Mục đích nghiên cứu Đề xuất những giải pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may tại tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo trong giai đoạ
Trang 1Những biện phỏp quản lý hoạt động dạy học chuyờn ngành may tại trường Cao đẳng Kinh
tế - Kỹ thuật Cụng nghiệp I trong giai đoạn
Abstract: Nghiờn cứu cơ sơ lý luận của cụng tỏc quản lý hoạt động dạy học chuyờn
ngành may tại trường Cao đẳng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cụng nghiệp I Khảo sỏt, phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc quản lý và cỏc hoạt động dạy học chuyờn ngành may tại trường Từ đú, đề xuất những biện phỏp quản lý hoạt động dạy học chuyờn ngành may, cụ thể là đổi mới mục tiờu, nội dung chương trỡnh và phương phỏp dạy học theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực sỏng tạo của mỗi học sinh - sinh viờn; xõy dựng và quản lý đội ngũ giỏo viờn, hoạt động sư phạm của giỏo viờn; quản lý hoạt động học của sinh viờn; tạo động lực dạy và học cho giỏo viờn và sinh viờn nhằm
nõng cao chất lượng dạy học chuyờn ngành may của nhà trường giai đoạn 2005-2010
Keywords: Chuyờn ngành may; Giỏo dục đại học; Hoạt động dạy học; Quản lý giỏo
Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý là lực l-ợng
nòng cốt, có vai trò quan trọng “
2 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất những giải pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may tại tr-ờng Cao
đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo trong giai đoạn hiện nay
3 Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
Trang 23.1 Khách thể nghiên cứu là hoạt động dạy học chuyên ngành may
3.2 Đối t-ợng nghiên cứu là “ Quản lý” hoạt động dạy học chuyên ngành may tại
tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành
may tại tr-ờng Cao đẳng
4.2 Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý và các hoạt động dạy học chuyên ngành may tại tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I
4.3.Nghiên cứu, đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành
may tại tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay
5 Giả thuyết khoa học
Nếu kết quả nghiên cứu đ-ợc nghiệm thu và áp dụng linh hoạt vào việc quản lý hoạt
động dạy học ở Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I, sẽ góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học chuyên ngành may của Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trong
giai đoạn hiện nay
6 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu hệ thống lý luận về quản lý các hoạt động dạy học chuyên ngành may Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I
- ý nghĩa thực tiễn : Thông qua việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong quản lý hoạt động dạy học của Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay, sẽ phát hiện đ-ợc nguyên nhân liên quan đến chất
l-ợng dạy học ch-a cao, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp với thực tế của tr-ờng
7 Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi
đã sử dụng các nhóm ph-ơng pháp sau:
7.1 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết
7.2 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Ph-ơng pháp quan sát ( công việc dạy - học của giáo viên và học sinh – sinh viên )
-Ph-ơng pháp điều tra : Có thể sử dụng mẫu phiếu điều tra với học sinh – sinh viên, giáo viên, cán bộ quản lý, về công tác quản lý hoạt động dạy học của của Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I
Trang 3- Các ph-ơng pháp hỗ trợ: Trao đổi, phỏng vấn với học viên, giáo viên, cán bộ quản lý
Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo
Phần nội dung khoa học gồm 3 ch-ơng :
Ch-ơng 1 Cơ sở lý luận của quá trình quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may Ch-ơng 2 Thực trạng của quá trình quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may
của Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay
Ch-ơng 3 Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học chuyên
ngành may tại tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Ch-ơng 1 Cơ sở lý luận của quá trình quản lý hoạt động dạy học
chuyên ngành may 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài
là quá trình dạy học – giáo dục thế hệ trẻ, đ-a hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái mới về chất”
Nh- vậy Quản lý giáo dục chính là một quá trình tác động có định h-ớng của nhà quản lý giáo dục trong việc vận dụng nguyên lý, ph-ơng pháp chung nhất của khoa học quản lý vào lĩnh vực giáo dục nhằm đạt đ-ợc mục tiêu giáo dục đề ra
1.1.2 Bản chất, chức năng và quá trình quản lý
1.1.2.1 Bản chất của quản lý
Trang 4Bản chất của quản lý là sự phối hợp các nỗ lực của con ng-ời thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý, là tác động có mục đích đến tập thể ng-ời nhằm thực hiện mục tiêu quản lý
1.1.2.3 Các vai trò của ng-ời quản lý
Vai trò quản lý là tập hợp có tổ chức các hành vi của ng-ời quản lý đ-ợc phân chia thành 3 nhóm lớn : Vai trò liên nhân cách, vai trò thông tin, vai trò quyết định
1.1.2.4 Các chức năng quản lý
Chức năng quản lý là một hoạt động quản lý chuyên biệt, cơ bản mà thông qua đó chủ thể quản lý tác động điều hành ở mọi cấp Các công trình nghiên cứu khoa học quản lý tuy có nhiều ý kiến ch-a thật đồng nhất trong thuật ngữ để chỉ ra các chứuc năng quản lý, song về cơ bản đã thống nhất có 4 chức năng cơ bản : Kế hoạch hoá - Tổ chức – Chỉ đạo – Kiểm tra
1.1.3 Quản lý giáo dục
- Theo GS Nguyễn Ngọc Quang, “ Quản lý giáo dục là hệ thống có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đ-ờng lối, nguyên lý của Đảng thể hiện đ-ợc tính chất của nhà tr-ờng XHCN Việt nam mà tiêu điểm hội tụ là qúa trình dạy học-giáo dục thế hệ trẻ; đ-a hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới
về chất"
- Tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: "Quản lý giáo dục là hoạt
động có ý thức bằng cách vận dụng các quy luật khách quan của các cấp quản lý giáo dục tác
động đến toàn bộ hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống đạt đ-ợc mục tiêu của nó"
- Trong cuốn “ Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục” , tác giả Miđakốp định nghĩa:
“Quản lý giáo dục là tập hợp các biện pháp tổ chức cán bộ, giáo dục, kế hoạch hoá, tài chínhnhằm bảo đảm sự vận hành bình th-ờng của các cơ quan trong hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số l-ợng cũng nh- chất l-ợng …” ( 4 – tr.22 )
Nh- vậy, quản lý giáo dục là những tác động có ph-ơng h-ớng, có mục đích rõ ràng của chủ thể quản lý lên đối t-ợng quản lý nhằm hình thành và phát triển nhân cách con ng-ời
“Mục đích cuối cùng của quản lý giáo dục là tổ chức quá trình giáo dục có hiệu quả để đào
Trang 5tạo lớp thanh niên thông minh, sáng tạo, năng động, tự chủ, biết sống và phấn đấu vì hạnh phúc của bản thân và xã hội”
1.1.4 Quản lý nhà tr-ờng
Theo tác giả Hoàng Minh Thao, "Quản lý tr-ờng học là một chuỗi tác động hợp lý (có mục
đích, có hệ thống, có kế hoạch) mang tính tổ chức s- phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh, đến những lực l-ợng giáo dục trong và ngoài tr-ờng nhằm huy động họ cùng cộng tác, phối hợp, tham gia vào mọi hoạt động của nhà tr-ờng làm cho quá trình này vận hành một cách tối -u tới việc hoàn thành mục tiêu dự kiến"
Nh- vậy, “ Quản lý nhà tr-ờng là một quá trình tác động có ý thức (Tác động thông qua các chức năng quản lý, theo các nguyên tắc định h-ớng vào mục tiêu giáo dục, bằng các biện pháp quản lý hợp với các đối t-ợng quản lý ) của bộ máy quản lý nhà tr-ờng lên khách thể quản lý (Mọi ng-ời tham gia quá trình giáo dục và đào tạo của nhà tr-ờng, các nguồn lực, điều kiện cho hoạt động giáo dục đào tạo của nhà tr-ờng)” , làm cho các thành tố trong một nhà tr-ờng vận hành, liên kết chặt chẽ với nhau nhằm đ-a những kết quả quản lý đạt đ-ợc mục đích và
chất l-ợng, hiệu quả mong muốn
1.1.5 Khái niệm về dạy học và quản lý dạy học
1.1.5.1 Hoạt động dạy học
* Hoạt động dạy : Là sự tổ chức điều khiển tối -u quá trình học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành và phát triển nhân cách học sinh Vai trò chủ đạo của hoạt động dạy đ-ợc biểu hiện với ý nghĩa là tổ chức và điều khiển sự học tập của học sinh, giúp họ nắm kiến thức, thái
độ
* Hoạt động học
Là quá trình tự điều khiển tối -u sự chiếm lĩnh khái niệm khoa học, bằng cách đó hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách Vai trò tự điều khiển của hoạt động học thể hiện ở sự tự giác, tích cực, tự lực và sáng tạo d-ới sự tổ chức, điều khiển của thày nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học
1.1.5.2 Quá trình dạy học
Là một hệ thống toàn vẹn bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học Hai hoạt động này luôn t-ơng tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành ra nhau Sự t-ơng tác này giữa dạy và học mang tính chất cộng tác, trong đó hoạt động dạy giữ vai trò chủ đạo
Dạy học là một quá trình điều khiển và tự điều khiển và là một quá trình điều khiển đ-ợc
1.1.5.3 Bản chất của quá trình dạy học
Là sự thống nhất biện chứng của dạy và học, đ-ợc thể hiện trong và bằng sự t-ơng tác
có tính chất cộng đồng và hợp tác giữa dạy và học tuân theo logic khách quan của nội dung dạy học
QTDH là quá trình nhận thức độc đáo của HS d-ới sự tổ chức, chỉ đạo của GV, là quá trình
có tính hai mặt : dạy và học QTDH có hai nhân tố trung tâm : hoạt động dạy và hoạt động học
+ QTDH là một hệ toàn vẹn, các nhân tố của nó tác động lẫn nhau theo qui luật riêng, thâm nhập vào nhau, qui định lẫn nhau tạo nên sự thống nhất biện chứng :
Trang 6+ QTDH là hoạt động cộng đồng hợp tác giữa chủ thể thầy – các thể HS, HS – HS, thầy – nhóm – HS Sự t-ơng tác theo kiểu cộng đồng – hợp tác giữa dạy và học là yếu tố duy trì và phát triển sự thống nhất của QTDH
1.1.5.4 Quản lý quá trình dạy học
QLQTDH là một bộ phận cấu thành chủ yếu của toàn bộ hệ thống QL quá trình GD trong nhà tr-ờng Quá trình DH đ-ợc thực hiện theo một ch-ơng trình, kế hoạch hoạt động cụ thể trên lớp học QL quá trình GD đ-ợc phân hoá thành hai quá trình cơ bản
- QL quá trình dạy học trên lớp
- QL quá trình GD ngoài giờ lên lớp
Hai qua trình này đ-ợc ghi nhận trong mục tiêu, kế hoạch hoạt động GD của mỗi cấp học
1.1.5.5 Chất l-ợng dạy học
Chất l-ợng : là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một ng-ời, một sự vật, sự việc Đó là tổng thể những thuộc tính cơ bản khẳng định sự tồn tại của một sự vật, phân biệt nó với sự vật khác
Chất l-ợng giáo dục là sự phù hợp với mục tiêu giáo dục Chất l-ợng giáo dục - đào tạo gắn liền với sự hoàn thiện của tri thức – kỹ năng – thái độ của sản phẩm giáo dục - đào tạo và sự đáp ứng yêu cầu đa dạng của nền kinh tế – xã hội của nó tr-ớc mắt cũng nh- quá trình phát triển
1.2 Quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may
1.2.1 Quản lý quá trình dạy -học chuyên ngành may
1.2.1.1 Mục tiêu dạy học
Mục tiêu dạy học đ-ợc hiểu là những yêu cầu mà xã hội đòi hỏi ở ng-ời học sinh sau khi tốt nghiệp để họ có thể đáp ứng đ-ợc nhu cầu phát triển kinh tế xã hội
Mục tiêu phải đảm bảo các tiêu chuẩn :
- Phù hợp với thực tế, với yêu cầu khách quan của kinh tế xã hội
- Bảo đảm tính khả thi
- Bảo đảm kiểm chứng đ-ợc, đánh giá đ-ợc theo chuẩn
- Bảo đảm tính mềm hoá ( có mức độ vừa phải, cần, có thể ) tối đa, tối thiểu
1.2.1.2 Nội dung dạy học
Nội dung dạy học là một trong những thành tố cơ bản của quá trình dạy và học và là một trong những nhân tố cơ bản quyết định đến chất l-ợng đào tạo
Những nhân tố cơ bản của nội dung dạy học là :
- Hệ thống tri thức
- Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo
- Hệ thống kinh nghiệm sáng tạo
Trang 7- Hệ thống kinh nghiệm về thái độ với thế giới, đối với con ng-ời
* Các nguyên tắc chỉ đạo xây dựng nội dung dạy học:
Phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của tr-ờng chuyên nghiệp theo từng loại hình ( chính qui ngắn hạn, tại chức … ), và từng trình độ chuyên ngành
- Phải đảm bảo tính toàn diện, cân đối trong GD có nghĩa là cân đối giữa GD chính trị
- Bảo đảm tính kế thừa, tính vừa sức, tính liên thông
- Cơ bản, hiện đại, Việt nam
1.2.1.3 Hình thức tổ chức dạy học
Hình thức tổ chức dạy học bao gồm ph-ơng pháp dạy, ph-ơng pháp học, kiểm tra đánh giá th-ờng xuyên Hình thức này luôn căn cứ vào nội dung dạy học và có định h-ớng là mục tiêu
QTDH trong đào tạo nghề th-ờng đ-ợc phân chia ra một cách t-ơng đối thành hai quá trình dạy học
- Quá trình dạy học lý thuyết
- Quá trình dạy học thực hành
1.2.1.4 Ph-ơng pháp dạy học
Ph-ơng pháp dạy học ở Tr-ờng Cao đẳng có những đặc điểm sau :
- Ph-ơng pháp dạy học gắn liền với ngành nghề đào tạo
- Ph-ơng pháp dạy học Cao đẳng phải gắn liền với thực tiễn xã hội, thực tiễn sản xuất, thực tiễn nghiên cứu khoa học và thị tr-ờng
- Ph-ơng pháp dạy học Cao đẳng cần kích thích cao độ tính tích cực, tự lực, độc lập sáng tạo của HS
- Ph-ơng pháp dạy học Cao đẳng rất da dạng, nó thay đổi tuỳ theo loại tr-ờng, loại bộ môn, tuỳ theo mục đích, nội dung, điều kiện DH
- Ph-ơng pháp dạy học Cao đẳng gắn liền với các thiết bị, các ph-ơng tiện, đặc biệt là các ph-ơng tiện kỹ thuật dạy học hiện đại
1.2.1.5 Kiểm tra đánh giá
- Đối với nhà tr-ờng có hai loại đánh giá đặc thù là đánh giá chất l-ợng HS sau khi học
một nội dung nào đó hoặc cuối khoá học
Trang 8- Sau khi kết thúc mỗi khoá học, nhà tr-ờng phải tiến hành đánh giá lại việc tổ chức QTDH để rút kinh nghiệm Quá trình dạy học liên quan đến nhiều vấn đề, vì vậy việc đánh
giá phải theo quan điểm hệ thống
1.2.2 Đội ngũ giảng viên với việc nâng cao chất l-ợng quá trình dạy học
- Quản lý việc thực hiện ch-ơng trình
- Quản lý việc phân công giảng dạy
- Quản lý các loại hồ sơ của giáo viên
- Quản lý việc chuẩn bị lên lớp của giáo viên
- Quản lý giờ lên lớp của giáo viên
- Quản lý công tác bồi d-ỡng giáo viên
1.2.3 Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật
Tính thiết thực và khả năng thực thi của mục tiêu dạy học thể hiện tr-ớc hết là ở các
điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật ngành cho quá trình đào tạo nghề luyện tập, thực hành, thực tập của HS - SV
+ Ph-ơng tiện kỹ thuật luyện tập, thực hành thực tập bao gồm: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo đến các học cụ theo từng môn học và nguyên vật liệu , máy móc thiết bị theo từng ngành nghề
+ Trong tổ hợp các ph-ơng tiện kỹ thuật dạy học cần đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng các thiết bị, dụng cụ có hiệu quả trong việc tập luyện để hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cơ bản và tích luỹ kinh nghiệm sản xuất
Vì vậy trong việc xây dựng và quản lý nhà tr-ờng phải coi trọng một cách đầy đủ các
điều kiện để thực hiện và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc hình thành các năng lực phẩm chất đã đ-ợc xây dựng trong mục tiêu dạy học
Tiểu kết Ch-ơng 1
Ch-ơng 2 Thực trạng của quá trình quản lý hoạt động dạy học
chuyên ngành may của Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công
nghiệp I trong giai đoạn hiện nay
2.1 Đặc điểm,nhiệm vụ của Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I
2.1.1 Nhà tr-ờng nói chung
Đ-ợc thành lập từ năm 1956 đến nay Nhà tr-ờng đ-ợc giao nhiệm vụ : Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành Công nghiệp từ công nhân kỹ thuật, trung học chuyên nghiệp đến Cao đẳng và đào tạo lại, bồi d-ỡng CBCNV; nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế xã hội
Trang 9Tr-ờng hiện có 5 phòng ( Hành chính, Tổ chức cán bộ- HSSV, Tài chính kế toán, Đào tạo, Quản lý khoa học ), 3 trung tâm (T- vấn hợp tác đào tạo và bồi d-ỡng cán bộ, Tin học – ngoại ngữ, Vi sinh ), 6 khoa (Dệt may thời trang, Kinh tế pháp chế, Hoá công nghiệp, Công nghệ thông tin, Điện điện tử, Cơ khí) và 3 tổ môn trực thuộc ( Chính trị – giáo dục thể chất, toán – lý, ngoại ngữ )
Về trình độ đào tạo : Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Công nghiệp I hiện đào tạo theo 3
cấp học :
- Cao đẳng :
+ Hệ chính qui : Thời gian đào tạo 3 năm với đối t-ợng tốt nghiệp THPT và 1,5 năm với đối t-ợng đã có bằng tốt nghiệp THCN ( đào tạo liên thông )
+ Hệ vừa học vừa làm : Thời gian đào tạo 3 năm với đối t-ợng tốt nghiệp THPT
- Trung học chuyên nghiệp : Thời gian đào tạo là 2 năm với đối t-ợng tốt nghiệp THPT
- Công nhân kỹ thuật : Thời gian đào tạo 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm hoặc 2 năm với đối t-ợng tốt nghiệp THPT
- Đào tạo bồi d-ỡng : Th-ờng xuyên mở các khoá đào tạo và bồi d-ỡng cán bộ ngắn hạn (
1 đến 3 tháng ) cập nhật kiến thức mới về kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật, ngoại ngữ, tin học, quản lý …
Ngoài ra, Tr-ờng tr-ờng còn liên kết với nhiều tr-ờng Đại học mở các lớp liên thông từ Cao đẳng lên Đại học trong thời gian từ 1,5 – 2 năm
Các ngành nghề đào tạo
- Hệ cao đẳng: Công nghệ sợi, Công nghệ dệt, Công nghệ may, Công nghệ Hoá nhuộm, Công nghệ sản xuất giầy, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ thông tin, Kế toán, Quản trị kinh doanh, Kỹ thuật điện, Kỹ thuật viễn thông, Kỹ thuật cơ khí
- Hệ trung học : Công nghệ sợi, Công nghệ dệt, Công nghệ may, Công nghệ thông tin,
Kỹ thuật điện, Kỹ thuật cơ khí, Kế toán
- Hệ công nhân kỹ thuật: Công nghệ sợi, Công nghệ dệt, Công nghệ may, Công nghệ Hoá nhuộm, Kỹ thuật điện, Kỹ thuật cơ khí
Về đội ngũ giáo viên
Hiện nay Tr-ờng có 300 giáo viên chính thức, trong đó 45 % giảng viên có trình độ thạc sĩ và tiến sĩ Ngoài ra, Tr-ờng có đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm là các giáo s- tiến sĩ, cán
bộ đầu ngành của các viện nghiên cứu, các tr-ờng đại học, các cơ sở sản xuất Tính đến nay, Tr-ờng có 1 Nhà giáo nhân dân, 07 Nhà giáo Ưu tú, 91 thầy cô giáo đ-ợc tặng huy ch-ơng “
Trang 10Vì sự nghiệp giáo dục” và 172 cán bộ giáo viên đ-ợc tặng Huy ch-ơng “ Vì sự nghiệp phát triển Công nghiệp Việt nam”
Về cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạo :
Tr-ờng có 2 cơ sở tại Nam định và Hà Nội, với tổng diện tích đất là 23ha
2.1.2 Khoa dệt may – thời trang
Hiện nay Khoa Dệt May – Thời trang có 45 giáo viên với 3 chuyên ngành đào tạo
Sơ đồ 2.1 Các ngành đào tại ở Khoa Dệt may - thời trang
- Về đội ngũ giáo viên
Với tổng số 28 giáo viên bao gồm : 3 thạc sĩ, 4 giáo viên đang học cao học, 17 giáo viên vừa tốt nghiệp Đại học tại Tr-ờng Đại học s- phạm H-ng Yên ( lớp liên thông Cao đẳng lên
Đại học ), 3 giáo viên đang theo học lớp Đại học tại chức – Tr-ờng đại học Bách khoa – Hà Nội, 1 giáo viên tốt nghiệp Cao đẳng may Tỷ lệ nữ giáo viên là 80%, tuổi đời bình quân là 33 năm, tuổi nghề bình quân là 10,5 năm Tuổi đời cao nhất là 53 tuổi, thấp nhất là 24 tuổi Tuổi nghề cao nhất là 25 năm, thấp nhất là 2 năm
- Số l-ợng học sinh – sinh viên ngày càng tăng đ-ợc thể hiện qua bảng thống kê
Khoa Dệt may – Thời trang
Dệt – sợi May Da giầy