Lý luận câch mạng không ngừng của chủ nghĩa Mâc – Línin

Một phần của tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 53 - 55)

III. LÝ LUẬN CÂCH MẠNG KHÔNG NGỪNG CỦA CHỦ NGHĨA MÂC – LÍNIN VĂ SỰ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM

1. Lý luận câch mạng không ngừng của chủ nghĩa Mâc – Línin

Línin

a) Quan điểm của C.Mâc – Ph.Ăngghen:

Luận chứng về câch mạng vô sản, C.Mâc vă Ph.Ăngghen xem câch mạng như quâ trình phât triển, liín tục, không ngừng, trải qua nhiều giai đoạn khâc nhau trong phạm vi một nước cũng như trín phạm vi thế giới. C.Mâc – Ph.Ăngghen níu rõ: Lăm cho câch mạng trở thănh không ngừng cho tới khi tất cả câc giai cấp hữu sản lớn hay nhỏ bị gạt ra khỏi địa vị thống trị, cho tới khi giai cấp vô sản giănh được chính quyền nhă nước, cho tới khi sự liín hớp những người vô sản không những ở trong một nước mă ở trong tất cả câc nước chiếm địa vị trín thế giới đều phât triển đến mức khiến cho sự cạnh tranh giữa những người vô sản trong câc nước ấy chấm dứt, vă ít ra lă lực lượng sản xuất có ý nghĩa quyết định được tập trung văo trong tay những người vô sản.

Đối với chúng ta, vấn đề không phải lă cải biến chế độ tư hữu mă lă thủ tiíu chế độ tư hữu, không phải lă che dấu mđu thuẫn giai cấp, mă lă tiíu diệt giai cấp, không phải lă cải lương xê hội hiện tại mă lă xđy dựng một xê hội mới.

Trong điều kiện phong trăo công nhđn chưa đủ mạnh, giai cấp công nhđn phải chủ động tham gia văo cuộc câch mạng dđn chủ tư sản, song phải luôn giữ được tính độc lập, luôn ý thức được sứ mệnh lịch sử của mình lă lật đổ chủ nghĩa tư bản, giănh chính quyền, tiến tới xđy dựng một xê hội mới cộng sản chủ nghĩa.

Để cho câch mạng phât triển không ngừng, giai cấp công nhđn phải liín minh chặt chẽ với giai cấp nông dđn trong đấu tranh câch mạng.

Línin căn cứ văo hoăn cảnh lịch sử mới: chủ nghĩa tư bản đê chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, phât triển lý luận câch mạng xê hội chủ nghĩa vă lý luận câch mạng không ngừng trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, với hai luận điểm cơ bản:

Thứ nhất, Sự phât triển không đếu về mặt kinh tế vă chính

trị, lă quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản. Do đó, chúng ta thấy rằng chủ nghĩa xê hội có thể thắng trước hết trong một số ít nước tư bản chủ nghĩa hoặc thậm chí trong một nước tư bản, tâch riíng ra mă nói.

Thứ hai, với sự dúp đỡ của giai cấp vô sản câc nước tiín tiến

câc nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ Xô Viết, vă qua những giai đoạn phât triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản, không phải trải qua giai đoạn phât triển tư bản chủ nghĩa.

Línin phđn tích sđu sắc tính hình nước Nga cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Nước Nga lă khđu yếu nhất trong hệ thống tư bản chủ nghĩa, lă nơi tập trung nhiều mđu thuẫn: nông dđn mđu thuẫn với địa chủ, công nhđn mđu thuẫn với giai cấp tư sản gay gắt. Giai cấp công nhđn tuy ra đời muộn nhưng sớm trưởng thănh, nước Nga trở thănh trung tđm của câch mạng thế giới. Trong long nước Nga “ đế quốc-phong kiến-quđn phiệt” xuất hiện cùng một lúc hai tiền đề của cuộc câch mạng: Tiền đề câch mạng xê hội chủ nghĩa vă tiền đề của câch mạng dđn chủ. Trong điều kiện lịch sử nước Nga Sa Hoăng tham gia cuộc đại chiến thế giời lần thứ nhất; trong nước cùng một lúc xuất hiện nhiều trăo lưu câch mạng. Línin nhận rõ: hòa bình, dđn sinh, dđn chủ lă mẫu số chung của câc trâo lưu đó. Línin đưa ra cương lĩnh câch mạng lă, tiến hănh một cuộc câch mạng dđn chủ triết để rồi chuyển biến lín câch mạng xê hội chủ nghĩa. Trước tính thế câch mạng Nga; Línin chủ trương: giai cấp công nhđn Nga không chỉ tham gia văo câch mạng dđn chủ tư sản, mă phải vươn lín nắm lấy

quyền lênh đạo, thực hiện câch mạng dđn chủ tư sản kiểu mới, đânh đổ phong kiến, cô lập tư sản phản động, thiết lập chuyín chính dđn chủ của giai cấp công nhđn vă nông dđn. Khi câch mạng dđn chủ tư sản kiểu mới ở Nga thắng lợi thì chuyển sang câch mạng xê hội chủ nghĩa, giữa hai cuộc câch mạng không có bức tường thănh ngăn câch.

Điều kiện để chuyển từ câch mạng dđn chủ tư sản kiểu mới sang câch mạng xê hội chủ nghĩa:

- Sự lênh đạo của giai cấp công nhđn thông qua chính đảng của nó được đảm bảo vă không ngừng củng cố.

- Khối liín minh công nông được giữ vững vă phât triển trín cơ sở một đường lối thích hợp với từng giai đoạn câch mạng.

- Chính quyền dđn chủ câch mạng được củng cố để hoăn thănh nhiệm vụ của nó ở giai đoạn thứ nhất, đồng thới chuẩn bị những điều kiện để chuyển sang giai đoạn thứ hai.

Một phần của tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w