BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC VĂ TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÂO

Một phần của tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 114 - 117)

CHỦ NGHĨA XÊ HỘI

I. BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC VĂ TÍNH CHẤT CỦA TÔNGIÂO GIÂO

1. Bản chất của tôn giâo

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mâc-Línin: Tôn giâo lă một hình thâi ý thức xê hội phản ânh một câch hoang đường, hư ảo hiện thực khâch quan. Qua sự phản ânh của tôn giâo, những sức mạnh tự phât trong tự nhiín vă xê hội đều trở thănh thần bí.

Giữa tín ngưỡng vă tôn giâo có sự khâc nhau, song lại có quan hệ chặt chẽ mă ranh giới để phđn biệt chúng chỉ lă tương đối.

Tín ngưỡng lă niềm tin vă sự ngưỡng mộ của con người văo một hiện tượng, một lực lượng siíu nhiín vô hình tâc động đến tđm linh con người, trong đó bao hăm cả niềm tin tôn giâo. Còn tôn giâo lă một hiện tượng xê hội bao gồm: ý thức tôn giâo; niềm tin tôn giâo; hănh vi vă câc tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giâo ( trong đó lấy niềm tin tôn giâo lăm cơ sở ), - nghĩa lă, tôn giâo thường có giâo lý, giâo luật, lễ nghi vă câc tổ chức giâo hội.

Mí tín dị đoan lă niềm tin cuồng vọng của con người văo câc lực lượng siíu nhiín đến mức độ mí muội với những hănh vi cực đoan, phi nhđn tính, phản văn hóa của một số người gọi chung lă cuồng tín. Nó lă một hiện tượng xê hội tiíu cực. Hiện tượng mí tín dị đoan thường gắn chặt vă lợi dụng câc hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giâo để hănh nghề.

Do vậy, cùng với việc tơn trọng vă bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giâo của nhđn dđn thì cần phải loại bỏ dần mí tín dị đoan, lăm lănh mạnh hĩa đời sống tinh thần xê hội.

Tôn giâo lă sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiín vă lịch sử xê hội. Do đó, xĩt về mặt bản chất, tôn giâo lă một hiện tượng xê hội phản ânh sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiín vă xê hội. Tuy nhiín, tôn giâo cũng chứa đựng một số nhđn tố giâ trị văn hoâ phù hợp với đạo đức, đạo lý của xê hội. Về phương diện thế giới quan thì thế giới quan duy vật mâcxít vă thế giới quan tôn giâo lă đối lập nhau.

2. Nguồn gốc xuất hiện tôn giâo

a. Nguồn gốc kinh tế – xê hội

Trong xê hội cộng sản nguyín thủy do trình độ lực lượng sản xuất thấp kĩm, con người không giải thích được những hiện tượng tự phât của tự nhiín. Vì vậy, họ đê gân cho tự nhiín những sức mạnh thần bí. Đó lă những biểu tượng tôn giâo đầu tiín.

Khi xê hội xuất hiện giai cấp đối khâng, cùng với những hệ quả của nó lă: âp bức, bóc lột, bất công, phđn hoâ giău nghỉo, tội âc. Con người cảm thấy bất lực vă không giải thích được, từ đó con người hướng niềm tin ảo tưởng văo “thế giới bín kia” dưới hình thức tôn giâo.

b. Nguồn gốc nhận thức

Sự hiểu biết của con người về tự nhiín, xê hội vă bản thđn luôn có giới hạn. Khoa học có nhiệm vụ khâm phâ những điều chưa biết. Song khoảng câch giữa biết vă chưa biết luôn tồn tại, điều gì chưa giải thích được thì người ta lấy yếu tố siíu nhiín để giải thích.

Sự sợ hêi, sự kính trọng, lòng biết ơn, trong quan hệ giữa người với người, giữa người với tự nhiín, sự hụt hẫng trống vắng trong tđm hồn, nhu cầu được an ủi, xoa dịu những nỗi bất hạnh trong cuộc sống… đê lăm nảy sinh ra những tín ngưỡng, tôn giâo khâc nhau.

3. Tính chất của tôn giâo

a. Tính lịch sử

Tôn giâo lă một phạm trù lịch sử. Tôn giâo không xuất hiện cùng với sự xuất hiện của con người. Nó chỉ xuất hiện khi khả năng tư duy trừu tượng của con người đạt tới một mức độ nhất định.

Tôn giâo lă sản phẩm của lịch sử. Trong từng thời kỳ lịch sử, tôn giâo có sự biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị vă xê hội của thời đại đó.

Đến một giai đoạn lịch sử, khi những nguồn gốc sản sinh tôn giâo bị loại bỏ, khoa học vă giâo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhđn dđn nhận thức được bản chất câc hiện tượng tự nhiín vă xê hội thì tôn giâo sẽ dần dần mất đi vị trí của nó trong đời sống xê hội vă cả trong nhận thức, niềm tin của mỗi con người.

b. Tính quần chúng

Tính quần chúng của tôn giâo không chỉ biểu hiện ở số lượng tín đồ câc tôn giâo. Tính quần chúng của tôn giâo còn thể hiện ở chỗ câc tôn giâo lă nơi sinh hoạt văn hoâ, tinh thần của một số bộ phận quần chúng nhđn dđn lao động. Bởi vì, tôn giâo thường có tính nhđn văn, nhđn đạo vă hướng thiện.

c. Tính chính trị

Trong xê hội không có giai cấp, tôn giâo chưa mang tính chính trị. Tính chất chính trị của tôn giâo chỉ xuất hiện khi xê hội

đê phđn chia giai cấp, có sự khâc biệt về lợi ích, câc giai cấp thống trị đê lợi dụng tôn giâo để phục vụ lợi ích của mình.

Một phần của tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 114 - 117)