Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp i trong giai đoạn hiện nay

12 212 0
Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may tại trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật công nghiệp i trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐỖ THỊ TUYẾT LAN NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH MAY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60.14.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS TS Đặng Xuân Hải HÀ NỘI - 2007 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, Đảng Nhà nƣớc ta trọng phát triển giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngƣời, coi yếu tố phát triển nhanh bền vững Chỉ thị 40/CT - TW Ban Bí thƣ, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng nêu rõ " Phát triển giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời Đây trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, nhà giáo cán quản lý lực lƣợng nịng cốt, có vai trị quan trọng " Tuy nhiên, thời gian qua, chất luợng giáo dục đào tạo nhìn chung cịn thấp, cịn nhiều yếu bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao nguồn nhân lực công đổi đất nƣớc chủ động hội nhầp kinh tế quốc tế Nghị số 37/ 2004 QH10 Quốc hội chuyên giáo dục đào tạo rõ " chất lƣợng giáo dục nhiều yếu kém, bất cập, hiệu giáo dục thấp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển đất nƣớc " Trong ngành dệt may ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động có đóng góp khơng nhỏ cho phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Tính đến năm 2005 tồn ngành có 2,5 triệu lao động đến năm 2010 lên tới đến triệu lao động Đây ngành công nghiệp mang lại kim ngạch xuất cao Năm 2005 đạt xấp xỉ 4tỷ USD năm 2010 đến tỷ USD Bên cạnh thị trƣờng ASEAN năm 2006 xoá bỏ hàng rào thuế quan nhập khẩu, thị trƣờng EU năm 2004 bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho nƣớc tham gia WTO, thị trƣờng Mỹ ấn định hạn ngạch dệt may thời gian ngắn đòi hỏi ngành phải tăng tốc phát triển đột biến, không ngành dệt may Việt Nam tụt hậu so với nƣớc giới Vì để thực chiến lƣợc " tăng tốc " việc phát triển nguồn nhân lực vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu Giáo dục nhà trƣờng có trách nhiệm cung cấp cho xã hội lớp ngƣời có lực sáng tạo thành thục tay nghề kỹ thuật Mặt khác với phát triển xã hội, khoa học kỹ thuật xâm nhập vào trình sản xuất, trở thành nhân tố quan trọng trình sản xuất Trong năm gần giáo dục đào tạo quan tâm trọng nhiều đến giáo dục nghề nghiệp, mở rộng qui mô đào tạo nhƣ Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật lành nghề Số lƣợng ngƣời qua đào tạo ngày tăng nhƣng chất lƣợng đào tạo nhiều mặt hạn chế, nhiều học sinh trƣờng không xin đƣợc việc làm không đáp ứng đƣợc yêu cầu doanh nghiệp trình độ nhƣ khả tiếp cận trang thiết bị đại yếu Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trải qua 50 năm xây dựng trƣởng thành, có ngành may ngành trọng điểm nhà trƣờng Chính vậy, ngành may ln đƣợc quan tâm nhà trƣờng chất lƣợng đào tạo, đặc biệt chất lƣợng dạy học môn chuyên ngành Đối với học sinh sinh viên, mơn chun ngành có ý nghĩa quan trọng việc hình thành kỹ nghề nghiệp sau em trƣờng Đặc biệt ngành may, điều quan trọng mà doanh nhiệp may cần trình độ tay nghề học sinh sinh viên Nhƣng thực tế chất lƣợng học sinh- sinh viên tốt nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu đào tạo nhà trƣờng Một nguyên nhân công tác đảm bảo chất lƣợng dạy học chƣa đƣợc quan tâm mức, đặc biệt chƣa có giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lƣợng dạy học Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài " Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn " Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu : 3.1 Khách thể nghiên cứu hoạt động dạy học chuyên ngành may 3.2 Đối tượng nghiên cứu “Quản lý” hoạt động dạy học chuyên ngành may trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may trường Cao đẳng 4.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I 4.3.Nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn Giả thuyết khoa học Nếu kết nghiên cứu đƣợc nghiệm thu áp dụng linh hoạt vào việc quản lý hoạt động dạy học Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học chuyên ngành may Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học : Nghiên cứu hệ thống lý luận quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I - Ý nghĩa thực tiễn : Thông qua việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu quản lý hoạt động dạy học Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn nay, phát đƣợc nguyên nhân liên quan đến chất lƣợng dạy học chƣa cao, từ đề xuất biện pháp quản lý phù hợp với thực tế trƣờng Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng nhóm phƣơng pháp sau : 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết : - Tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ có liên quan - Nghiên cứu văn bản, chủ trương, sách Nhà nước, Bộ, Ngành, Địa phương có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu lý luận có liên quan 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn -Phƣơng pháp quan sát ( công việc dạy - học giáo viên HS –SV ) -Phƣơng pháp điều tra : Có thể sử dụng mẫu phiếu điều tra với học sinh – sinh viên, giáo viên, cán quản lý, công tác quản lý hoạt động dạy học của Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I - Các phƣơng pháp hỗ trợ : Trao đổi, vấn với học viên, giáo viên, cán quản lý -Phƣơng pháp thực nghiệm Giới hạn đề tài Do thời gian có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn (2005-2010) Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm : Phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo Phần nội dung khoa học gồm chƣơng : Chương Cơ sở lý luận trình quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may Chương Thực trạng trình quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn Chương Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học chuyên ngành may trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH MAY 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm quản lý : Ngay từ xã hội nguyên thuỷ ngƣời sống theo bầy đàn phải đoàn kết lại để đủ sức mạnh chống chọi với thiên nhiên, thú nhu cầu tổ chức, quản lý đám đơng hợp thành tập thể có sức mạnh thống mục đích sinh tồn chung ngƣời Nhu cầu quản lý ngày phát triển gắn với tiến trình lịch sử nhân loại trở thành quan điểm quan trọng nhà triết học, nhà trị dƣới chế độ trị, xã hội khác Theo Các Mác “ Bất lao động mang tính xã hội trực tiếp hay nhau, đƣợc thực qui mô tƣơng đối lớn cần đến mức độ nhiều hay quản lý nhằm thiết lập phối hợp công việc cá nhân thực chức chung nảy sinh từ vận động toàn thể sản xuất, khác với vận động quan độc lập Một ngƣời chơi nhu cầu riêng lẻ tự điều khiển cịn dàn nhạc cần ngƣời huy”(23) Hoạt động lao động phức tạp nhƣng lại phong phú đa dạng Quản lý tƣợng lịch sử, xã hội Có nhiều nhà quản lý nêu khía cạnh khác khái niệm “ Quản lý “ - Theo ƠMarốp ( Liên xơ ) “ Quản lý” tính tốn sử dụng hợp lý nguồn lực nhằm thực nhiệm vụ sản xuất dịch vụ với hiệu kinh tế tối ƣu - Theo Wtaylor : Ngƣời nghiên cứu trình lao động phận nó, nêu hệ thống tổ chức lao động nhằm khai thác tối đa thời gian lao động, sử dụng hợp lý công cụ phƣơng tiện lao động nhằm tăng suất lao động “ Quản lý nghệ thuật biết rõ xác cần làm làm phƣơng pháp tốt rẻ tiền nhất” - Theo Rônđacốp : Quản lý hoạt động đƣợc thực nhằm bảo vệ hồn thành cơng việc qua nỗ lực ngƣời khác (33-tr.789) - Theo Hà Ngữ Đặng Vũ Hoạt : “ Quảnlý q trình định hƣớng, q trình có mục tiêu Quản lý hệ thống, trình tác động đến hệ thống nhằm đạt đƣợc mục tiêu định” ( 13- tr.8 ) Nhƣ khái niệm quản lý đƣợc nhà nghiên cứu đƣa định nghĩa gắn với loại hình quản lý Từ nhiều định nghĩa dƣới góc độ khác nhau, hiểu cách khái quát chất hoạt động quản lý Đó tác động cách có định hƣớng, có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm làm cho tổ chứuc vận hành đạt mục tiêu mong muốn thơng qua kế hoạch hố, tổ chức thực hiện, đạo, kiểm tra 1.1.2.Bản chất, chức trình quản lý 1.1.2.1.Bản chất quản lý Bản chất quản lý phối hợp nỗ lực ngƣời thông qua việc thực chức quản lý, tác động có mục đích đến tập thể ngƣời nhằm thực mục tiêu quản lý Trong giáo dục, tác động nhà quản lý giáo dục đến tập thể giáo viên, học sinh lực lƣợng giáo dục khác xã hội nhằm thực hệ thống mục tiêu quản lý giáo dục 1.1.2.2.Biện pháp quản lý “ Biện pháp cách làm, cách thức tiến hành” vấn đề cụ thể ( Từ điển tiếng Việt thông dụng - Nhà xuất Giáo dục 1995 ) Trong quản lý giáo dục, biện pháp quản lý tổ hợp nhiều cách thức tiến hành chủ thể quản lý để giải vấn đề công tác quản lý làm cho hệ quản lý vận hành đạt mục tiêu mà chủ thể quản lý đề phù hợp với qui luật khách quan Biện pháp quản lý cách thức cụ thể để thực phƣơng pháp quản lý Đối tƣợng quản lý giáo dục phức tạp đòi hỏi biện pháp quản lý phải đa dạng, phong phú, phù hợp với đối tƣợng quản lý Biện pháp quản lý có quan hệ chặt chẽ với tạo thành hệ thống biện pháp Hệ thống biện pháp quản lý giúp cho nhà quản lý thực tốt phƣơng pháp quản lý Biện pháp quản lý phận đồng nhất, phƣơng pháp quản lý thể rõ tính động sáng tạo chủ thể quản lý tình đối tƣợng định ngƣời quản lý phải biết sử dụng phƣơng pháp định Hiệu công tác quản lý phụ thuộc nhiều lựa chọn đắn áp dụng linh hoạt biện pháp quản lý Các biện pháp quản lý nhìn chung phân làm nhóm : - Nhóm biện pháp hành – tổ chức Đó hình thức, biện pháp mà chủ thể quản lý dùng quyền lực trực tiếp đƣa mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu để khách thể quản lý thực - Nhóm biện pháp kinh tế Biện pháp kinh tế cách thức tác động gián tiếp lên đối tƣợng quản lý kích thích lợi ích vật chất để tạo động lực thúc đẩy ngƣời hoàn thành nhiệm vụ, phục vụ cho lợi ích cá nhân lợi ích tập thể - Nhóm biện pháp giáo dục Là biện pháp mà chủ thể quản lý dùng hình thức, biện pháp tác động trực tiếp gián tiếp đến nhận thức, tình cảm thái độ hành vi đối tƣợng quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động, hoàn thành tốt nhiệm vụ tổ chức giao - Nhóm biện pháp tâm lý xã hội Biện pháp tâm lý xã hội biện pháp, cách thức tạo tác động với đối tƣợng bị quản lý biện pháp logíc tâm lý xã hội nhằm biến yêu cầu ngƣời lãnh đạo quản lý đề thành nghĩa vụ tự giác, động bên nhu cầu ngƣời thực Đây biện pháp chủ thể quản lý vận dụng qui luật tâm lý xã hội để tạo nên mơi trƣờng tích cực, lành mạnh bên tổ chức, có tác dụng tốt với mối quan hệ hành động tổ chức Bốn nhóm biện pháp vừa nêu biện pháp quản lý để chủ thể quản lý đạt đƣợc mục tiêu quản lý Tuỳ trƣờng hợp, hoàn cảnh, đối tƣợng mà vận dụng biện pháp quản lý thích hợp Vì khơng biện pháp vạn Mỗi biện pháp có điểm tích cực hạn chế định Tài lĩnh ngƣời quản lý biết lựa chọn biện pháp hữu hiệu áp dụng cho đối tƣợng Ngƣời quản lý phải có lý trí sáng suốt trái tim nhân hậu, phải có trình độ chun mơn cao kinh nghiệm quản lý phong phú cho việc lựa chọn biện pháp quản lý phù hợp thực trạng đơn vị có bƣớc thích hợp 1.1.2.3.Các vai trị người quản lý Vai trò quản lý tập hợp có tổ chức hành vi ngƣời quản lý đƣợc phân chia thành nhóm lớn Các vai trò liên nhân cách ( đại diện, thủ lĩnh, lãnh đạo, liên hệ ) Các vai trị thơng tin ( hiệu thính viên, phát tín viên, phát ngơn viên ) Các vai trò định ( ngƣời sáng nghiệp, dàn xếp, phân phối nguồn lực, ngƣời thƣơng thuyết ) Nói đến vai trò ngƣời quản lý, ngƣời ta thƣờng nhắc đến ý tƣởng sâu sắc K.Marx : “ Một nghệ sĩ vĩ cầm tự điều khiển mình, cịn dàn nhạc cần nhạc trƣởng” 1.1.2.4.Các chức quản lý Chức quản lý hoạt động quản lý chun biệt, mà thơng qua chủ thể quản lý tác động điều hành cấp Các cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý có nhiều ý kiến chƣa thật đồng thuật ngữ để chứuc quản lý, song thống có chức : Kế hoạch hoá - Tổ chức – Chỉ đạo – Kiểm tra Kế hoạch hoá chức quản lý giúp chủ thể tiếp cận mục tiêu cách hợp lý khoa học Kế hoạch văn xác định mục tiêu, mục đích thành tựu tƣơng lai tổ chức đƣờng, biện pháp, cách thức để đạt đƣợc mục tiêu, mục đích Nhiều lý thuyết gia quản lý cho rằng, kế hoạch hoá khởi nguyên hoạt động, chức quản lý khác Họ ví kế hoạch hoá nhƣ đầu tàu kéo theo toa “tổ chức”, “chỉ đạo”, “kiểm tra”; nhƣ thân sồi chức “tổ chức”, “chỉ đạo”, “kiểm tra” đâm cành, kết nhánh Chức kế hoạch hố có nội dung sau: - Xác định, hình thành mục tiêu (phƣơng hƣớng) tổ chức - Xác định đảm bảo (có tính chắn, có tính cam kết) nguồn lực tổ chức để đạt đƣợc mục tiêu - Quyết định xem hoạt động cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu Tổ chức trình hình thành cấu trúc quan hệ thành viên, phận tổ chức nhằm làm cho họ thực thành công kế hoạch đạt đƣợc mục tiêu tổng thể tổ chức Nhờ việc tổ chức có hiệu quả, ngƣời quản lý phối hợp, điều phối tốt nguồn vật lực nhân lực Thành tựu tổ chức phụ thuộc nhiều vào lực ngƣời quản lý việc sử dụng nguồn lực cho có hiệu có kết Ernest Dale mô tả chức tổ chức nhƣ trình gồm bƣớc: - Lập danh sách cơng việc cần phải hồn thành để đạt đƣợc mục tiêu tổ chức - Phân chia tồn cơng việc thành nhiệm vụ để thành viên hay phận (nhóm) tổ chức thực cách thuận lợi hợp lơgích Đây gọi bƣớc phân công lao động - Kết hợp nhiệm vụ cách lơgích hiệu Đây bƣớc phân chia phận - Thiết lập chế điều phối Sự liên kết hoạt động cá nhân, nhóm, phận cách hợp lý tạo điều kiện giúp đạt đƣợc mục tiêu tổ chức cách dễ dàng hiệu - Theo dõi đánh giá tính hiệu nghiệm cấu trúc tổ chức tiến hành điều chỉnh cần thiết Chỉ đạo cịn có tên gọi khác q trình điều khiển Dù dƣới tên gọi đạo bao gồm việc liên kết, liên hệ với ngƣời khác động viên họ hoàn thành nhiệm vụ định để đạt đƣợc mục tiêu tổ chức, hay nói cách khác, đạo khả gây ảnh hƣởng, động viên dẫn/chỉ thị ngƣời khác nhằm đạt đến mục tiêu mong muốn Tất nhiên, việc đạo không bắt đầu việc lập kế hoạch thiết kế máy hoàn tất, mà thấm sâu, ảnh hƣởng định tới chức TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IIX Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, 1996 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, 2001 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, 2006 Luật giáo dục Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, 1998 Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 Tạp chí “ cơng nghiệp” Bộ Cơng nghiệp, năm 2006 Tạp chí “Dệt may Việt Nam” số , năm 2007 Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà trường Bài giảng Nguyễn Đức Chính Chương trình đào tạo đánh giá chương trình đào tạo Bài giảng 10 Nguyễn Đức Chính Đổi đánh giá kết học tập sinh viên giải pháp đào tạo giáo viên chất lượng cao Khoa Sư phạm ĐHQG Hà nội 11 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những sở khoa học quản lí giáo dục Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 12 Nguyễn Thị Doan ( chủ biên) : Các học thuyết quản lý NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996 13 Nguyễn Văn Đạm Đại Từ điển tiếng Việt NXB Văn hố thơng tin, 1999-2000 14.Trần Khánh Đức Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực theo ISO TQM Nhà xuất giáo dục, 2004 15 Nguyễn Minh Đường Nghiên cứu cải tóên mục tiêu nội dung đào tạo cấp học loại hình trường điều kiện phát triển KTXH tiến khoa học kỹ thuật Đề tài cấp nhà nƣớc mã số 52 – VNN – 03 16 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 1986 17 Phạm Minh Hạc Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH – HĐH NXB trị Quốc gia Hà Nội, 2001 18 Đặng Xuân Hải Một số vấn đề chất lượng quản lý chất lượng Báo cáo khoa học Trƣờng cán QLGD ĐT TƢ1 Hà Nội 1996 19 Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục 20 Nguyễn Thị Phương Hoa Lí luận dạy học đại Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục 21 Hà Sĩ Hồ Những giảng quản lý trường học Nhà xuất giáo dục Hà nội , 1997 22.Trần Kiểm Quản lý giáo dục nhà trường Viện khoa học giáo dục Hà Nội, 1997 23 Đặng Bá Lãm Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI – Chiến lược phát triển NXB Giáo dục, 2003 24 Đặng Bá Lãm ( chủ biên ) Quản lý nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc gia, 2005 25 Nguyễn Thi Mỹ Lộc Tâm lý học quản lý Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục 26 Nguyễn Thi Mỹ Lộc Quản lý nguồn nhân lực Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục 27 Hồ Chí Minh Bàn cơng tác giáo dục NXB thật Hà nội, 1972 28 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học ( tập 1,2 ) NXB Giáo dục Hà nội, 1998 29 Nguyễn Đức Trí Phương pháp dạy học môn kỹ thuật nghề nghiệp Năm 1996 30 Nguyễn Văn Phán- Nguyễn Minh Thức Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra - đánh giá kết học tập học viên trường quân Tạp chí giáo dục – số 62, 2003 31 Nguyễn Ngọc Quang Dạy học – Con đường hình thành nhân cách Trƣờng CBQL Giáo dục Đào tạo TƢ1 Hà Nội 1990 32 Phạm Viết Vượng : Giáo dục học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1990 33 Ngô Quang Sơn Công nghệ thông tin quản lý giáo dục Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục

Ngày đăng: 16/11/2016, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan