Quan niệm về cơ cấu xê hội-giai cấp

Một phần của tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 95 - 96)

III – ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NHẰM NĐNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHĂ NƯỚC VIỆT NAM

1Quan niệm về cơ cấu xê hội-giai cấp

a) Cơ cấu xê hội vă cơ cấu xê hội-giai cấp

Cơ cấu xê hội lă tất cả những cộng đồng người trong xê hội

vă mối quan hệ tâc động qua lại lẫn nhau giữa câc cộng đồng đó.

Cộng đồng xê hội lă một bộ phận người có chung một số

dấu hiệu, nguyín tắc. Tùy theo câch xâc định câc dấu hiệu, nguyín tắcmă người ta có thể xâc định những cộng đồng với câc tín gọi khâc nhau ( dđn tộc, giai cấp, tập thể, đơn vị …) Có hai loại cộng đồng: cộng đồng khâch quan được hình thănh một câch tự nhiín, không phụ thuộc văo ý muốn con người vă cộng đồng chủ quan được hình thănh từ ý đồ, mục đích của con người. Cơ cấu xê hội lă tất cả những cộng đồng người vă toăn bộ câc quan hệ xê hội do sự tâc động lẫn nhau của câc cộng đồng ấy tạo nín. Để tiện cho việc nghiín cứu, cơ cấu xê hội đề cập chủ yếu đến câc cộng đồng hình thănh một câch khâch quan, dựa trín câc dấu hiệu tự nhiín như giai cấp, dđn số, dđn cư, nghề nghiệp, tôn giăo, dđn tộc… Từ đó, người ta có thể xem xĩt câc loại hình cơ cấu xê hội tương ứng: cơ cấu xê hội – giai cấp, cơ cấu xê hội - dđn số, cơ cấu xê hội - nghề nghiệp, cơ cấu xê hội - dđn cư, cơ cấu xê hội - dđn tộc.

Dưới góc độ chính trị – xê hội, chủ nghĩa xê hội khoa học chỉ tập trung nghiín cứu cơ cấu xê hội - giai cấp.

Cơ cấu xê hội - giai cấp lă hệ thống câc giai cấp, tầng lớp xê hội vă câc mối quan hệ giữa chúng. Đó lă câc mối quan hệ về sở hữu, quản lý, địa vị chính trị - xê hội…

b) Vị trí của cơ cấu xê hội - giai cấp trong cơ cấu xê hội

Cơ cấu xê hội - giai cấp liín quan trực tiếp đến quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, vị trí câc giai cấp trong hệ thống sản xuất xê hội, vai trò của câc giai cấp trong lao động xê hội, về phđn phối thu nhập giữa câc giai cấp.

Khi giai cấp năo nắm tư liệu sản xuất thì sẽ lăm chủ về kinh tế, khi ấy giai cấp đó cũng quy định tính chất vă bản chất câc mối quan hệ khâc thuộc kiến trúc thượng tầng: chính trị, đạo đức, phâp luật, hệ tư tưởng…

Cơ cấu xê hội - giai cấp lă yếu tố đặc trưng cho sự khâc nhau về chất giữa câc chế độ xê hội. Khi cơ cấu xê hội – giai cấp biến đổi sẽ kĩo theo sự biến đổi của toăn bộ cơ cấu xê hội.

Vị trí cơ cấu xê hội - giai cấp có ý nghĩa quan trọng, nó lă cơ sở để câc nước xđy dựng câc chính sâch phât triển kinh tế, văn hoâ, xê hội trong từng giai đoạn cụ thể.

Một phần của tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 95 - 96)