Những phương hướng vă giải phâp phât huy nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 145 - 150)

II. PHÂT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM

2.Những phương hướng vă giải phâp phât huy nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay.

người ở Việt Nam hiện nay.

a) Những phương hướng:

Thứ nhất: Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phât triển nền kinh tế đất nước.

Công nghiệp hoâ, hiện đại hoâ với nội dung chuyển lao động thủ công sang lao động cơ khí mây móc, vừa tạo ra những điều kiện để nđng cao mức sống nhđn dđn, tạo điều kiện cho xê hội vă gia đình quan tđm tới giâo dục nhiều hơn. Đồng thời công nghiệp hoâ, hiện đại hoâ cũng đặt ra những yíu cầu, những thâch thức buộc người lao động phải phấn đấu vươn lín, nếu họ không muốn bị thải loại khỏi dđy chuyền sản xuất.

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vừa lă điều kiện để xđy dựng, bồi dưỡng phât huy nguồn lực con người, đồng thời đến lượt nó phât huy nguồn lực con người lại lă yíu cầu quyết định thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Thứ hai: Xđy dựng vă từng bước hoăn chỉnh một hệ thống chính sâch xê hội phù hợp.

Chính sâch xê hội lă một bộ phận hợp thănh chính sâch của Đảng Cộng sản vă Nhă nước xê hội chủ nghĩa, lă sự thể hiện lý tưởng chính trị, cương lĩnh, đường lối câch mạng của Đảng Cộng sản, trong hệ thống phâp luật của Nhă nước xê hội chủ nghĩa vă thể hiện bằng quâ trình tổ chức thực tiễn trong cuộc sống của toăn xê hội.

Chính sâch xê hội lă những chính sâch trực tiếp đảm bảo những nhu cầu vật chất vă tinh thần của con người biểu hiện rõ nhất bản chất của một chế độ xê hội; đó lă những chính sâch điều chỉnh câc mối quan hệ xê hội; vă lă một trong những động lực trực tiếp để con người hoạt động trín lĩnh vực xê hội.

Phât triển kinh tế, nđng cao năng suất lao động lă tiền đề, lă điều kiện cho việc thực hiện chính sâch xê hội.

Thực hiện tốt chính sâch xê hội, thực hiện công bằng trong phđn phối, chăm lo tới người lao động, tạo điều kiện cho người lao động học tập phấn đấu vươn lín, cống hiến hết sức mình cho xê hội sẽ góp phần to lớn phât triển kinh tế của đất nước.

Chính sâch xê hội dưới chủ nghĩa xê hội phải hướng tới con người vă vì con người. Để thực hiện điều đó, cần phải đảm bảo “tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến bộ vă công bằng xê hội ngay trong từng bước vă trong suốt quâ trình phât triển”, gắn đời sống vật chất với đời sống tinh thần.

Thứ ba: Từng bước xđy dựng vă không ngừng hoăn thiện cơ chế quản lý của chế độ xê hội chủ nghĩa

Cơ chế quản lý của một xê hội lă toăn bộ những thiết chế, những quy định về mối quan hệ trâch nhiệm, quyền hạn giữa câ nhđn với tổ chức, giữa tổ chức với tổ chức nhằm thực hiện mục đích quản lý xê hội theo một định hướng nhất định của giai cấp cầm quyền.

Chế độ xê hội chủ nghĩa lă chế độ xê hội do nhđn dđn lao động lăm chủ trong tất cả câc lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa tư tưởng,..Do vậy, xê hội phải tạo ra những điều kiện cho người lao động tham gia tích cực văo công việc quản lý xê hội, quản lý kinh tế, quản lý nhă nước, thông qua đó mă họ tích cực đóng góp tăi năng, trí tuệ cho xê hội.

Thứ tư : Thực hiện cuộc câch mạng xê hội chủ nghĩa trín lĩnh vực tư tưởng văn hĩa

Nguồn lực con người lă sự kết hợp câc yếu tố trong con người mă chúng ta cĩ thể phât huy, từ sức khỏe tới trí tuệ, tri thức, tình yíu quí hương, đất nước.v.v.

Do vậy, để bồi dưỡng, phât triển vă phât huy tốt hơn nguồn lực con người trong sự nghiệp xđy dựng vă bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, cần tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa cuộc câch mạng XHCN trín lĩnh vực tư tưởng vă văn hĩa.Bởi lẽ, cuộc câch mạng năy cĩ nhiệm vụ trang bị lý luận Chủ nghĩa Mâc-Línin , tư tưởng Hồ Chí Minh cho nhđn dđn lao động.

b) Một số giải phâp phât huy nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay

Thứ nhất: Trong lĩnh vực kinh tế

Phải nđng cao vị thế của người lao động trong quâ trình sản xuất. Cần nhanh chóng khắc phục tình trạng tâch người lao động ra khỏi tư liệu sản xuất. Thực hiện giao đất, giao rừng cho nông dđn, tạo điều kiện cho mọi người dđn lăm chủ cụ thể những tư liệu sản xuất của toăn xê hội, ở mọi thănh phần kinh tế.

Huy động rộng rêi nhđn dđn đóng góp ý kiến xđy dựng kế hoạch phât triển kinh tế-xê hội của đất nước, của địa phương, đóng góp ý kiến xđy dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, của đơn vị.

Phât huy sâng kiến của người lao động, chăm lo đời sống vật chất tinh thần của họ, thực hiện phđn phối công bằng, công khai, dđn chủ.

Động viín mọi người dđn bỏ vốn ra sản xuất kinh doanh, khai thâc thế mạnh của câc địa phương, phât triển ngănh nghề truyền thống, phât triển nền kinh tế thị trường định hướng xê hội chủ nghĩa.

Tăng cường giâo dục đạo đức, khơi dậy lương tđm nghề nghiệp, níu cao trâch nhiệm của mỗi người trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Phí phân thói lười biếng, lăm bừa, lăm ẩu; ngăn chặn lăm ăn phi phâp, phi đạo lý.

Thứ hai: Trong lĩnh vực chính trị

Nđng cao trình độ của cân bộ, đảng viín vă nhđn dđn về nhận thức chính trị (chủ nghĩa Mâc Línin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng ta), về phâp luật, về Nhă nước của dđn, do dđn, vì dđn, từ đó nđng cao trâch nhiệm vă năng lực của họ tích cực tham gia văo công việc của Đảng,Nhă nước vă hệ thống chính trị của nước ta.

Tăng cường vai trò kiểm tra giâm sât của quần chúng nhđn dđn trong mọi hoạt động của bộ mây nhă nước, thực hiện dđn chủ hóa đời sống xê hội, huy động đông đảo quần chúng nhđn dđn tham gia văo cuộc đấu tranh chống tham nhũng.

Xđy dựng cơ chế quản lý xê hội, quản lý nhă nước để người dđn có điều kiện tham gia công việc Nhă nước, công việc xê hội, thực sự lă người lăm chủ đất nước; khắc phục tình trạng trì trệ, bảo thủ trong một số cơ quan nhă nước.

Phđn rõ trâch nhiệm của từng cấp, từng ngănh, từng tập thể, từng câ nhđn trong từng công việc, khắc phục tình trạng chồng chĩo, hay buông lỏng quản lý nhă nước trong một số ngănh, một số địa phương.

Giâo dục tinh thần yíu nước, nđng cao ý thức tự cường dđn tộc, trâch nhiệm công dđn, bản lĩnh chính trị của mỗi người dđn. Kiín quyết đấu tranh với những hiện tượng tiíu cực, tình trạng vi phạm kỷ cương, phĩp nước vă những đm mưu chống phâ của kẻ thù, bảo vệ chế độ xê hội chủ nghĩa, bảo vệ thănh quả câch mạng.

Thứ ba: Trín lĩnh vực xê hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từng bước khắc phục đi tới loại bỏ những phong tục tập quân lạc hậu, những quan hệ không bình đẳng, xđy dựng quan hệ mới giữa người với người trín tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau

trong sản xuất kinh doanh, trong đời sống xê hội. Xđy dựng quan hệ bình đẳng hữu nghị giúp đỡ lẫn nhau giữa câc dđn tộc, giữa câc quốc gia.

Cần thực hiện biệp phâp lăm giảm dần khoảng câch chính lệch giữa câc tầng lớp dđn cư, giữa câc vùng lênh thổ. Quan tđm tới những hộ nghỉo, những gia đình khó khăn, những hộ chính sâch xê hội, những vùng sđu, vùng xa tạo ra cơ hội phât triển cho mọi người, lăm cho mọi người dđn đều được hưởng những thănh quả y tế, giâo dục, văn hóa,…

Thực hiện chính sâch xóa đói, giảm nghỉo; tập trung giải quyết những vấn đề cấp bâch về lao động việc lăm; trín cơ sở đó; người lao động mới có điều kiện nđng cao trình độ tri thức, trình độ tay nghề, mới có môi trường rỉn luyện phấn đấu, cống hiến sức mình cho đất nước, cho xê hội.

Thứ tư: Trín lĩnh vực giâo dục vă đăo tạo

“Giâo dục vă đăo tạo lă quốc sâch hăng đầu nhằm nđng cao dđn trí, đăo tạo nhđn lực, bồi dưỡng nhđn tăi” cho đất nước, đâp ứng yíu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.

Đảng, Nhă nước, câc tổ chức đảng, câc cấp chính quyền, câc tổ chức chính trị xê hội vă từng gia đình đều phải quan tđm tới giâo dục vă đăo tạo.

Để đăo tạo ra những cân bộ vừa “hồng” vừa “chuyín” có ý thức vă năng lực lăm chủ đất nước, lăm chủ xê hội. Nội dung giâo dục phải phản ânh được những tri thức quan trọng nhất của thời đại, những thănh tựu mới nhất của khoa học công nghệ, phải góp phần giâo dục lòng yíu nước, ý thức tự cường dđn tộc, hình thănh nhđn câch mới của người lao động.

Phải tích cực đổi mới phương phâp dạy vă học. Phương phâp dạy phải kích thích được tính sâng tạo, sự hăng say tìm tòi nghiín

cứu của người học. Phương phâp học phải độc lập tự chủ, biết vận dụng kiến thức đê học văo giải thích vă giải quyết những vấn đề thực tiễn cuộc sống đang đặt ra.

Thứ năm: Trín lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, nghệ thuật.

Đẩy mạnh cuộc đấu tranh trín lĩnh vực tư tưởng, phí phân những tư tưởng phản động đang tìm câch phủ nhận con đường xê hội chủ nghĩa ở Việt Nam. “Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn vă

nghiín cứu lý luận, tiếp tục lăm sâng tỏ hơn lý luận về chủ nghĩa xê hội vă con đường đi lín chủ nghĩa xê hội ở nước ta”(2) “Nđng

cao chất lượng vă hiệu quả công tâc tuyín truyền, giâo dục lý luận chính trị, tạo nín sự thống nhất cao hơn nữa trong Đảng, sự đồng thuận trong nhđn dđn” (2) đấu tranh chống chủ nghĩa câ nhđn, tư tưởng cơ hội, thực dụng, suy thoâi về đạo đức, lối sống.

Trước yíu cầu mới của sự nghiệp xđy dựng vă bảo vệ Tổ quốc, đòi hỏi câc nhă văn, nhă thơ, câc nhạc sĩ, câc nghệ sĩ phải nđng cao trâch nhiệm của mình trong sâng tâc, biểu diễn.

Cần tăng cường hơn nữa công tâc quản lý của Nhă nước trong hoạt động sâng tâc, biểu diễn, góp phần xđy dựng lối sống lănh mạnh, nđng cao những giâ trị nhđn văn, phât huy những giâ trị tốt đẹp trong con người Việt Nam.

Một phần của tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 145 - 150)