NỀN DĐN CHỦ XÊ HỘI CHỦ NGHĨA

Một phần của tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 85 - 88)

1. Quan niệm về dđn chủ.

a) Khâi lược lịch sử của vấn đề dđn chủ.

Từ thời nguyín thủy, câch đđy hăng ngăn năm, con người đê biết hợp lực nhau để sản xuất, để chống thiín tai, thú dữ, đê tổ chức ra những hoạt động chung mang tính cộng đồng vă cử ra những người đứng đầu, đồng thời sẵn săng phế truất họ nếu họ không thực thi được những quy định mă cộng đồng yíu cầu. Thời Hy Lạp cổ đại, khi có ngôn ngữ, chữ viết thì việc “cử ra vă phế bỏ người đứng đầu” lă do quyền vă sức lực của nhđn dđn.

Khi chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời (ở Aten, Hy Lạp cổ đại từ thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ VI trước công nguyín) giai cấp chủ nô lập ra nhă nước lấy tín lă nhă nước dđn chủ. Khi đó khâi niệm “dđn chủ” chính thức được sử dụng (từ “dđn chủ” do hai từ dĩmos vă kratos - tức nhđn dđn vă quyền lực - ghĩp lại). Nhưng “dđn” lúc năy theo luật phâp của giới chủ nô quy định gồm: giai cấp chủ nô, tăng lữ, thương gia, một số trí thức vă người tự do, còn đại đa số nhđn dđn trở thănh nô lệ thì không được coi lă dđn. Về thực chất, đđy lă nhă nước dđn chủ của giai cấp chủ nô, lạm dụng khâi niệm dđn chủ để chiếm mất quyền lực thực sự của nhđn dđn lao động.

Trong chế độ tư hữu nói chung (phong kiến, tư bản) do câc giai cấp tư hữu thống trị xê hội, nhă nước vẫn lă nhă nước âp bức bóc lột nhđn dđn. Ngay cả trong chế độ dđn chủ tư sản đê đạt được nhiều thănh tựu to lớn về dđn chủ, nhưng nhă nước đó về thực chất vẫn không phải lă nhă nước thực hiện quyền lực thực sự

của nhđn dđn, mă chỉ lă nhă nước của giai cấp tư sản thống trị nhđn dđn.

Câch mạng Thâng Mười Nga 1917 thắng lợi, nhđn dđn lao động giănh được chính quyền vă quyền lăm chủ về tư liệu sản xuất, do đó cũng giănh được quyền dđn chủ thực sự cho nhđn dđn.

b) Quan điểm của chủ nghĩa Mâc - Línin về vấn đề dđn chủ. Một lă: Dđn chủ lă nhu cầu khâch quan của người dđn lao

động, dđn chủ lă quyền lực thuộc về nhđn dđn.

Hai lă: Khi xê hội có giai cấp vă nhă nước – tức lă chế độ

dđn chủ thể hiện chủ yếu qua nhă nước thì khi đó không thể có “dđn chủ chung chung, phi giai cấp, siíu giai cấp...” mă mỗi chế độ dđn chủ gắn với nhă nước đều mang bản chất giai cấp của giai cấp cầm quyền. Do đó từ khi có chế độ dđn chủ thì dđn chủ luôn với tư câch lă một phạm trù lịch sử, phạm trù chính trị.

Ba lă : Từ khi có nhă nước dđn chủ, thì dđn chủ còn có ý

nghĩa lă một hình thức nhă nước, trong đó có chế độ bầu cử, bêi miễn, có quản lý xê hội theo luật phâp vă thừa nhận nhă nước đó “quyền lực thuộc về nhđn dđn”. ( Còn nhđn dđn lă ai lại do giai cấp thống trị xê hội quy định ), gắn liền với một hệ thống chuyín chính của giai cấp thống trị xê hội.

Bốn lă: Với một chế độ dđn chủ vă nhă nước tương ứng, đều

do một giai cấp thống trị cầm quyền chi phối tất cả câc lĩnh vực của đời sống xê hội, từ chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, dđn tộc… ở mỗi quốc gia cụ thể .

2. Bản chất của nền dđn chủ xê hội chủ nghĩa.

Từ những thực tế diễn ra trong sự phât triển dđn chủ của nhđn loại, chủ nghĩa Mâc - Línin đê có dự bâo về nền dđn chủ xê hội chủ nghĩa tất yếu gắn liền với sự ra đời vă phât triển của chế

độ xê hội chủ nghĩa. Bản chất của nền dđn chủ xê hội chủ nghĩa được thể hiện qua những nội dung sau đđy:

a) Bản chất chính trị.

Đó lă sự lênh đạo về chính trị của giai cấp công nhđn đối với toăn xê hội để thực hiện quyền lực vă lợi ích của số đông nhđn dđn. Do được đông đảo nhđn dđn tham gia văo công việc quản lý nhă nước, quản lý xê hội, cho nín nền dđn chủ xê hội chủ nghĩa, nhă nước xê hội chủ nghĩa về thực chất lă nhă nước của dđn, do dđn, vì dđn. Nó vừa mang bản chất của giai cấp công nhđn, vừa có tính nhđn dđn rộng rêi vă tính dđn tộc sđu sắc.

b) Bản chất kinh tế.

Biểu hiện ở sự kế thừa, tiếp thu phât triển những thănh tựu đạt được của nhđn loại trong lịch sử, đồng thời loại bỏ những nhđn tố lạc hậu tiíu cực, kìm hêm sự phât triển của câc chế độ kinh tế trước đó cũng như sự âp bức bóc lột đối với nhđn dđn.

Về mặt kinh tế, nền dđn chủ xê hội chủ nghĩa dựa trín nền tảng chế độ công hữu về câc tư liệu sản xuất chủ yếu, đâp ứng sự phât triển ngăy căng cao yíu cầu của lực lượng sản xuất, dựa trín cơ sở khoa học công nghệ hiện đại nhằm thỏa mên nhu cầu vật chất vă tinh thần của nhđn dđn lao động.

c) Bản chất tư tưởng - văn hóa.

Một mặt, dđn chủ xê hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mâc - Línin lăm nền tảng chủ đạo đối với mọi hình thâi ý thức – xê hội khâc trong xê hội mới (như văn học, nghệ thuật, giâo dục, đạo đức, lối sống, văn hóa, xê hội, tôn giâo…)

Mặt khâc, dđn chủ xê hội chủ nghĩa còn kế thừa, phât huy những giâ trị tinh thần văn hóa dđn tộc; tiếp thu giâ trị văn hóa, văn minh nhđn loại trín thế giới.

Nền dđn chủ bao giờ cũng được thể hiện thông qua hoạt động của hệ thống chính trị của một chế độ nhất định. Do vậy nền dđn chủ xê hội chủ nghĩa cũng được thể hiện thông qua hoạt động của hệ thống chính trị xê hội chủ nghĩa.

Chủ nghĩa Mâc – Línin đê có những luận điểm cơ bản về “

chuyín chính vô sản” vềø “ hệ thống chuyín chính vô sản” với tư

câch lă một hệ thống tổ chức bao gồm: Đảng cộng sản, nhă nước ,

công đoăn vă một số tổ chức khâc để thực hiện mối liín hệ giữa Đảng với nhđn dđn . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vận dụng những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mâc – Línin về chuyín chính vô sản vă hệ thống chuyín chính vô sản văo tình hình Việt Nam . Đảng ta đê sử dụng khâi niệm hệ thống chính trị xê hội chủ nghĩa với tư câch lă hệ thống thực thi quyền lực của nhđn dđn .

Hệ thống chính trị xê hội chủ nghĩa: lă hệ thống câc tổ chức

chính trị căn bản có quy mô quốc gia, có ý nghĩa chiến lược đối với sự tồn tại, ổn định vă phât triển của một nước xê hội chủ nghĩa, được hình thănh vă hoạt động trong khuôn khổ phâp luật hiện hănh, phù hợp với vai trò, nhiệm vụ, chức năng vă mối quan hệ giữa câc tổ chức đó .

Về cấu trúc cơ bản, hệ thống chính trị xê hội chủ nghĩa bao

gồm : Đảng Cộng sản, Nhă nước xê hội chủ nghĩa vă câc đoăn thể nhđn dđn . Trong đó, Đảng Cộng sản đóng vai trò lênh đạo, Nhă nước quản lý vă nhđn dđn lăm chủ .

Để quyền lực thuộc về nhđn dđn thì hệ thống chính trị xê hội chủ nghĩa phải nhất nguyín về chính trị, tức lă hệ thống chính trị xê hội chủ nghĩa phải đặt dưới sự lênh đạo của một đảng duy nhất đó lă Đảng cộng sản.

Một phần của tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 85 - 88)