HÌNH THÂI KINH TẾ – XÊ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

Một phần của tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 70 - 75)

1.Khâi niệm hình thâi kinh tế - xê hội cộng sản chủ nghĩa

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mâc-Línin, lịch sử xê hội loăi người lă lịch sử kế tiếp nhau của câc hình thâi kinh tế - xê hội, phât triển từ trình độ thấp đến trình độ cao. Nó diễn ra như “một quâ trình lịch sử - tự nhiín”. Thực tế lịch sử nhđn loại đê có năm hình thâi kinh tế - xê hội kế tiếp nhau.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mâc Línin, hình thâi kinh tế - xê hội cộng sản chủ nghĩa có đặc điểm cơ bản sau: Lă chế độ

xê hội phât triển cao nhất, có quan hệ sản xuất dựa trín sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất, thích ứng với lực lượng sản xuất ngăy căng phât triển, tạo thănh cơ sở hạ tầng có trình độ cao hơn cơ sở hạ tầng của chủ nghĩa tư bản; có kiến trúc thượng tầng tương ứng thực sự lă của nhđn dđn với trình độ xê hội hoâ ngăy căng cao.

2 . Điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thâi kinh tế – xê hộicộng sản chủ nghĩa. cộng sản chủ nghĩa.

a . Điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thâi kinh tế - xê hội cộng sản chủ nghĩa từ câc nước tư bản phât triển cao

Thứ nhất, trong nuớc tư bản, lực lượng sản xuất phât triển

rất mạnh, trình độ xê hội hóa ngăy căng cao, nhưng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa về cơ bản không thay đổi, vẫn lă chế độ chiếm hữu tư nhđn, tư bản về tư liệu sản xuất. Do đó lăm nẩy sinh mđu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất tư bản. Trong từng doanh nghiệp, tính tổ chức vă kế hoạch rất cao, trong toăn xê hội, do quy luật cạnh tranh, nền kinh tế rơi văo tình

trạng “ vô chính phủ”, khủng hoảng kinh tế. Giai cấp tư sản, xê hội tư bản không thể khắc phục triệt để được tình trạng năy. Khi những mđu thuẫn năy ngăy căng gay, nó gắt đòi hỏi phải được giải quyết nhằm giải phóng vă thúc đẩy sản xuất phât triển.

Thứ hai, chủ nghĩa tư bản lăm xuất hiện hai giai cấp cơ bản

đối lập nhau về lợi ích. Giai cấp công nhđn đại biểu cho lực lượng sản xuất hiện đại, mang tính xê hội hóa cao, Giai cấp tư sản đại biểu quan hệ sản xuất vă phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đê lỗi thời về phương diện lịch sử

Giai cấp công nhđn trực tiếp sâng tạo ra tư liệu sản xuất vă những thănh quả của sản xuất, nhưng không có tư liệu sản xuất, phải lăm thuí, bị giai cấp tư sản bóc lột giâ trị thặng dư. Còn giai cấp tư sản không trực tiếp sâng tạo ra tư liệu sản xuất vă những thănh quả của sản xuất, nhưng lại lă chủ thể chiếm hữu phần lớn tư liệu sản xuất vă câc thănh quả của sản xuất. Mđu thuẫn giữa hai giai cấp ngăy căng gay gắt dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp công nhđn chống lại giai cấp tư sản. Cuộc đấu tranh phât triển từ trình độ thấp, quy mô nhỏ, tự phât, tiến đến trình độ cao, quy mô lớn vă ngăy căng có tính tự giâc hơn. Sự phât triển của phong trăo công nhđn sẽ hình thănh Đảng chính trị của mình (Đảng cộng sản). Với hệ thống tư tưởng, tổ chức tiín phong, Đảng cộng sản ở mỗi nước sẽ lênh đạo giai cấp công nhđn, nhđn dđn lao động lật đổ âch thống trị của giai cấp tư sản, xđy dựng một hình thâi kinh tế - xê hội mới.

Thứ ba, sự tồn tại của xê hội tư bản trong nhiều thế kỷ qua một mặt đê tạo ra những thănh tựu to lớn cho loăi người. mặt khâc, do bản chất tư hữu, nín chủ nghĩa tư bản đê gđy ra nhiều tai họa cho nhđn loại như: âp bức, bóc lột, phđn hoâ giău nghỉo, phđn biệt chủng tộc, chiến tranh, suy đồi đạo đứùc, lối sống, tăn phâ thiín nhiín, ô nhiễm môi trường….Vì vậy, giai cấp tư sản

không thể lă giai cấp tiến bộ, xê hội tư bản không phảùi lă “tột

đỉnh”, vă “vĩnh hằng”, giai cấp tư sản dù có “điều chỉnh”, “thích nghi” với hình thức, mức độ nhất định, thì cũng không thể lăm mất đi những mđu thuẫn vă tai hoạ.

Khi những mđu thuẫn ngăy căng gay gắt, khi tai họa do chủ nghĩa tư bản tạo ra ngăy căng nhiều sẽ lăm xuất hiện tình thế câch mạng vă thời cơ câch mạng. Đảng cộng sản ở mỗi nước sẽ lênh đạo giai cấp công nhđn, nhđn dđn lao động lăm cuộc câch mạng xê hội chủ nghĩa. Khi câch mạng thắng lợi, giai cấp công nhđn vă nhđn dđn lao động sẽ xđy dựng một hình thâi kinh tế - xê hội mới. Đó lă hình thâi kinh tế - xê hội cộng sản chủ nghĩa.

b. Điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thâi kinh tế - xê hội cộng sản chủ nghĩa từ những nước tư bản trung bình vă những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản.

Lịch sử nhđn loại chứng minh rằng, đê có một số nước “ bỏ qua” một văi hình thâi kinh tế – xê hội tiến lín hình thâi kinh tế – xê hội cao hơn. Chủ nghĩa Mâc-Línin cho rằng, sự thật đó cũng nằm trong quy luật của lịch sử trong tời đại hiện nay nó đang tiếp tục diễn ra. Sẽ có những nước tư bản chủ nghĩa ở trình độ phât triển trung bình vă những nước chưa qua chủ nghĩa tư bản cũng có thể nổ ra cuộc câch mạng xê hội chủ nghĩa thănh công vă bước văo thời kỳ quâ độ lín chủ nghĩa xê hội. Theo Línin, đó lă loại “

đặc biệt” vă loại “ đặc biệt của đặc biệt”. Hình thức

“đặc biệt” đê được thực tiễn lịch sử chứng minh ở Nga vă tất cả cả

câc nước xê hội chủ nghĩa Đông Ađu. Hình thức “đặc biệt của đặc

biệt” cũng được chứng minh ở Việt Nam, Trung Quốc, Cu Ba,

Lăo, Bắc Triều Tiín, v.v.. Tuy nhiín để hình thâi kinh tế – xê hội cộng sản chủ nghĩa ra đời ở loại hình nước “đặc biệt”, “đặc biệt

Một lă, Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa

đế quốc. Câc nước tư bản đi xđm lược câc nước còn lại đê lăm xuất hiện mđu thuẫn mới của thời đại đó lă mđu thuẫn giữa câc nước đế quốc với câc nước thuộc địa, phụ thuộc. Đồng thời lă cho câc mđu thuẫn khâc của thời đại trở nín gay gắt hơn. Cuộc đấu tranh của nhđn dđn câc nước thuộc địa, phụ thuộc chống chủ nghĩa đế quốc lăm xuất hiện khđu yếu nhất trong hệ thống câc nước đế quốc.

Ở câc nước thuộc địa, phụ thuộc, công nghiệp chưa phât triển, giai cấp công nhđn vă giai cấp tư sản hình thănh chưa đâng kể. Do đó mđu thuẫn chủ yếu ở đđy lă: một bín lă bọn tư bản xđm lược, cấu kết với bỉ lũ tay sai phong kiến, tư sản phản động với một bín lă cả dđn tộc bao gồm: nông dđn, công nhđn, trí thức, tiểu thương, tiểu chủ, dđn nghỉo, phú nông, địa chủ yíu nước, tư sản dđn tộc … bị chỉn ĩp, âp bức, bóc lột, mất độc lập tự do. Cuộc đấu tranh năy có xu hướng ngăy căng tăng.

Hai lă, do tâc động toăn cầu của phong trăo cộng sản vă

công nhđn quốc tế, do tâc động của chủ nghĩa Mâc-Línin đê lăm thức tỉnh ý thức dđn tộc, lăm dấy lín phong trăo yíu nước, phong trăo công nhđn đấu tranh giănh lại độc lập dđn tộc. Từ cuộc đấu tranh đễ lăm xuất hiện câc Đảng chính trị lấy chủ nghĩa Mâc- Línin lăm nền tảng tư tưởng để lênh đạo nhđn dđn giănh lại độc lập, tự do vă đi theo con đường xê hội chủ nghĩa

Cần phí phân xu hướng “hữu khuynh”, cứ để cho câc nước trải qua chủ nghĩa tư bản đầy đủ rồi “ tự nó”ù sẽ chuyển thănh chủ nghĩa cộng sản, không cần đấu tranh giai cấp, không cần câch mạng xê hội, hoặc xu hướng “tả khuynh”, muốn tiến hănh ngay câch mạng xê hội chủ nghĩa bất chấp quy luật vă điều kiện khâch quan.

a) Theo C.Mâc - Ph.Ăngghen, hình thâi kinh tế - xê hội cộng

sản chủ nghĩa ra đời, phât triển qua câc giai đoạn khâc nhau từ trình độ thấp lín trình độ cao, đó lă :

+ “Giai đoạn thấp của xê hội cộng sản” . + “Giai đoạn cao hơn của xê hội cộng sản” .

“Giữa xê hội tư bản chủ nghĩa vă xê hội cộng sản chủ nghĩa lă một thời kỳ cải biến câch mạng từ xê hội nọ sang xê hội kia” …đó lă “ thời kỳ quâ độ chính trị” …lă “chuyín chính câch mạng của giai cấp vô sản”. Mâc gọi thời kỳ quâ độ bằng hình tượng “ những cơn đau đẻ kĩo dăi” để chủ nghĩa xê hội lọt lòng ra từ xê hội cu.õ

b) V.I.Lí nin cũng níu lại câch diễn đạt hình tượng của C.

Mâc vă Ph.Ăngghen, nhưng chia thănh 3 giai đoạn: I. Những cơn đau đẻ kĩo dăi (tức thời kỳ quâ độ). II. Giai đoạn đầu của xê hội cộng sản chủ nghĩa ( tức chủ nghĩa xê hội)

III. Giai đoạn cao của xê hội cộng sản chủ nghĩa1 (tức chủ nghĩa cộng sản )

Từ thực tế lịch sử, Línin cho rằng những nước nông nghiệp lạc hậu có thể “bỏ qua giai đoạn phât triển tư bản chủ nghĩa” quâ độ lín chủ nghĩa xê hội, đó lă kiểu quâ độ “đặc biệt của đặc

biệt”, vì vậy, thời kỳ quâ độ sẽ khó khăn, phức tạp, lđu dăi. Để

thực hiện thắng lợi những mục tiíu của thời kỳ quâ độ, những nước năy cần có những điều kiện sau :

Phải có Đảng Cộng sản lênh đạo nhđn dđn giănh chính quyền; Đảng Cộng sản có đường lối xđy dựng vă bảo vệ đất nước 1 Xem V.I. Línin : toăn tập. NXB Tiến Bộ Matxcơva, 1976, T.33,

theo mục tiíu xê hội chủ nghĩa; phải tận dụng được những thănh tựu của câc nước xê hội chủ nghĩa, của chủ nghĩa tư bản vă của cả nhđn loại; phải biết sử dụng “những bước quâ độ nhỏ” “những

hình thức trung gian quâ đoô”, đan xen giữa “câc thănh phần”,

“câc mảnh”…của chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xê hội v.v.. Do đo,ù ở câc nước “ quâ độ bỏ qua” hay “quâ độ rút ngắn” không được chủ quan, nóng vội “đốt chây giai đoạn”... mă phải vận dụng đúng đắn những quy luật khâch quan để giănh thắnh lợi từng bước trín tất cả câc lĩnh vực của xê hội .

Tóm lại : Theo quan điểm của chủ nghĩa Mâc-Línin thì hình thâi kinh tế - xê hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu từ thời kỳ quâ độ cho đến khi xđy dựng xong giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản.

Dù quâ độ trực tiếp hay quâ độ giân tiếp, cũng đều nằm trong quy luật vă xu hướng tất yếu của lịch sử nhđn loại trong thời đại ngăy nay.

Một phần của tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w