Phât huy nguồn lực con người Việt Nam những năm qua

Một phần của tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 141 - 145)

II. PHÂT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM

1.Phât huy nguồn lực con người Việt Nam những năm qua

a) Những kết quả đạt được:

Sau Câch mạng thâng Tâm năm 1945, những người dđn Việt Nam từ địa vị những người bị mất nước, người dđn nô lệ trở thănh những người lăm chủ đất nước.

Những năm qua, kinh tế-xê hội Việt Nam ngăy căng phât triển, năng suất lao động ngăy căng cao, đê tạo điều kiện cải thiện đâng kể đời sống nhđn dđn, giúp cho việc chăm sóc con người ngăy một tốt hơn. Đảng vă Nhă nước ta đê tạo những điều kiện thuận lợi cho mọi người dđn tham gia đóng góp ý kiến trong quâ trình xđy dựng chiến lược phât triển kinh tế - xê hội của đất

nước cũng như kế hoạch phât triển kinh tế của từng địa phương, từng cơ sở sản xuất kinh doanh.

Việt Nam đê quan tđm tới giâo dục đăo tạo, trình độ dđn trí đê có tiến bộ nhiều so với trước đđy. Nhiều tỉnh đê thực hiện xóa nạn mù chữ, phổ cập tiểu học hay trung học phổ thông cơ sở. Hiện nay ngđn sâch nhă nước đầu tư cho giâo dục năm sau cao hơn năm trước. Giâo dục miền núi, vùng sđu, vùng xa được quan tđm ngăy một tốt hơn.

Việc chăm sóc sức khoẻ cho câc tầng lớn nhđn dđn đê được quan tđm. Những cơ sở khâm chữa bệnh được xđy dựng tới tận câc xê, kể cả vùng sđu, vùng xa. Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam đê tăng lín nhiều so với trước đđy. Thể lực của người Việt Nam đê được cải thiện hơn trước. Trang thiết bị trong câc bệnh viện, trong câc cơ sở khâm chữa bệnh ngăy một đầy đủ, ngăy một hiện đại.

Do trình độ học vấn của người Việt Nam được nđng lín, quan hệ xê hội, giao lưu quốc tế ngăy căng mở rộng, cho nín, tính tích cực xê hội, tính tự chủ, sự năng động sâng tạo của người Việt Nam đê được nđng lín so với trước đđy.

Nhìn chung, trong những năm qua, Đảng vă Nhă nước ta đê chăm lo tới việc bồi dưỡng nguồn nhđn lực của đất nước cả sức khoẻ, tri thức, năng lực, phẩm chất đạo đức; tạo điều kiện cho mỗi người phât huy được khả năng của mình đóng góp cho sự nghiệp xđy dựng vă bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xê hội chủ nghĩa.

b) Những hạn chế của việc phât huy nguồn lực con người ở Việt Nam:

Do có lúc tuyệt đối hóa tính xê hội của con người nín dẫn tới việc coi nhẹ mặt tự nhiín, không quan tđm đúng mức tới nhu cầu vật chất, chưa thực sự chú ý tới lợi ích câ nhđn người lao

động; có lúc, có nơi đê đồng nhất lợi ích câ nhđn với chủ nghĩa câ nhđn, nín không phât huy mạnh mẽ được tính tích cực xê hội của người lao động; vai trò của câ nhđn bị lu mờ; tăi năng câ nhđn không được khuyến khích.

Có những thời kỳ chúng ta hiểu chưa thực sự đúng đắn chủ nghĩa Mâc-Línin, đi đến đề cao quâ mức tính giai cấp, coi nhẹ tính nhđn loại, không chú ý kế thừa những giâ trị truyền thống dđn tộc; chưa lăm theo đúng tính quy luật mă chủ nghĩa Mâc - Línin đê chỉ ra: chủ nghĩa xê hội lă sự tiếp nối quâ trình phât triển của nhđn loại, phải biết tiếp thu những di sản của quâ khứ một câch chọn lọc, nđng lín tầm cao mới.

Quâ nhấn mạnh tính giai cấp không chú ý kế thừa những giâ trị của nhđn loại. Nhiều gia đình ít chú ý tới giâo dục gia phong, gia lễ cho con câi. Điều đó lă nguyín nhđn tạo ra những khiếm khuyết về nhđn câch trong một bộ phận thanh niín hiện nay.

Tình trạng quan liíu trong bộ mây Nhă nước, một bộ phận cân bộ tham nhũng cửa quyền, vi phạm quyền tự do dđn chủ của công dđn; không ít kẻ cơ hội, hữu khuynh chui văo tổ chức đảng, cơ quan nhă nước gđy ra những tâc động xấu đang lăm xói mòn lòng tin của quần chúng đối với Đảng vă Nhă nước ta.

Trong giâo dục vă đăo tạo, phương phâp giâo dục còn chưa kích thích được tính sâng tạo của người học, chưa thực sự gắn kết lý luận với thực tiễn cuộc sống. Cơ cấu đăo tạo giữa câc ngănh, giữa câc bậc học chưa hợp lý, do vậy dẫn tới tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cân bộ hiện nay. Nhìn chung việc đăo tạo vă sử dụng cân bộ ở nước ta còn nhiều bất cập.

Những hạn chế trong việc xđy dựng, bồi dưỡng, phât huy nguồn lực con người Việt Nam trong thời gian qua do những nguyín nhđn sau:

Thứ nhất: Nước ta lă một nước nông nghiệp lạc hậu đi lín

chủ nghĩa xê hội, năng suất lao động còn rất thấp, đời sống của nhđn dđn còn nhiều khó khăn, do vậy, việc chăm sóc đầy đủ, đảm bảo những điều kiện cho con người phât triển toăn diện còn hạn chế.

Thứ hai: Việt Nam trải qua nhiều năm chiến tranh, không có

điều kiện chăm sóc cho con người. Hiện nay hậu quả chiến tranh để lại còn rất nặng nề đòi hỏi toăn Đảng, toăn dđn phải tiếp tục khắc phục.

Thứ ba: Những ảnh hưởng của phong tục tập quân, thói quen

của người sản xuất nhỏ như: thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, câch nhìn thiển cận, tđm lý tự ty, tính vị kỷ, cục bộ địa phương, kể cả tâc phong gia trưởng trong giâo dục vă đânh giâ mỗi con người,v.v

Thứ tư : Trong quâ trình chuyển sang nền kinh tế thị trường,

mở rộng giao lưu quốc tế, một mặt cũng tạo ra những tâc động tích cực, nhưng mặt khâc cũng đang tạo ra những ảnh hưởng tiíu cực như: lối sống thực dụng, chỉ vì chức, vì quyền, vì tiền mă không ít người có thể lăm những việc bất chấp luđn thường đạo lý. Điều đó gđy ra những tâc động xấu trong xê hội.

Thứ năm: Sự đầu tư cho giâo dục đăo tạo còn hạn chế,

“công tâc quản lý giâo dục đăo tạo có những mặt yếu kĩm bất cập”.Tình trạng tiíu cực trong giâo dục còn đang phổ biến ở nhiều nơi, chất lượng giâo viín còn hạn chế. Những điều đó đang ảnh hưởng tới chất lượng đăo tạo, trực tiếp ảnh hưởng tới việc phât huy nguồn nhđn lực trong giai đoạn hiện nay.

Thứ sâu: Những yếu kĩm trong quản lý nhă nước, hệ thống

luật phâp chưa đồng bộ, tính gia trưởng, sự bảo thủ trong một số cân bộ có chức có quyền, tđm lý đố kỵ, ghen ghĩt với những người có năng lực của một số người đang hạn chế phât huy nguồn nhđn lực ở nước ta hiện nay.

Một phần của tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 141 - 145)