nhà trường.
6
Điểm đặc trưng của quảnlý cấp khoa là sự giám sát, uốn nắn, chỉnh sửa tại chỗ những
hoạt động cũng như kết quả của những hoạt động do khoa thực hiện. Trong công tác quảnlý
khoa, người quảnlý dành phần lớn thời gian để cùng làm việc với những người mà họ theo
dõi, giám sát. Vì vậy, người quảnlý cấp khoa trước hết phải là nhà chuyên môn - giáo viên để
có thể tích hợp những nhu cầu của tổ chức và nhu cầu của “khách hàng” của mình với những
kỳ vọng của giáo viên. Qua đó họ có thể tiến hành việc thanh sát đội ngũ chuyên môn, đồng
thời lãnh đạo bộ phận, đáp ứng những biến đổi bên trong, bên ngoài phù hợp với những yêu
cầu của tổ chức.
1.4.2. Nội dung quảnlý cấp khoaNội dung quảnlý cấp khoa, về cơ bản, gắn liền với nội dung quảnlý nhà trường, bao
gồm hoạt động chuyên môn của giáo viên, quảnlý việc học tập, nghiên cứu của sinh viên,
quản lý chương trình đào tạo vàquảnlý cơ sở vật chất và môi trường.
1.4.3. Đối tượng quảnlývà chủ thể quảnlý cấp khoa tại trườngcaođẳng
Đối tượng quảnlý cấp khoa tại trườngcaođẳng là đội ngũ giáo viên, nhân viên của
khoa, chương trình đào tạo, sinh viên do khoa giảng dạy và cơ sở vật chất, môi trườngkhoa
được trang bị và sử dụng.
Chủ thể quảnlý cấp khoa, trước hết là đội ngũ CBQL là ĐNGV của khoa, đội ngũ
nhân viên phục vụ giảng dạy như giáo vụ khoa, nhân viên phụ trách các phòng thí nghiệm,
phòng thực hành, xưởng sản xuất,…
Như vậy, ở cấp khoa ĐNGV, nhân viên vừa đóng vai trò chủ thể quảnlý vừa là khách
thể quản lý. Đối với sinh viên, chương trình đào tạo, cơ sở vật chấthọ là chủ thể quản lý; đối
với cán bộ quảnlý họ là khách thể quản lý.
Tiểu kết chƣơng 1
Chương 1 đã tiến hành nghiên cứu và hệ thống hóa những vấn đề lý luận, những nội
dung, đặc thù của quảnlý cấp khoa của trườngcao đẳng.
Chương 1 cũng nêu lên vai trò của quảnlý cấp khoa đối với công tác quảnlý nhà
trường cao đẳng, đại học.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢNLÝKHOANGOẠINGỮ, TRƢỜNG CAOĐẲNG
THƢƠNG MẠIVÀDULỊCHHÀNỘI
2.1. Tình hình phát triển trƣờng Caođẳng Thƣơng mạivàDulịchHàNội
2.1.1. Sự phát triển của nhà trường
7
TrườngCaođẳngThươngmạivàDulịchHàNội (tiền thân là trường Trung cấp Thương
mại vàDulịchHà Nội) được thành lập theo quyết định số 1410/QĐ - UBND của UBND Thành
phố HàNội ngày 01 tháng 9 năm 2008. Hiệnnay nhà trường là đơn vị trọng điểm đào tạo, bồi
dưỡng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, thươngmạivà dịch vụ của HàNộivà
cả nước.
2.1.2. Chương trình đào tạo của nhà trường
2.2. Thực trạng khoaNgoại ngữ
Khoa Ngoại ngữ trườngCaođẳng Thươg mạivàDulịchHàNội được thành lập năm
2004 có chức năng, nhiệm vụ:
Giảng dạy môn ngoại ngữ (hiện mới chỉ có Tiếng Anh) cho tất cả các ngành học, các
hệ đào tạo của nhà trường, bao gồm Tiếng Anh cơ bản và Tiếng Anh chuyên ngành
Đào tạo ngành Tiếng Anh Thươngmại hệ TCCN và Tiếng Anh hệ Cao đẳng.
2.2.1. Đội ngũ giảng viên của khoaKhoaNgoại ngữ hiện có 22 GV cơ hữu, độ tuổi trung bình là 36. Toàn bộ đội ngũ GV
của khoa đều tốt nghiệp các trường ĐHSP Ngoại ngữ và ĐH Ngoạingữ,trong đó có 7 Thạc sĩ
và 15 Cử nhân. 100% GV có trình độ SP, trình độ ngoại ngữ 2 (5 người có trình độ ĐH) và
trình độ B tin học văn phòng.
Đội ngũ GV của khoa luôn thể hiện phẩm chất đạo đức trong sáng, trung thành với lý
tưởng cách mạng của Đảng. Đa số GV đều yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm caotrong công
việc, tận tuỵ với SV.
Việc sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy - học đã được GV chú trọng thực
hiện, nhưng do nhiều nguyên nhân chủ quanvà khách quan nên hiệu quả sử dụng chưa cao.
2.2.2. Tình hình sinh viên do khoa chịu trách nhiệm giảng dạy
Mỗi năm khoa chịu trách nhiệm giảng dạy hơn 3000 SV thuộc các hệ, các ngành ĐT
của nhà trường, trong đó số SV chuuyên ngành Tiếng Anh chiếm 10%. Do đối tượng SV
thuộc các hệ ĐT khác nhau nên mục đích, động cơ và phương pháp học tập của SV khác
nhau.
2.2.3. Chương trình đào tạo
Việc thực hiện chương trình được khoa đảm bảo tương đối tốt do mức độ tự giác của
GV caovà công tác chỉ đạo, giám sát được tiến hành thường xuyên. Tuy nhiên, việc biên soạn
chương trình, giáo trình còn có những hạn chế nhất định do trình độ, kinh nghiệm của GV
trong công tác nàyvà do những điều kiện của nhà trường mới được nâng cấp lên hệ cao đẳng.
2.2.4. Hệ thống giáo trình, tài liệu phục vụ dạy - học, nghiên cứu
8
Hệ thống giáo trình, tài liệu được sử dụng làm tài liệu giảng dạy - học chính thức của
khoa được phân chia theo các hệ và các chuyên ngành đào tạo.
Số lượng giáo trình được cung cấp tương đối đầy đủ, nhưng ở một số môn học, có
những phần giáo trình chưa thể hiện tính cập nhật cao, hoặc chưa phù hợp với đối tượng SV.
2.2.5. Thực trạng CSVC, phương tiện - kỹ thuật phục vụ hoạt động D-H
Bên cạnh thuận lợi về vị trí toạ lạc và môi trường, cảnh quan khang trang của nhà
trường, những điều kiện về trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy - học nói chung,
môn ngoại ngữ nói riêng, còn hạn chế, ảnh hưởng không tốt tới việc áp dụng phương tiện - kỹ
thuật hiện đại, đổi mới phương pháp dạy - học của GV.
2.3. Thực trạng quảnlýkhoaNgoạingữ, trƣờng Caođẳng Thƣơng mạivàDulịchHà
nội
2.3.1. Đội ngũ cán bộ quảnlýkhoa
Số lượng CBQL khoa là 4 người (1 trưởng khoa, 1 phó khoavà 2 tổ trưởng chuyên
môn). CBQL khoa đều trưởng thành từ công tác giảng dạy, có trình độ chuyên môn tốt, có
phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp trong sáng. Tuy nhiên, do không được đào tạo bài
bản về quản lý, thiếu kỹ năng quảnlý nên trong công việc họ bộc lộ những vướng mắc, vấp
váp trong khâu thu nhận và xử lý thông tin, thiếu tính quyết đoán, thiếu mạch lạc trong điều
hành đội ngũ.
2.3.2. Quảnlý chương trình đào tạo
Công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chương trình môn học thông qua QL sổ lên
lớp của GV được tiến hành tốt, 80% ý kiến CBQL và GV đều đánh giá ở mức Khá trở lên.
Trong khi công tác QL nề nếp lên lớp của GV và SV chưa tốt (trên 50% ý kiến CBQL và GV
đánh giá việc này thực hiện ở mức TB và Yếu). Điều này cho thấy khoa cần quan tâm hơn
nữa tới lĩnh vực này đồng thời sử dụng kết quả kiểm tra thực hiện nề nếp để đánh giá, xếp loại
thi đua cho GV.
2.3.3. Quảnlý hoạt động chuyên môn của giáo viên
2.3.3.1.Quản lý việc lập kế hoạch công tác của GV
Hai nội dung cụ thể hoá nhiệm vụ năm học và nghị quyết hội đồng chuyên môn và XD
những qui định cụ thể về kế hoạch cá nhân được khoa thực hiện tốt (58% CBQL và GV đều
đồng ý đánh giá công tác này ở mức Tốt). Tuy nhiên, biện pháp kiểm tra việc XD kế hoạch cá
nhân và thanh tra việc lập kế hoạch giảng dạy trong thực tế chưa đạt hiệu quả trong QL. Các ý
kiến đánh giá công tác này chủ yếu ở mức TB. 30% ý kiến CBQL và GV cho rằng việc sử
dụng kết quả kiểm tra kế hoạch để đánh giá, xếp loại ở mức Yếu.
2.3.3.2. Quảnlý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp
9
Kết quả khảo sát cho thấy việc thực hiện những qui định cụ thể về soạn bài và chuẩn bị
tiết dạy của GV đạt mức TB. Công tác lập kế hoạch kiểm tra định kỳ và đột xuất giáo án của
GV cũng chỉ dừng lại ở mức Khá và TB. Hạn chế lớn nhất của công tác QL nhiệm vụ soạn bài
và chuẩn bị lên lớp là việc bồi dưỡng PP soạn bài chuẩn bị lên lớp cho GV. Đa số ý kiến CBQL
và GV đánh giá ở mức TB và Yếu (59% ý kiến CBQL, 47% ý kiến GV đánh giá mức Yếu).
Việc sử dụng kết quả kiểm tra trong đánh giá, xếp loại cũng chưa được thực hiện tốt.
2.3.3.3. Quảnlý việc cải tiến nội dung, PP, hình thức tổ chức D - H và đánh giá giờ dạy
Các nội dung của công tác QL việc cải tiến nội dung, hình thức tổ chức D-H và đánh
giá giờ dạy được khoa thực hiện ở mức TB. Kết quả khảo sát cho thấy việc thực hiện qui định
chế độ dự giờ đối với GV, việc bồi dưỡng năng lực sử dụng PP, phương tiện D-H hiện đại cho
GV, nâng cao nhận thức của GV về nhiệm vụ đổi mới PPD-H và tổ chức thao giảng đều đạt ở
mức TB. Chỉ có công tác tổ chức dự giờ thường xuyên, đột xuất và đánh giá sau dự giờ được
đánh giá cao hơn. (35% ý kiến CBQL và 39% GV đồng ý ở mức Khá). Còn việc tổ chức đối
thoại với SV về đổi mới D-H khoa thực hiện chưa đạt yêu cầu (89% ý kiến CBQL và 85%
GV đánh giá mức Yếu).
2.3.3.4. Quảnlý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, SV
Thực trạng quảnlý công tác KT việc tổ chức thi, KT hết học phần, hết môn, thi tốt
nghiệp được thực hiện khá nghiêm túc, đảm bảo sự công bằng, tính chính xác, khách quan
cho SV. Đa số các ý kiến đánh giá về việc này đều tập trung vào loại Tốt, có tới 73% ý kiến
CBQL và 82% GV đánh giá tán đồng với mức trên. Về mức độ quảnlý việc triển khai đổi
mới việc KT- ĐG, các ý kiến tập trung vào mức Khá trở lên. Việc chỉ đạo các tổ chuyên môn
kiểm tra định kỳ sổ điểm của GV thì trái ngược, hầu hết ý kiến của CBQL và GV đều thống
nhất và tập trung ở mức TB (68% CBQL và 65% GV đánh giá ở mức trên). Tuy nhiên, KT
việc chấm các bài kiểm tra, bài thi học phần chưa thực sự tốt. Kết quả khảo sát cho thấy các ý
kiến rất thống nhất và tập trung ở mức Yếu.
2.3.3.5. Quảnlý thực hiện qui định về hồ sơ chuyên môn
Căn cứ vào kết quả khảo sát có thể thấy khoa đã truyền đạt vàquán triệt GV đầy đủ tất
cả các qui định cụ thể của trường về hồ sơ chuyên môn của GV. 58% ý kiến CBQL và 56%
GV đánh giá công tác này ở mức Tốt.
Khoa chỉ đạo các tổ chuyên môn thuộc khoa định kỳ kiểm tra hồ sơ cá nhân, các kết
quả tập trung chủ yếu ở mức Khá trở lên. Công tác thanh tra (khoa kết hợp ban thanh tra nhà
trường) còn mang tính hình thức, ý kiến của 73% CBQL là 76% GV đánh giá ở mức Yếu.
2.3.4. Quảnlý hoạt động học tập của sinh viên
10
2.3.4.1. Giáo dục ý thức nghề nghiệp, động cơ, thái độ học tập cho SV
Khoa đã tổ chức các cuộc giao lưu, các cuộc hội thảo, trao đổi kinh nghiệm học ngoại
ngữ với các cán bộ, chuyên gia, GV và HS, SV. Đánh giá về mức độ thực hiện công tác này,
72% ý kiến của CBQL và 73% GV thống nhất ở mức Khá. Tuy nhiên, việc lấy kết quả học
tập môn Tiếng Anh làm một trong những tiêu chuẩn xét thi đua về học tập chưa được coi
trọng. Có đến 33% ý kiến CBQL và GV nhận xét công tác này thực hiện ở mức Yếu.
2.3.4.2. Bồi dưỡng phương pháp học ngoại ngữ tích cực cho SV
Việc lựa chọn PP học cho SV để phù hợp với môn học, mang lại hiệu quả cao là điều
cần thiết. Hiệnnay đa số SV vẫn chưa có kỹ năng tự học, nên các em rất cần được tư vấn về
PP tự học. Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy khoa vẫn chưa làm tốt công tác này.
2.3.4.3. Xây dựng qui định nề nếp tự học của SV
Kết qủa điều tra ý kiến SV về việc lập kế hoạch học tấp cho thấy đa số SV có lập kế
hoạch học tập nhưng phần lớn cho rằng đã không thực hiện được kế hoạch. Các GV đánh giá
SV chưa biết lập kế hoạch học tập một cách khoa học, hợp lý.
2.3.4.4. Xây dựng qui chế khuyến khích SV nghiên cứu khoa học
Khoa tổ chức các hoạt động khuyến khích SV tham gia các hoạt động ngoại khoá, các
câu lạc bộ, các diễn đàn nhằm giúp SV có phương pháp học tập tích cực, say mê khám phá tri
thức mới. Các hoạt động nghiên cứu khoa học của SV mới chỉ dừng lại ở việc thực hiện các
bài tập lớn, các tiểu luận về một số đề tài liên quan đến môn học của SV chuyên ngành Tiếng
Anh.
2.3.4.5. Phối hợp GVCN, cán bộ lớp, Phòng Công tác HSSV vàĐoàn TNCS theo dõi nề nếp
học tập của SV
Khoa phối hợp với các lực lượng quảnlý SV bên trong nhà trường để quảnlý SV
được khoa thực hiện chặt chẽ, thường xuyên để công tác quảnlý SV khoađang thực hiệnvà
cải tiến để đạt hiệu quả cao hơn. Các lực lượng phối hợp bao gồm: Giáo viên chủ nhiệm, ban
cán sự lớp, Phòng Công tác HSSV và ban quảnlý ký túc xá, các khoa, tổ bộ môn khác và gia
đình SV.
2.3.5. Quảnlý cơ sở vật chất và môi trường
Công tác xây dựng kế hoạch trang bị CSVC, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật
được khoa, trườngquan tâm. Song thực trạng việc sử dụng CSVC của khoa không chủ động
và không độc lập do không được trao quyền tự chủ đầy đủtrong công tác này. Khoa cần chú
trọng tới việc tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thật phục vụ HĐD-H
cho GV để họ có khả năng đáp ứng việc đổi mới PPD-H hiện đại.
[...]... chất lượng đào tạo dưới góc nhìn của các nhà quảnlý Luận văn đã phân tích thực trạng QL khoaNgoạingữ,TrườngCaođẳng Thương mạivàDulịchHà Nội, phát hiện những mặt ưu, nhược điểm và phân tích nguyên nhân Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiến QL khoangoạingữ,trườngCaođẳngThươngmạivàDulịchHà Nội, nhằm nâng cao hiệu quả QL khoatronggiaiđoạn mới, tác giả đã đưa ra 4 nhóm biện pháp... thể và sự phối hợp đồng bộ, khoa học hơn nữa trongnội bộ khoavà với các đơn vị khác trongvàngoài nhà trường tạo ra những đổi mới trong công tác quảnlý đơn vị cơ sở, góp phần đổi mới công tác quảnlý giáo dục của nhà trường 11 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢNLÝKHOANGOẠINGỮ, TRƢỜNG CAOĐẲNG THƢƠNG MẠIVÀDULỊCHHÀNỘI 3.1 Nguyên tắc xây dựng các biện pháp quảnlý 3.1.1 Đảm bảo tính đồng bộ QL cấp khoa. .. khả thi trong thực tiễn của khoa, của trường 18 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận Luận văn đã nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực tiễn một cách có hệ thống liên quan đến lý luận quản lý, QLGD, quảnlý nhà trường, quảnlý cấp khoa Đồng thời, đề tài đã tập trung nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến việc quảnlý cấp khoa ở trườngCaođẳngThươngmạivàDulịch nhằm nâng cao chất... 2 Công tác quảnlýkhoa tập trung các hoạt động quảnlý chương trình, quảnlý chuyên môn của GV, quảnlý hoạt động học tập của SV vàquảnlý CSVC môi trườngTrong đó quảnlý hoạt động chuyên môn của GV được lấy làm trung tâm trongquảnlý các hoạt động cấp khoa Mặc dù đã có nhiều cố gắng song thực tế công tác này còn nhiều hạn chế, chưa đạt kết quả cao Để nâng cao chất lượng quản lý, khoaNgoại ngữ... Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, Hà nội, 10/2004 Tác giả, tác phẩm 11 Đặng Quốc Bảo, Vấn đề quảnlývàquảnlý nhà trường , Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2005 12 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương về quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2007 13 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản. .. Đối với TrườngCaođẳng Thương mạivàDulịchHàNội Đề nghị Đảng uỷ, BGH nhà trường có văn bản chính thức về triển khai trong toàn trườngvà phân công, phân cấp quảnlý cụ thể đến các bộ phận trực thuộc như các khoa, tổ bộ môn và các phòng ban chức năng Phân bổ rõ một phần thích đáng các nguồn lực mà nhà trường có cho công tác quảnlý Tạo mọi điều kiện thuận lợi các thành viên của trường tham gia nghiên... CBQL và GV các trườngcao đẳng, đại học về đào tạo theo tín chỉ, kiểm định chất lượng các cơ sở GD CĐ, ĐH, hợp tác quốc tế và NCKH ở bậc cao đẳng, đại học 2.2 Đối với Thành phố HàNội Tăng cường hỗ trợ phát triển CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật cho TrườngCaođẳng Thương mạivàDulịchHàNội như tăng nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ công nghệ, ngân sách đào tạo-bồi dưỡng GV 2.3 Đối với Trường Cao. .. của nhà trườngtrong tương lai 3.2 Các biện pháp quảnlýkhoaNgoạingữ, Trƣờng CĐ Thƣơng mạivàDulịchHàNội 3.2.1 Nhóm biện pháp bồi dưỡngg CBQL kiến thức, kỹ năng QL khoa hiệu quả 3.2.1.1 Mục đích Phần lớn CBQL của trườngnói chung và các khoanói riêng thực thi các nhiệm vụ QL chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của cá nhân trong quá trình công tác, một số CBQL không được bồi dưỡng về khoa học và nghiệp... CBQL và GV của trườngCaođẳng Thương mạivàDulịchHàNội về 4 nhóm biện pháp trên , phân tích kết quả số liệu cho thấy các biện pháp QL đã được đề xuất đều đạt mức độ cấp thiết và khả thi cao 2 Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ giáo dục và đào tạo Đề nghị Bộ GD&ĐT cần nghiên cứu, hoàn chỉnh, bổ sung, chỉnh lývà có những chỉ đạo cụ thể về quy chế thi, qui trình KT - ĐG, đổi mới quảnlý D-H ở bậc cao đẳng, ... lẫn nhau trong mối quan hệ biện chứng chặt chẽ và tạo thành một hệ thống chỉnh thể nhằm tác động tới nhiều mặt khác nhau của vấn đề đang được quảnlý 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi Các biện pháp quảnlý được đề xuất có tính đến các điều kiện, hoàn cảnh, môi trường khách quan, chủ quan của Trường CĐ Thương mạivàDulịchHàNội trong hiện tại và những năm tiếp theo cũng như khả năng áp dụng chúng trong thực . pháp quản lý khoa
Ngoại ngữ, trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội.
Keywords: Hà Nội; Ngoại ngữ; Quản lý giáo dục; Trường Cao đẳng Thương mại và. trường
Cao đẳng Thương mại và Du lịch Hà Nội.
4.3. Đề ra những biện pháp quản lý khoa Ngoại ngữ, trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch
trong giai đoạn hiện