DĐN TỘC VĂ HAI XU HƯỚNG KHÂCH QUAN CỦA SỰ PHÂT TRIỂN CÂC DĐN TỘC

Một phần của tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 105 - 109)

PHÂT TRIỂN CÂC DĐN TỘC

1. Khâi niệm vă những đặc trưng cơ bản của dđn tộc

a. Khâi niệm dđn tộc

Dđn tộc lă sản phẩm của một quâ trình phât triển lđu dăi của xê hội loăi người. Trước khi dđn tộc xuất hiện, loăi người đê trải qua những hình thức cộng đồng người phât triển từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc.

Ơû phương Tđy, dđn tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xâc lập vă thay thế vai trò của phương thức sản xuất phong kiến.

Ơû một số nước phương Đông, do tâc động của hoăn cảnh mang tính đặc thù, đặc biệt do sự thúc đẩy của quâ trình đấu tranh dựng nước vă giữ nước, dđn tộc đê hình thănh trước khi chủ nghĩa tư bản được xâc lập.

Cho đến nay, khâi niệm dđn tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khâc nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất:

Một lă, dđn tộc được hiểu như một tộc người, hay một dđn tộc

trong một quốc gia đa dđn tộc, đó lă một khối cộng đồng người có mối liín hệ chặt chẽ vă bền vững, dựa trín cơ sở cùng chung sinh hoạt kinh tế, cùng tồn tại trong một vùng lênh thổ nhất định, có ngôn ngữ riíng vă những đặc điểm chung về tđm lý, văn hoâ , ý thức trong cộng đồng; xuất hiện vă phât triển cao hơn thị tộc, bộ lạc, bộ tộc.

Hai lă, chỉ một cộng đồng người ổn định hợp thănh nhđn dđn

ngữ chung vă ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoâ vă truyền thống đấu tranh chung trong suốt quâ trình lịch sử lđu dăi dựng nước vă giữ nước.

Với nghĩa thứ nhất, dđn tộc lă một bộ phận của quốc gia, với nghĩa thứ hai, dđn tộc lă toăn bộ nhđn dđn của quốc gia đó- quốc gia dđn tộc. Dưới giâc độ môn học chủ nghĩa xê hội khoa học, dđn tộc được hiểu theo nghĩa thứ nhất. Tuy nhiín chỉ khi đặt nó trong mối liín hệ với nghĩa thứ hai, thì sắc thâi nội dung của nó mới bộc lộ đầy đủ.

b. Câc đặc trưng của dđn tộc

Dđn tộc bao gồm câc đặc trưng sau:

- Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế. Đđy lă đặc trưng quan trọng nhất của dđn tộc. Câc mối quan hệ kinh tế lă cơ sở liín kết câc bộ phận, câc thănh viín của dđn tộc, tạo nín nền tảng vững chắc của cộng đồng dđn tộc.

- Cư trú tập trung trín một vùng lênh thổ của một quốc gia hoặc cư trú đan xen với nhiều dđn tộc anh em.

- Có ngôn ngữ riíng vă có thể có chữ viết riíng (trín cơ sở ngôn ngữ chung của quốc gia) lăm công cụ giao tiếp trín mọi lĩnh vực của đời sống xê hội.

- Có nĩt tđm lý riíng (tđm lý dđn tộc) biểu hiện kết tinh trong nền văn hoâ dđn tộc vă tạo nín bản sắc riíng của nền văn hoâ dđn tộc, gắn bó với nền văn hoâ của cả cộng đồng câc dđn tộc (quốc gia dđn tộc).

Như vậy, cộng đồng người ổn định chỉ trở thănh dđn tộc khi có đủ câc đặc trưng trín, câc đặc trưng của dđn tộc lă một chỉnh thể gắn bó chặt chẽ với nhau, đồng thời mỗi đặc trưng có một vị trí xâc định.

Dđn tộc xê hội chủ nghĩa chỉ xuất hiện do kết quả của sự cải tạo, xđy dựng từng bước cộng đồng dđn tộc vă câc mối quan hệ dđn tộc theo câc nguyín lý của chủ nghĩa xê hội khoa học.

2. Hai xu hướng của sự phât triển câc dđn tộc vă biểu hiện củahai xu hướng khâch quan đó trong thời đại ngăy nay. hai xu hướng khâch quan đó trong thời đại ngăy nay.

Nghiín cứu vấn đề dđn tộc vă phong trăo dđn tộc trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản,V.I Línin đê phât hiện ra hai xu hướng khâch quan của sự phât triển câc dđn tộc.

Xu hướng thứ nhất : Do sự thức tỉnh, sự trưởng thănh của ý

thức dđn tộc mă câc cộng đồng dđn cư muốn tâch ra để xâc lập câc cộng đồng dđn tộc độc lập. Vì họ hiểu rằng, chỉ trong một cộng đồng độc lập, họ mới có quyền quyết định vận mệnh của dđn tộc mình. Trong thực tế xu hướng năy đê biểu hiện thănh phong trăo đấu tranh chống âp bức dđn tộc, thănh lập câc quốc gia dđn tộc độc lập. Xu hướng năy phât huy tâc động nổi bật trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản vă vẫn còn tâc động trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

Xu hướng thứ hai : Câc dđn tộc trong từng quốc gia, thậm chí

câc dđn tộc ở nhiều quốc gia muốn liín hiệp lại với nhau. Xu hướng năy phât huy tâc dụng nổi bật trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Chính sự phât triển của lực lượng sản xuất, của khoa học vă công nghệ, của giao lưu kinh tế vă văn hoâ trong xê hội tư bản đê lăm xuất hiện nhu cầu xoâ bỏ hăng răo ngăn câch giữa câc dđn tộc, tạo nín mối liín hệ quốc gia vă quốc tế rộng lớn giữa câc dđn tộc, thúc đẩy câc dđn tộc xích lại gần nhau.

Hai xu hướng khâch quan của phong trăo dđn tộc do V.I Línin phât hiện đang phât huy tâc dụng trong thời đại ngăy nay với những biểu hiện rất phong phú vă đa dạng.

Xĩt trín phạm vi câc quốc gia xê hội chủ nghĩa có nhiều dđn tộc: Xu hướng thứ nhất biểu hiện trong sự nỗ lực của từng dđn

tộc để đi tới sự tự chủ vă phồn vinh của bản thđn dđn tộc mình. Xu hướng thứ hai tạo nín sự thúc đẩy mạnh mẽ để câc dđn tộc trong cộng đồng quốc gia xích lại gần nhau , hoă hợp với nhau ở mức độ cao hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống.

Ở câc quốc gia xê hội chủ nghĩa, hai xu hướng phât huy tâc động cùng chiều, bổ sung hỗ trợ cho nhau vă diễn ra trong từng dđn tộc, trong cả cộng đồng quốc gia vă đến tất cả câc quan hệ dđn tộc.

Xĩt trín phạm vi thế giới: sự tâc động của hai xu hướng

khâch quan thể hiện rất nổi bật. Bởi vì thời đại ngăy nay lă thời đại của câc dđn tộc bị âp bức đê vùng dậy , xoâ bỏ âch đô hộ của chủ nghĩa đế quốc vă giănh lấy sự tự quyết định vận mệnh của dđn tộc mình, bao gồm quyền tự lựa chọn chế độ chính trị vă con đường phât triển của dđn tộc, quyền bình đẳng với câc dđn tộc khâc. Đđy lă một trong những mục tiíu chính trị chủ yếu của thời đại – mục tiíu độc lập dđn tộc.

Đặc biệt văo những năm 90 của thế kỷ XX, xu hướng “tập đoăn hoâ” ở câc khu vực của thế giới tăng lín rõ rệt không chỉ do tâc động của lợi ích kinh tế mă còn do sự thúc đẩy của câc lợi ích chính trị. Hơn nữa sự liín minh đó còn tạo nín sức hút trín toăn cầu nhằm tập trung giải quyết những vấn đề chung của cả nhđn loại như : chống nguy cơ chiến tranh hạt nhđn, ô nhiễm môi trường, bùng nổ dđn số, bệnh hiểm nghỉo …..

Dựa trín sự phđn tích hai xu hướng khâch quan của phong trăo dđn tộc trong thời đại ngăy nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đê khẳng định “ giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tâc quốc tế , đa phương hoâ, đa dạng hoâ quan hệ đối ngoại” lă

nguyín tắc thống nhất của đường lối đối ngoại của Đảng vă Nhă nước Việt Nam.

Một phần của tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w