1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay

125 554 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐỖ THỊ TUYẾT LAN NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH MAY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Đặng Xuân Hải HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐỖ THỊ TUYẾT LAN NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH MAY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2007 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Đảng Nhà nước ta trọng phát triển giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực người, coi yếu tố phát triển nhanh bền vững Chỉ thị 40/CT - TW Ban Bí thư, Ban chấp hành Trung ương Đảng nêu rõ " Phát triển giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân, nhà giáo cán quản lý lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng " Tuy nhiên, thời gian qua, chất luợng giáo dục đào tạo nhìn chung cịn thấp, nhiều yếu bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao nguồn nhân lực công đổi đất nước chủ động hội nhầp kinh tế quốc tế Nghị số 37/ 2004 QH10 Quốc hội chuyên giáo dục đào tạo rõ " chất lượng giáo dục nhiều yếu kém, bất cập, hiệu giáo dục thấp chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước " Trong ngành dệt may ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động có đóng góp khơng nhỏ cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Tính đến năm 2005 tồn ngành có 2,5 triệu lao động đến năm 2010 lên tới đến triệu lao động Đây ngành công nghiệp mang lại kim ngạch xuất cao Năm 2005 đạt xấp xỉ 4tỷ USD năm 2010 đến tỷ USD Bên cạnh thị trường ASEAN năm 2006 xoá bỏ hàng rào thuế quan nhập khẩu, thị trường EU năm 2004 bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho nước tham gia WTO, thị trường Mỹ ấn định hạn ngạch dệt may thời gian ngắn đòi hỏi ngành phải tăng tốc phát triển đột biến, không ngành dệt may Việt Nam tụt hậu so với nước giới Vì để thực chiến lược " tăng tốc " việc phát triển nguồn nhân lực vấn đề quan tâm hàng đầu Giáo dục nhà trường có trách nhiệm cung cấp cho xã hội lớp người có lực sáng tạo thành thục tay -1 nghề kỹ thuật Mặt khác với phát triển xã hội, khoa học kỹ thuật xâm nhập vào trình sản xuất, trở thành nhân tố quan trọng trình sản xuất Trong năm gần giáo dục đào tạo quan tâm trọng nhiều đến giáo dục nghề nghiệp, mở rộng qui mô đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật lành nghề Số lượng người qua đào tạo ngày tăng chất lượng đào tạo nhiều mặt hạn chế, nhiều học sinh trường không xin việc làm không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp trình độ khả tiếp cận trang thiết bị đại yếu Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trải qua 50 năm xây dựng trưởng thành, có ngành may ngành trọng điểm nhà trường Chính vậy, ngành may quan tâm nhà trường chất lượng đào tạo, đặc biệt chất lượng dạy học môn chuyên ngành Đối với học sinh sinh viên, mơn chun ngành có ý nghĩa quan trọng việc hình thành kỹ nghề nghiệp sau em trường Đặc biệt ngành may, điều quan trọng mà doanh nhiệp may cần trình độ tay nghề học sinh sinh viên Nhưng thực tế chất lượng học sinh- sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường Một ngun nhân cơng tác đảm bảo chất lượng dạy học chưa quan tâm mức, đặc biệt chưa có giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng dạy học Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài " Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn " Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu : 3.1 Khách thể nghiên cứu hoạt động dạy học chuyên ngành may -2 3.2 Đối tượng nghiên cứu “Quản lý” hoạt động dạy học chuyên ngành may trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may trường Cao đẳng 4.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I 4.3.Nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn Giả thuyết khoa học Nếu kết nghiên cứu nghiệm thu áp dụng linh hoạt vào việc quản lý hoạt động dạy học Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp I, góp phần nâng cao chất lượng dạy học chuyên ngành may Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học : Nghiên cứu hệ thống lý luận quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I - Ý nghĩa thực tiễn : Thông qua việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu quản lý hoạt động dạy học Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn nay, phát nguyên nhân liên quan đến chất lượng dạy học chưa cao, từ đề xuất biện pháp quản lý phù hợp với thực tế trường Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng nhóm phương pháp sau : 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết : -3 - Tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ có liên quan - Nghiên cứu văn bản, chủ trương, sách Nhà nước, Bộ, Ngành, Địa phương có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu lý luận có liên quan 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn -Phương pháp quan sát ( công việc dạy - học giáo viên HS –SV ) -Phương pháp điều tra : Có thể sử dụng mẫu phiếu điều tra với học sinh – sinh viên, giáo viên, cán quản lý, công tác quản lý hoạt động dạy học của Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I - Các phương pháp hỗ trợ : Trao đổi, vấn với học viên, giáo viên, cán quản lý -Phương pháp thực nghiệm Giới hạn đề tài Do thời gian có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn (2005-2010) Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm : Phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo Phần nội dung khoa học gồm chương : Chương Cơ sở lý luận trình quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may Chương Thực trạng trình quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn Chương Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học chuyên ngành may trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn Tài liệu tham khảo Phụ lục -4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH MAY 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm quản lý : Ngay từ xã hội nguyên thuỷ người sống theo bầy đàn phải đoàn kết lại để đủ sức mạnh chống chọi với thiên nhiên, thú nhu cầu tổ chức, quản lý đám đông ô hợp thành tập thể có sức mạnh thống mục đích sinh tồn chung người Nhu cầu quản lý ngày phát triển gắn với tiến trình lịch sử nhân loại trở thành quan điểm quan trọng nhà triết học, nhà trị chế độ trị, xã hội khác Theo Các Mác “ Bất lao động mang tính xã hội trực tiếp hay nhau, thực qui mô tương đối lớn cần đến mức độ nhiều hay quản lý nhằm thiết lập phối hợp công việc cá nhân thực chức chung nảy sinh từ vận động toàn thể sản xuất, khác với vận động quan độc lập Một người chơi nhu cầu riêng lẻ tự điều khiển cịn dàn nhạc cần người huy”(23) Hoạt động lao động phức tạp lại phong phú đa dạng Quản lý tượng lịch sử, xã hội Có nhiều nhà quản lý nêu khía cạnh khác khái niệm “ Quản lý “ - Theo ƠMarốp ( Liên xơ ) “ Quản lý” tính tốn sử dụng hợp lý nguồn lực nhằm thực nhiệm vụ sản xuất dịch vụ với hiệu kinh tế tối ưu - Theo Wtaylor : Người nghiên cứu q trình lao động phận nó, nêu hệ thống tổ chức lao động nhằm khai thác tối đa thời gian lao động, sử dụng hợp lý công cụ phương tiện lao động nhằm tăng suất lao động “ Quản lý nghệ thuật biết rõ xác cần làm làm phương pháp tốt rẻ tiền nhất” - Theo Rônđacốp : Quản lý hoạt động thực nhằm bảo vệ hồn thành cơng việc qua nỗ lực người khác (33-tr.789) -5 - Theo Hà Ngữ Đặng Vũ Hoạt : “ Quảnlý q trình định hướng, q trình có mục tiêu Quản lý hệ thống, trình tác động đến hệ thống nhằm đạt mục tiêu định” ( 13- tr.8 ) Như khái niệm quản lý nhà nghiên cứu đưa định nghĩa gắn với loại hình quản lý Từ nhiều định nghĩa góc độ khác nhau, hiểu cách khái quát chất hoạt động quản lý Đó tác động cách có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm làm cho tổ chứuc vận hành đạt mục tiêu mong muốn thơng qua kế hoạch hố, tổ chức thực hiện, đạo, kiểm tra 1.1.2.Bản chất, chức trình quản lý 1.1.2.1.Bản chất quản lý Bản chất quản lý phối hợp nỗ lực người thông qua việc thực chức quản lý, tác động có mục đích đến tập thể người nhằm thực mục tiêu quản lý Trong giáo dục, tác động nhà quản lý giáo dục đến tập thể giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục khác xã hội nhằm thực hệ thống mục tiêu quản lý giáo dục 1.1.2.2.Biện pháp quản lý “ Biện pháp cách làm, cách thức tiến hành” vấn đề cụ thể ( Từ điển tiếng Việt thông dụng - Nhà xuất Giáo dục 1995 ) Trong quản lý giáo dục, biện pháp quản lý tổ hợp nhiều cách thức tiến hành chủ thể quản lý để giải vấn đề công tác quản lý làm cho hệ quản lý vận hành đạt mục tiêu mà chủ thể quản lý đề phù hợp với qui luật khách quan Biện pháp quản lý cách thức cụ thể để thực phương pháp quản lý Đối tượng quản lý giáo dục phức tạp đòi hỏi biện pháp quản lý phải đa dạng, phong phú, phù hợp với đối tượng quản lý Biện pháp quản lý có quan hệ chặt chẽ với tạo thành hệ thống biện pháp Hệ thống biện pháp quản lý giúp cho nhà quản lý thực tốt phương pháp quản lý -6 Biện pháp quản lý phận đồng nhất, phương pháp quản lý thể rõ tính động sáng tạo chủ thể quản lý tình đối tượng định người quản lý phải biết sử dụng phương pháp định Hiệu công tác quản lý phụ thuộc nhiều lựa chọn đắn áp dụng linh hoạt biện pháp quản lý Các biện pháp quản lý nhìn chung phân làm nhóm : - Nhóm biện pháp hành – tổ chức Đó hình thức, biện pháp mà chủ thể quản lý dùng quyền lực trực tiếp đưa mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu để khách thể quản lý thực - Nhóm biện pháp kinh tế Biện pháp kinh tế cách thức tác động gián tiếp lên đối tượng quản lý kích thích lợi ích vật chất để tạo động lực thúc đẩy người hoàn thành nhiệm vụ, phục vụ cho lợi ích cá nhân lợi ích tập thể - Nhóm biện pháp giáo dục Là biện pháp mà chủ thể quản lý dùng hình thức, biện pháp tác động trực tiếp gián tiếp đến nhận thức, tình cảm thái độ hành vi đối tượng quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động, hoàn thành tốt nhiệm vụ tổ chức giao - Nhóm biện pháp tâm lý xã hội Biện pháp tâm lý xã hội biện pháp, cách thức tạo tác động với đối tượng bị quản lý biện pháp logíc tâm lý xã hội nhằm biến yêu cầu người lãnh đạo quản lý đề thành nghĩa vụ tự giác, động bên nhu cầu người thực Đây biện pháp chủ thể quản lý vận dụng qui luật tâm lý xã hội để tạo nên mơi trường tích cực, lành mạnh bên tổ chức, có tác dụng tốt với mối quan hệ hành động tổ chức Bốn nhóm biện pháp vừa nêu biện pháp quản lý để chủ thể quản lý đạt mục tiêu quản lý Tuỳ trường hợp, hoàn cảnh, đối tượng mà vận dụng biện pháp quản lý thích hợp Vì khơng biện pháp vạn Mỗi biện pháp có điểm tích cực -7 hạn chế định Tài lĩnh người quản lý biết lựa chọn biện pháp hữu hiệu áp dụng cho đối tượng Người quản lý phải có lý trí sáng suốt trái tim nhân hậu, phải có trình độ chun mơn cao kinh nghiệm quản lý phong phú cho việc lựa chọn biện pháp quản lý phù hợp thực trạng đơn vị có bước thích hợp 1.1.2.3.Các vai trị người quản lý Vai trò quản lý tập hợp có tổ chức hành vi người quản lý phân chia thành nhóm lớn Các vai trò liên nhân cách ( đại diện, thủ lĩnh, lãnh đạo, liên hệ ) Các vai trị thơng tin ( hiệu thính viên, phát tín viên, phát ngơn viên ) Các vai trò định ( người sáng nghiệp, dàn xếp, phân phối nguồn lực, người thương thuyết ) Nói đến vai trị người quản lý, người ta thường nhắc đến ý tưởng sâu sắc K.Marx : “ Một nghệ sĩ vĩ cầm tự điều khiển mình, cịn dàn nhạc cần nhạc trưởng” 1.1.2.4.Các chức quản lý Chức quản lý hoạt động quản lý chun biệt, mà thơng qua chủ thể quản lý tác động điều hành cấp Các cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý có nhiều ý kiến chưa thật đồng thuật ngữ để chứuc quản lý, song thống có chức : Kế hoạch hoá - Tổ chức – Chỉ đạo – Kiểm tra Kế hoạch hoá chức quản lý giúp chủ thể tiếp cận mục tiêu cách hợp lý khoa học Kế hoạch văn xác định mục tiêu, mục đích thành tựu tương lai tổ chức đường, biện pháp, cách thức để đạt mục tiêu, mục đích Nhiều lý thuyết gia quản lý cho rằng, kế hoạch hoá khởi nguyên hoạt động, chức quản lý khác Họ ví kế hoạch hoá đầu tàu kéo theo toa “tổ chức”, “chỉ đạo”, “kiểm tra”; thân sồi chức “tổ chức”, “chỉ đạo”, “kiểm tra” đâm cành, kết nhánh -8 Mã môn học Môn học Môn Tổ môn thi thực Số tiết Hệ số môn Tổng Lý B tập, THMH học số tiết thuyết K.tra (TN) 10 Môi trường ngi KT Hoỏ CN 11 An toàn lao động KT C¬ khÝ 12 Vật liệu may Thi Tỉ may da 75 65 10 13 Mü thuËt trang phơc KT Tỉ may da 45 40 14 HƯ thèng cì sè trang phơc KT Tỉ may da 30 25 15 ThiÕt bÞ may công nghiệp Thi Tổ may da bảo tr× 90 75 15 16 ThiÕt kÕ trang phơc Thi Tæ may da 105 75 30 17 C«ng nghƯ may trang phơc Thi Tỉ may da 90 60 30 18 Công nghệ may trang phục Thi Tổ may da 45 40 19 C«ng nghƯ may trang phơc Thi Tỉ may da 90 60 30 2.2.1 Chuyªn ngành công nghệ may 19 285 195 90 Công nghệ may trang phục Thi May da 60 40 20 C«ng nghƯ may trang phơc KT May da 75 45 30 Tổ chức quản lý sản xuất may công nghiệp1 Thi May da 60 50 10 Tæ chức quản lý sản xuất may công nghiệp Thi May da 45 30 15 Quản lý chất lượng trang phục KT May da 45 30 15 2.2.2 Chuyên ngành thiết kế trang phục 19 285 195 90 2.2 Các môn chuyên ngành Vẽ mỹ thuật ngành may KT May da 75 45 30 S¸ng t¸c mÉu trang phơc Thi May da 60 45 15 3.Thiết kế trang phục Thi May da 45 35 10 Maketing ngµnh may KT May da 45 40 Mã môn học Môn học Thiết kế trang phục Môn Tổ môn thi thực Thi May da Số tiết Hệ số môn Tổng Lý B tập, THMH học số tiết thuyết K.tra (TN) 60 45 15 1.1.3.Thực tập Mã môn học Môn học Số tuần Môn Tổ môn Hệ số thi thực môn học Tổng số Thực tập Thực tập tuần KT viên Các môn học thực tập 26 26 18 Thực tập sở ngành 13 Thực tập 1: Thiết bị may công KT May da nghiệp bảo trì 1 Thực tập 2: May quần áo sơ my phận chủ yếu quần Thi May da áo 2 Thực tập 3: Cắt may quần ¸o s¬ my KT May da Thực tập 4: May quần áo sơ my v phËn j¾c kÐt Thi 2 5 8 4 4 4 Thực tập chuyên ngành 2.1 Thực tập chuyên ngành Công nghệ May 2.2 Thực tập chuyên ngành Thiết kế trang phục May da Thực tập tốt nghiệp Thùc tËp tèt nghiÖp 1: Thùc tËp may d©y chun Thi May da Thùc tËp tèt nghiƯp 2: Thùc tËp t¹i doanh nghiƯp Thi May da PHỤ LỤC : PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cấp quản lý trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I ) Để tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I, xin Anh ( Chị ) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau : (Xin Anh ( Chị ) cho biết mức độ đánh giá thực tế kết thực cách đánh dấu “ X” vào ô phiếu ) TT Các biện pháp quản lý lên lớp giáo viên Tổ chức cho giáo viên học tập qui chế, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại dạy theo qui định Thông qua TKB, kế hoạch giảng dạy, sổ ghi đầu để quản lý dạy Xây dựng nề nếp dạy giáo viên Thực thông tin báo cáo xắp xếp giáo viên dạy thay, dạy giáo viên vắng Tổ chức dự định kỳ, đột xuất Thu thập thông tin từ học sinh, phụ huynh học sinh đồng nghiệp Tổ chức quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu Thường xuyên kiểm tra kế hoạch giảng dạy Kiểm tra chuẩn bị phương tiện đồ dùng dạy học Kết thực Làm tốt Đang làm Chưa làm Xin Anh ( chị ) vui lịng cho biết đơi điều thân - Tuổi…… Nam  Nữ  - Trình độ chun mơn : Tiến sĩ  Thạc sĩ  Đại học  - Trình độ lý luận trị: Sơ cấp  Trung cấp  Cao cấp  Đảng viên  - Đã bồi dưỡng quản lý giáo dục :  - Đồng chí làm quản lý  ; Chức vụ : ……………………… ……… từ năm ………… Để quản lý tốt hoạt động dạy học chuyên ngành may nhà trường, theo Anh ( Chị ) cần làm tốt việc ? +……………………………………………………… +……………………………………………………… +……………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ! PHỤ LỤC : PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cấp quản lý trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I ) Để giúp tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I, xiuAnh ( Chị ) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau : (Xin Anh ( Chị ) cho biết mức độ đánh giá thực tế kết thực cách đánh dấu “ X” vào ô phiếu ) TT Biện pháp quản lý giáo viên thực đầy đủ, chương trình giảng dạy Đánh giá cấp quản lý mức độ thực Làm tốt Đang làm Chưa làm Tổ chức cho giáo viên nắm vững thực đúng, đủ phân phối chương trình giảng dạy Yêu cầu khoa, tổ chuyên môn lập kế hoạch năm học, học kỳ BGH kiểm tra, duyệt kế hoạch Tổ chức theo dõi việc thực chương trình tuần, tháng, học kỳ hồn thành chương trình mơn học Các biện pháp xử lý giáo viên thực sai phân phối chương trình Xin Anh ( chị ) vui lịng cho biết đơi điều thân - Tuổi…… Nam  Nữ  - Trình độ chun mơn : Tiến sĩ  Thạc sĩ  Đại học  - Trình độ lý luận trị: Sơ cấp  Trung cấp  Cao cấp  Đảng viên  - Đã bồi dưỡng quản lý giáo dục :  - Đồng chí làm quản lý  ; Chức vụ : ……………………… ……… từ năm ………… Để quản lý tốt hoạt động dạy học chuyên ngành may nhà trường, theo Anh ( Chị ) cần làm tốt việc ? +……………………………………………………… +……………………………………………………… +……………………………………………………… +……………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ! PHỤ LỤC : PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cấp quản lý trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I ) Để giúp tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I, xiuAnh ( Chị ) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau : (Xin Anh ( Chị ) cho biết mức độ đánh giá thực tế kết thực cách đánh dấu “ X” vào ô phiếu ) TT Các biện pháp quản Hướng dẫn qui định, yêu cầu soạn, cung cấp sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Yêu cầu tổ môn thống nội dung dạy, phương pháp dạy Thực kiểm tra định kỳ Tự đánh giá cấp quản lý mức độ thực Làm tốt Đang làm Chưa làm Phổ biến đến giáo viên văn chế độ kiểm tra, cho điểm, xếp loại học sinh Qui định thời lượng kiểm tra môn học kỳ năm Tổ chức theo dõi việc chấm bài, trả cho học sinh theo qui chế Xử lí trường hợp vi phạm Xin Anh ( chị ) vui lịng cho biết đơi điều thân - Tuổi…… Nam  Nữ  - Trình độ chun mơn : Tiến sĩ  Thạc sĩ  Đại học  - Trình độ lý luận trị: Sơ cấp  Trung cấp  Cao cấp  Đảng viên  - Đã bồi dưỡng quản lý giáo dục :  - Đồng chí làm quản lý  ; Chức vụ : ……………………… ……… từ năm ………… Để quản lý tốt hoạt động dạy học chuyên ngành may nhà trường, theo Anh ( Chị ) cần làm tốt việc ? +……………………………………………………… +……………………………………………………… +……………………………………………………… +……………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ! PHỤ LỤC : PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cấp quản lý trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp I ) Để giúp tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I, xiuAnh ( Chị ) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau : (Xin Anh ( Chị ) cho biết mức độ đánh giá thực tế kết thực cách đánh dấu “ X” vào ô phiếu ) TT Nội dung quản lý Kiểm tra đánh giá dạy giáo viên Có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo chu kỳ, thường xuyên theo lớp nâng cao Đánh giá mức độ thực Làm tốt Trung bình Chưa làm Bồi dưỡng giáo viên qua hoạt động chuyên môn Tăng cường bổ sung, khai thác, bảo quản sử dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học có trường Có biện pháp khuyến khích, động viên giáo viên sử dụng thiết bị dạy học có trường Khuyến khích động viên giáo viên tự làm đồ dùng dạy học Xin Anh ( chị ) vui lịng cho biết đơi điều thân - Tuổi…… Nam  Nữ  - Trình độ chuyên môn : Tiến sĩ  Thạc sĩ  Đại học  - Trình độ lý luận trị: Sơ cấp  Trung cấp  Cao cấp  Đảng viên  - Đã bồi dưỡng quản lý giáo dục :  - Đồng chí làm quản lý  ; Chức vụ : ……………………… ……… từ năm ………… Để quản lý tốt hoạt động dạy học chuyên ngành may nhà trường, theo Anh ( Chị ) cần làm tốt việc ? +……………………………………………………… +……………………………………………………… +……………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ! PHỤ LỤC : PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên may trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I ) Để giúp tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I, xiuAnh ( Chị ) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau : (Xin Anh ( Chị ) cho biết mức độ đánh giá thực tế kết thực cách đánh dấu “ X” vào ô phiếu ) TT Nội dung quản lý Đánh giá mức độ thực Làm tốt Trung bình Chưa làm Cung cấp tài liệu tham khảo, thiết bị đồ dùng dạy học cho giáo viên Tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với phương pháp dạy học Tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với máy móc, trang thiết bị đại Tổ chức thao giảng, trao đổi phương pháp dạy học Tổ chức tham quan, học tập, giao lưu doanh nghiệp sản xuất Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên Nâng cao chất lượng dạy lớp Kiểm tra hoạt động chuyên môn giáo viên Chú trọng phân loại học sinh để có phương pháp giảng dạy sát với đối tượng Tăng cường tính khách quan đánh giá kết học tập học sinh 10 Xin Anh ( chị ) vui lịng cho biết đơi điều thân - Tuổi…… Nam  Nữ  - Trình độ chun mơn : Tiến sĩ  Thạc sĩ  Đại học  - Trình độ lý luận trị: Sơ cấp  Trung cấp  Cao cấp  Đảng viên  - Đã bồi dưỡng quản lý giáo dục :  - Đồng chí làm quản lý  ; Chức vụ : ……………………… ……… từ năm ………… Để quản lý tốt hoạt động dạy học chuyên ngành may nhà trường, theo Anh ( Chị ) cần làm tốt việc ? +……………………………………………………… +……………………………………………………… +……………………………………………………… +……………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ! PHỤ LỤC 10 : PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho học sinh chuyên ngành may trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I) Em cho biết ý kiến thân số biện pháp quản lý nhà trường hoạt động dạy học chuyên ngành may nhằm giúp học sinh học tập tốt cách đánh dấu “ X” vào ô phiếu TT Các biện pháp quản lý 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đánh giá thực tế nhà trường làm Trung Chưa Làm bình làm tốt Giáo dục nề nếp, thái độ học tập học sinh Hướng dẫn phương pháp học tập Điều động dạy thay, quản lý lớp kịp thời Xây dựng nội qui kỉ luật chặt chẽ dạy học Phân loại học sinh, tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh yếu Thường xuyên tổ chức dự giáo viên lớp Kiểm tra kết học tập học sinh(ra đề kiểm tra, xem sách vở, đồ dùng học tập ) Tổ chức thường xuyên cho học sinh học tập qui chế kiểm tra, thi cử Phân công giáo viên đề, coi, chấm thi nghiêm túc Tổ chức thi cử dân chủ công khai công Phân công giáo viên coi, chấm thi chéo lớp Phân công giáo viên coi, chấm thi, kiểm tra định kỳ chung theo khối lớp Động viên khen thưởng học sinh kịp thời học tập,rèn luyện Động viên có biện pháp giúp học sinh thường xuyên mượn sách giáo khoa, đồ dùng học tập Tổ chức xây dựng tập thể, cá nhân điển hình học sinh Phối hợp với gia đình học sinh quản lí học sinh lên lớp Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên trao đổi với cán lớp tình hình học tập Tổ chức hoạt động liên quan đến học tập Xây dựng sử dụng có hiệu quĩ khuyến học nhà trường Tổ chức thường xuyên việc thông tin kết học tập, rèn luyện học sinh cho gia đình 2.Ý kiến đề xuất em tăng cường quản lí nhà trường hoạt động dạy học chuyên ngành may thầy trò …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 10 : PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cấp quản lý doang nghiệp may tỉnh ) Để giúp tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I, xiuAnh ( Chị ) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau : (Xin Anh ( Chị ) cho biết mức độ đánh giá thực tế kết thực cách đánh dấu “ X” vào ô phiếu ) TT Nội dung quản lý Giáo dục nề nếp, thái độ học tập HS - SV Giáo dục tác phong công nghiệp Sử dụng trang thiết bị đại Đánh giá mức độ thực Làm tốt Trung bình Yếu Khả HS – SV việc triển khai sản xuất mã hàng Trình độ tổ chức quản lý sản xuất SV doanh nghiệp may Trình độ tay nghề HS - SV Phân công giáo viên quản lý chặt chẽ HS - SV thời gian thực tập Tính thực tế chương trình, nội dung dạy học chuyên ngành may Mối quan hệ nhà trường sở sản xuất 10 Xử lý trường hợp vi phạm 2.Ý kiến đề xuất Anh ( Chị ) tăng cường quản lí hoạt động dạy học chuyên ngành may thầy trò Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nhiệp I …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………… Xin chân thành cám ơn ! PHỤ LỤC HƯỚNG GIẢI QUYẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP - CAO ĐẲNG NGÀNH CƠNG NGHỆ MAY Học phần ( Mơn học) TT Cao TCCN đẳng (hsmh) (đvht) Hướng giải (nêu rõ phần bổ sung) Liên thông (đvht) 45 26 (chưa kể GDTC GDQP) (chưa kể GDTC GDQP) KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 1.1 Lý luận Mác- Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh 17 Triết học Mác Lê nin Bổ sung Kinh tế trị Mác Lê nin Bổ sung 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học Bổ sung Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt nam Bổ sung Tư tưởng Hồ Chí Minh Bổ sung Khoa học xã hội 2 Pháp luật Đại cương 2 Ngoại ngữ 10 Anh văn Bổ sung Anh văn Bổ sung Toán- Tin học- Khoa học tự nhiên- Công nghệ- Môi trường 16 1.2 1.3 1.4 27 6 12 Đủ 3 11 Học phần ( Môn học) TT Cao TCCN đẳng (hsmh) (đvht) Hướng giải (nêu rõ phần bổ sung) Liên thông (đvht) Tin học đại cương 4 Đủ Toán cao cấp Học Toán cao cấp 2 Học Vật lý Học Môi trường người Bổ sung 1.5 Giáo dục thể chất (1đvht = 30 tiết) Bổ sung 1.6 Giáo dục quốc phòng (135 tiết ) Bổ sung KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 104 69 49 Các học phần lý thuyết 25 Kiến thức sở khối ngành ngành 13 11 Điện kỹ thuật 3 Đủ Tự động hoá Học Cơ kỹ thuật 3 Đủ Vẽ kỹ thuật 3 Đủ Tổ chức quản lý doanh nghiệp 2 Đủ 2.2 Kiến thức ngành công nghệ may 52 57 23 2.2.1 Kiến thức chung ngành 45 38 19 Anh văn ngành may Học Tin ứng dụng ngành may Học 3 An toàn 1 Đủ 2.1 TT Học phần ( Môn học) Cao TCCN đẳng (hsmh) (đvht) Hướng giải (nêu rõ phần bổ sung) Liên thông (đvht) An toàn ngành may Học Vật liệu may Đủ Quá trình hoàn tất vải Học Hệ thống cỡ số trang phục 2 Đủ Mỹ thuật trang phục Đủ Thiết kếtrang phục Học bổ sung 10 Thiết kế trang phục Học cho chuyên ngành CN May 11 Maketting ngành may Học cho chuyên ngành CN May 12 Thiết bị may cơng nghiệp bảo trì Đủ 13 Công nghệ trang phục Đủ 14 Công nghệ trang phục 2 Học bổ sung 15 Công nghệ trang phục 3 Học bổ sung 16 TCvà QLSX may công nghiệp Học cho chuyên ngành TKTP (3) 17 Quản lý chất lượng trang phục 2.2.2 Học cho chuyên ngành TKTP (2) Kiến thức chuyên sâu ngành 19 1.Công nghệ may trang phục 4 Học bổ sung 2.Công nghệ may trang phục 5 Đủ Đủ Học bổ sung 2.2.2.1 Chuyên ngành công nghệ may Tổ chức quản lý SX may công nghiệp Tổ chức quản lý SX may công nghiệp (3) TT Học phần ( Môn học) Quản lý chất lượng trang phục Cao TCCN đẳng (hsmh) (đvht) Liên thông (đvht) (2) Hướng giải (nêu rõ phần bổ sung) Đủ 2.2.2.2 Chuyên ngành Thiết kế trang phục Vẽ mỹ thuật ngành may Đủ Sáng tác mẫu trang phục Học bổ sung Thiết kế trang phục (3) Đủ Maketting ngành may (2) Đủ Thiết kế trang phục Học bổ sung 2.3 Kiến thức ngành thứ 0 0 2.4 Kiến thức bổ trợ tự 0 0 Các học phần thực tập, tập lớn, thi cuối khoá 34 30 19 2.5 Thực tập nghề nghiệp 27 26 12 2.5.1 Thực tập chung ngành 22 21 Thực tập : TB may CN bảo trì 2 Đủ TT Học phần ( Môn học) Cao TCCN đẳng (hsmh) (đvht) Hướng giải (nêu rõ phần bổ sung) Liên thông (đvht) Thực tập : May QA sơ mi phận chủ yếu QA 4 Thực tập : Cắt may QA sơ mi 3 Đủ Thực tập : Cắt may áo Jacket 4 Học bổ sung Thực tập : Cắt may veston Học Thực tập : Cắt may veston thời trang Học Thực tập chuyên sâu ngành 5 5 Học bổ sung Thực tập : Thực tập cắt may quần áo thời trang thiết kế mẫu may công nghiệp 5 Học bổ sung 2.5.3 Thực tập cuối khoá Bổ sung 2.6 Bài tập lớn Học 2.7 Thi cuối khoá 10 Thi 10 2.5.2 Đủ 2.5.2.1 Thực tập chuyên ngành công nghệ may Thc : Thit k mu cắt cắt may áo jacket thời trang 2.5.2.2 Thc chuyờn ngành thiết kế trang phục ... TRÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH MAY CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Đặc ? ?i? ??m,nhiệm vụ Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I 2.1.1...Đ? ?I HỌC QUỐC GIA HÀ N? ?I KHOA SƯ PHẠM ĐỖ THỊ TUYẾT LAN NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH MAY T? ?I TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. .. từ lý trên, chọn đề t? ?i " Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn " Mục đích nghiên cứu Đề xuất gi? ?i pháp quản lý hoạt

Ngày đăng: 17/03/2015, 07:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN