NHỮNG NHĐN TỐ CHỦ QUAN TRONG QUÂ TRÌNH THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG

Một phần của tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 35 - 39)

THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHĐN

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhđn xuất hiện một câch khâch quan. Song, để nó trở thănh hiện thực thì phải thông qua hoạt động của nhđn tố chủ quan của giai cấp công nhđn. Trong những nhđn tố chủ quan, việc thănh lập ra Đảng Cộng sản trung thănh với sự nghiệp, lợi ích của giai cấp công nhđn lă yếu tố quyết định nhất đảm bảo cho giai cấp công nhđn có thể hoăn thănh sứ mệnh lịch sử của mình.

1. Bản thđn giai cấp công nhđn

Trong suốt quâ trình lịch sử hình thănh vă phât triển; giai cấp công nhđn đê không ngừng hoạt động vă trưởng thănh về mọi mặt, cụ thể như:

Về số lượng, giai cấp công nhđn lă sản phẩm của nền sản

tất cả câc nước, ở câc lĩnh vực, kể cả trong “nền kinh tế tri thức”. Sự phât triển của nền sản xuất công nghiệp hiện đại lăm xuất hiện nhiều ngănh nghề mới, vì vậy cơ cấu giai cấp công nhđn ngăy căng đa dạng (Theo Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) năm 1900 toăn thế giới có 80 triệu công nhđn; năm 1990 có 600 triệu; năm 1998 có 800 triệu, …).

Về chất lượng, sự phât triển của khoa học - công nghệ vă

nền sản xuất công nghiệp hiện đại lăm cho trình độ học vấn, trình độ tay nghề, trình độ nghiệp vụ, trình độ nhận thức, trình độ tổ chức sản xuất của giai cấp công nhđn ngăy căng cao.

Lă hiện thđn của phạm trù lao động trong nền sản xuất công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhđn bị giai cấp tư sản bóc lột giâ trị thặng dư để lăm tăng tư bản của chúng lín; giai cấp vô sản trải qua nhiều giai đoạn tiến triển khâc nhau của cuộc đấu tranh giai cấp. Cuộc đấu tranh của họ chống giai cấp tư sản bắt đầu ngay từ lúc họ mới ra đời.

Thoạt đầu, cuộc đấu tranh được tiến hănh bởi những công nhđn riíng lẻ, kế đến lă những công nhđn cùng một công xưởng, vă sau đó lă bởi những công nhđn cùng một ngănh công nghiệp, cùng một địa phương chống lại người tư sản trực tiếp bóc lột họ. Việc tăng thím phương tiện giao thông do đại công nghiệp tạo ra giup cho công nhđn câc địa phương tiếp súc với nhau. Sự tiếp súc đó đê tập trung nhiều cuộc đấu tranh địa phương, đđu đđu cũng mang tính chất giống nhau, thănh một cuộc đấu tranh toăn quốc, thănh một cuộc đấu tranh giai cấp. Bất cứ cuộc đầu tranh giai cấp năo cũng lă một cuộc đấu tranh chính trị. Từ đấu tranh kinh tế trước mắt như: đập phâ mây móc, đình công, bêi công… Nửa đầu thế kỷ XIX, phong trăo công nhđn phât triển mạnh trong câc nước tư bản chủ nghĩa, tiíu biểu lă: Phong trăo hiến chương ở Anh, khởi nghĩa công nhđn Li – Ođng ở Phâp, khởi nghĩa công nhđn Xi

– Lí – Di ở Đức… Phong trăo đấu tranh của giai cấp công nhđn có tổ chức, lă bước chuyển phong trăo công nhđn sang hoạt động chính trị, đấu tranh chính trị, thông qua câc tổ chức nghiệp đoăn, công đoăn. Sự tổ chức của những người vô sản thănh giai cấp phât triển cao, dẫn đến hình thănh chính đảng của giai cấp công nhđn – Đảng Cộng sản.

1. Tính tất yếu, quy luật hình thănh vă phât triển đảng của giai cấp công nhđn .

Những năm 40 của thế kỷ XIX, phong trăo công nhđn phât triển mạnh, đòi hỏi sự ra đời lý luận khoa học dẫn đường. C. Mâc vă Ph. Aíngghen, hai nhă khoa học vă câch mạng thiín tăi đê sâng tạo ra học thuyết khoa học vă câch mạng của giai cấp công nhđn, đâp ứng những đòi hỏi khâch quan của sự phât triển lịch sử. Chủ nghĩa Mâc phản ânh đúng lỳ luận của phong trăo công nhđn, chỉ ra một câch đúng đắn con đường, điều kiện, biện phâp… để giải phóng giai cấp công nhđn, giải phóng xê hội. Vì vậy, nó được giai cấp công nhđn tiếp thu nhanh chóng vă coi đó lă “ vũ khí lý luận” của giai cấp mình.

Khi lý luận của Chủ nghĩa Mâc thđm nhập văo phong trăo công nhđn, bộ phận ưu tú trong giai cấp công nhđn tiếp thu được, họ dựa văo lý luận của chủ nghĩa Mâc để xđy dựng cương lĩnh, đường lối, chiến lược, sâch lược. Họ đứng ra tổ chức, lênh đạo cuộc đấu tranh của giai cấp công nhđn ở nước mình. Chính bộ phận ưu tú trong giai cấp công nhđn đê hình thănh nín chính Đảng của giai cấp công nhđn ở mỗi nước - đó lă Đảng Cộng sản.

V.I. Línin đê khâi quât, Đảng Cộng sản lă sự kết hợp phong trăo công nhđn với chủ nghĩa xê hội khoa học.

Sự hình thănh chính Đảng của giai cấp công nhđn lă tất yếu. Tuy nhiín ở mỗi nước, sự kết hợp ấy lại được thực hiện bằng những con đường khâc nhau tuỳ theo điều kiện lịch sử cụ thể. Đối

với những nước thuộc địa, nửa thuộc địa, sự hình thănh chính Đảng của giai cấp công nhđn (Đảng Cộng sản) thường lă sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mâc Línin với phong trăo công nhđn vă phong trăo yíu nước chđn chính.

Khi Đảng Cộng sản ra đời vă giữ được vai trò lênh đạo, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhđn chuyển từ đấu tranh tự phât sang đấu tranh tự giâc trong mỗi hănh động với tư câch lă một giai cấp thực sự câch mạng. Do đó, sự ra đời của Đảng cộng sản lă nhđn tó quyết định thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhđn.

3. Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với giai cấp công nhđn

Đảng chính trị lă tổ chức cao nhất của một giai cấp, nó đại biểu tập trung cho nguyện vọng, trí tuệ, lợi ích của giai cấp đó. Đối với giai cấp công nhđn đó lă Đảng Cộng sản, mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với giai cấp công nhđn được thể hiện như sau :

- Đảng Cộng sản không những đại biểu cho trí tuệ vă lợi ích của giai cấp công nhđn mă còn đại biểu cho toăn thể nhđn dđn lao động vă dđn tộc.

Đảng Cộng sản lă tổ chức chính trị cao nhất, chặt chẽ nhất của giai cấp công nhđn, lă đội tiín phong chiến đấu, lă bộ tham mưu có trình độ lý luận cao nhất, vững văng, kiín định về lập trường giai cấp, có đường lối chiến lược vă sâch lược đúng đắn, để lênh đạo giai cấp công nhđn vă cả dđn tộc hoăn thănh sứ mệnh lịch sử của mình.

- Giai cấp công nhđn lă cơ sở xê hội - giai cấp của Đảng Cộng sản, lă nguồn bổ sung lực lượng lăm cho Đảng Cộng sản tồn tại vă lớn mạnh. Do đo,ù giữa Đảng Cộng sản vă giai cấp công nhđn có mối quan hệ hữu cơ, không thể tâch rời. Những đảng

viín của Đảng Cộng sản có thể không phải lă công nhđn, nhưng phải lă người giâc ngộ về sứ mệnh của giai cấp công nhđn, phải đứng trín lập trường của giai cấp công nhđn vă phải phấn đấu vì lợi ích của giai cấp công nhđn, nhđn dđn lao động vă của cả dđn tộc.

Theo quan điểm của đảng ta: Với một Đảng Cộng sản chđn chính, thì sự lênh đạo của Đảng chính lă sự lênh đạo của giai cấp công nhđn đối với toăn xê hội.

Một phần của tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 35 - 39)