Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
367,57 KB
Nội dung
Bin phỏp qun lý hot ng ging dy, hc
tp cỏc mụn chuyờn ngnh ti trng Cao ng
Du lch H Ni tronggiai on hin nay
Thin Dng
Trng i hc Giỏo dc
Lun vn Thc s ngnh: Qun lý giỏo dc; Mó s: 60 14 05
Ngi hng dn: PGS.TS. Trn Kim
Nm bo v: 2007
Abstract: H thng húa c s lý lun v qun lý hot ng ging dy - hc tp cỏc
trng chuyờn nghip núi chung. Vi i tng nghiờn cu l bin phỏp qun lý ca
Ban Giỏm hiu trng Cao ng Du lch H Ni, tp trung kho sỏt thc trng qun lý
hot ng ging dy, hc tp cỏc mụn chuyờn ngnh ca trng trong thi gian t nm
2002 n nay. T ú, xut nh hng chung v nguyờn tc xõy dng cỏc bin phỏp
qun lý hot ng dy - hc mụn chuyờn ngnh, nờu bt nhúm bin phỏp dnh cho i
ng cỏn b, ging viờn, nhúm biờn phỏp dnh cho sinh viờn; nhúm bin phỏp qun lý
cỏc iu kin h tr ging dy, hc tp, nhm gúp phn nõng cao cht lng o to
ngh ca nh trng, ỏp ng yờu cu ngy cng cao ca doanh nghip
Keywords: Giỏo dc i hc; Ging dy; Hc tp; Mụn chuyờn ngnh; Qun lý giỏo
dc
Content
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết TW 2 khoá VIII của Đảng đã khẳng định: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu",
giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Giáo dục chuyên nghiệp là một bộ
phận trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, là ngànhhọc có tầm quantrọng đặc biệt
trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất n-ớc.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã xác định quyết tâm "Đ-a
ngành Dulịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn". Thực hiện chủ tr-ơng của Đảng phát
triển ngànhDulịch thực sự trở thành ngành kinh tế quanquantrọngtrong sự nghiệp đổi mới,
Tổng cục Dulịch đã triển khai nhiều ch-ơng trình hành động bám sát với yêu cầu thực tế, một
trong những ch-ơng trình then chốt có ảnh h-ởng lớn tới sự phát triển của ngành đó là đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực tạicác cơ sở phục vụ, kinh doanh. Để triển khai ch-ơng trình này
Tổng cục đã giao cho các tr-ờng trong hệ thống đào tạo của ngành đổi mới cáchoạtđộng đào
tạo, kết hợp với các cơ sở kinh doanh có uy tín bồi d-ỡng nghiệp vụ, đào tạo nhân viên có
trình độ nghiệp vụ, tay nghề vững nhằm không ngừng nâng cao chất l-ợng phục vụ của ngành.
Tr-ờng CaođẳngDulịchHàNội là một trong những tr-ờng đầu tiên trực thuộc Tổng cục
Du lịch. Từ ngày thành lập đến nay Nhà tr-ờng luôn coi trọng công tác giáo dục - đào tạo
nghề nghiệp cho sinh viên. Qua nhiều năm hoạtđộng Tr-ờng CaođẳngDulịchHàNội luôn
xứng đáng là cơ sở đào tạo có uy tín trongngànhDu lịch. Với số l-ợng hơn 2000 sinh viên tốt
2
nghiệp hàng năm, Tr-ờng đã cung cấp nguồn nhân lực đáng kể cho các doanh nghiệp tạiHà
Nội và các tỉnh phía Bắc, nhiều học sinh của Tr-ờng đã trở thành cán bộ chủ chốt của các cơ
sở kinh doanh.
Những năm gần đây ngànhDulịch có cơ hội phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu,
l-ợng khách dulịch tăng nhanh đặc biệt khách n-ớc ngoài, nhiều cơ sở kinh doanh mới xuất
hiện với quy mô lớn, cấp hạng cao, đa dạng về chủng loại và hình thức tổ chức phục vụ, nhu
cầu đào tạo nguồn nhân lực chất l-ợng cao ngày càng nhiều. Nhìn nhận lại hoạtđộng đào tạo
tại Tr-ờng CaođẳngDulịchHàNội chúng tôi nhận thấy chất l-ợng đội ngũ giáo viên, cơ sở
vật chất s- phạm, tổ chức giảng dạy còn nhiều bất cập, sản phẩm đào tạo ch-a đáp ứng với
yêu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh với
n-ớc ngoài. Tôi chọn đề tài "Biện phápquảnlýhoạtđộnggiảngdạy,họctậpcácmôn
chuyên ngànhtại Tr-ờng CaođẳngDulịchHàNộitronggiaiđoạnhiện nay" mong muốn
đóng góp cho yêu cầu nâng cao chất l-ợng đào tạo của Nhà tr-ờng và cho sự nghiệp phát triển
ngành Dulịchtrong thời kỳ hội nhập.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng, đề xuất cácbiệnphápquảnlýhoạt
động giảngdạy,họctậpcácmônchuyênngànhtại tr-ờng CaođẳngDulịchHàNội nhằm
nâng cao chất l-ợng đào tạo chuyênngành của Nhà tr-ờng.
3. Các nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quảnlýhoạtđộnggiảngdạy,họctập ở các tr-ờng chuyên
nghiệp.
- Nghiên cứu thực trạng quảnlýhoạtđộnggiảng dạy và họctậpcácmônchuyênngành ở
tr-ờng CaođẳngDulịchHà Nội.
- Đề xuất và khảo nghiệm cácbiệnphápquảnlýhoạtđộng dạy - họcchuyên ngành, góp
phần nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề tại tr-ờng.
4. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt độnggiảng dạy và họctậpcácmônchuyênngànhtại tr-ờng CaođẳngDulịchHà
Nội.
4.2. Đối t-ợng nghiên cứu
Quản lýhoạtđộnggiảngdạy,họctậpchuyênngànhtại tr-ờng CaođẳngDulịchHà Nội.
5. Giả thuyết khoa học
Hiện nayhoạtđộnggiảngdạy,họctậpcácmônchuyênngànhtại Tr-ờng CaođẳngDu
lịch HàNội còn nhiều bất cập, ch-a đáp ứng với nhu cầu sử dụng nhân lực có chất l-ợng cao
của các doanh nghiệp, nếu đề xuất và áp dụng đ-ợc biệnphápquảnlýhoạtdộng dạy - học
chuyên ngành một cách hợp lý, khoa học thì chất l-ợng đào tạo của Nhà tr-ờng sẽ đ-ợc nâng
cao.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Các ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: Bao gồm các ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ
thống những vấn đề lý luận có liên quan.
- Các ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng ph-ơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi,
phỏng vấn, đối với sinh viên, giảng viên, cán bộ quản lý, cơ sở thực tậptrong khu vực Hà Nội.
- Phân tích sử lý số liệu: Dùng ph-ơng pháp thống kê toán học để xử lý những số liệu thu
đ-ợc từ khảo sát thực tế.
- Ph-ơng pháp hỏi ý kiến cácchuyên gia.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Biệnphápquảnlý của Ban Giám hiệu tr-ờng CaođẳngDulịchHà Nội.
3
- Địa bàn nghiên cứu: thực hiệntại Tr-ờng CaođẳngDulịchHà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: cácbiệnphápquảnlýhoạtđộnggiảng dạy và họctậpcácmôn
chuyên ngành khách sạn - nhà hàng.
- Phạm vi thời gian: từ năm 2002 đến nay.
8. Cấu trúc luận văn
Ch-ơng1: Cơ sở lý luận về quảnlýhoạtđộnggiảng dạy - họctập ở các tr-ờng
chuyên nghiệp
Ch-ơng 2: Thực trạng quảnlýhoạtđộnggiảng dạy và họctậpcácmônchuyênngànhtại
tr-ờng CaođẳngDulịchHàNội
Ch-ơng 3: Đề xuất cácbiệnphápquảnlýhoạtđộng dạy - họccácmônchuyênngành
Ch-ơng 1
cơ sở lý luận về quảnlýhoạtđộng dạy - học ở các tr-ờng chuyên nghiệp
1.1. Một số khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm quản lý, quảnlý giáo dục, quảnlý nhà tr-ờng
* QuảnlýHoạtđộngquảnlý là hoạtđộng có tính định h-ớng, có chủ định của chủ thể quảnlý đến
khách thể quảnlýtrong một tổ chức làm cho tổ chức vận hành và đạt đ-ợc mục đích của tổ
chức.
Đặc điểm chung của hoạtđộngquản lý:
+ Hoạtđộngquảnlý đ-ợc thực hiện bởi một tổ chức hay một nhóm xã hội.
+ Hoạtđộngquảnlý là những tác động có mục đích và có định h-ớng.
+ Yếu tố con ng-ời (ng-ời quảnlý và ng-ời bị quản lý) giữ vai trò trọng tâm của hoạt
động quản lý.
* Quảnlý giáo dục
Giáo dục là một hiện t-ợng xã hội, một chức năng của xã hội loài ng-ời đ-ợc thực hiện
một cách tự giác. Giống nh- mọi hoạtđộng khác của xã hội, giáo dục cũng cần đ-ợc quản lý.
Quản lý giáo dục là quá trình tác động có ý thức, đ-ợc định h-ớng của chủ thể quảnlý lên các
thành tố của cáchoạtđộng giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu của giáo dục một cách có hiệu
quả. Quảnlý giáo dục gồm các thành tố: chủ thể quảnlý giáo dục, đối t-ợng quảnlý giáo dục
(khách thể quảnlý giáo dục) và cơ chế quảnlý giáo dục.
* Quảnlý nhà tr-ờng
Quảnlý nhà tr-ờng về bản chất là quảnlý con ng-ời. Trong nhà tr-ờng hệ bị quảnlý là
tập thể giáo viên, cán bộ, công nhân viên và học sinh; hệ quảnlý là lãnh đạo nhà tr-ờng. Quản
lý nhà tr-ờng là tác động của lãnh đạo nhà tr-ờng (chủ thể quản lý) đến tập thể cán bộ, giáo
viên, công nhân viên và học sinh để tổ chức phối hợp hoạtđộng của họ trong quá trình giáo
dục học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà tr-ờng.
1.1.2. Khái niệm hoạtđộng dạy - họcHoạtđộng dạy của thầy là truyền thụ tri thức, tổ chức, chỉ đạo, điều khiển và h-ớng dẫn
hoạt động chiếm lĩnh tri thức của ng-ời học.
Hoạt độnghọc của học sinh là hoạtđộng nhận thức d-ới tác động của ng-ời thầy. Thông
qua họctập ng-ời học biết sử dụng và điều khiển tri thức đã đ-ợc lĩnh hội tạo nên nhân cách
của bản thân để có khả năng thích ứng với yêu cầu xã hội.
4
Dạy và học là hai hoạtđộng có sự thống nhất chặt chẽ, có mối liên hệ hữu cơ giữa thầy và
trò, giữa truyền thụ và lĩnh hội, giữa dạy học và kết quả dạy họchiệntại và là hiệu quả trong
t-ơng lai.
1.1.3. Quảnlýhoạtđộng dạy - họcQuảnlýhoạtđộng dạy học là hệ thống những tác động có mục đích, có khoa học, hợp
quy luật của chủ thể quảnlý tới khách thể quảnlýtronghoạtđộng dạy học nhằm đạt đ-ợc
mục tiêu đề ra. Trong nhà tr-ờng quảnlýhoạtđộng dạy học là quảnlý quá trình lao động s-
phạm của ng-ời thầy và hoạtđộnghọc tập, tự giáo dục của học sinh diễn ra trong quá trình
dạy học. Để quảnlýhoạtđộng dạy học có hiệu quả lãnh đạo nhà tr-ờng phải xác định rõ mục
tiêu, nội dung, các nguyên tắc và các ph-ơng phápquảnlý quá trình dạy học.
1.2. Nội dung cơ bản của quảnlýhoạtđộnggiảngdạy,họctậptạicác tr-ờng chuyên
nghiệp
1.2.1. Hoạtđộnggiảng dạy và họctậpHoạtđộnggiảng dạy và họctậptrong nhà tr-ờng bao gồm:
- Mục tiêu đào tạo tạicác tr-ờng chuyên nghiệp là mô hình khái quát của sản
phẩm đào tạo, là nhân cách của ng-ời học cần đạt đ-ợc sau khi ra tr-ờng nhằm đáp ứng
nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất n-ớc nói chung và của ngànhnói riêng.
- Ch-ơng trình đào tạo là bản thiết kế tổng thể cho một hoạtđộng đào tạo bao gồm toàn
bộ mônhọc cần đào tạo, quy trình cần thiết để thực hiệnnội dung đào tạo, các ph-ơng pháp
đào tạo và cách thức kiểm tra, dánh giá kết quả học tập, đ-ợc sắp xếp theo một thời gian biểu
chặt chẽ.
- Hình thức tổ chức dạy học là cách thức tổ chức quá trình họctập cho học sinh phù
hợp với mục đích, nội dung bài học, nhằm làm cho bài học đạt đ-ợc kết quả tốt nhất. Chọn
đúng hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục đích và nội dung bài học sẽ góp phần nâng
cao chất l-ợng dạy học.
- Ph-ơng pháp dạy là cách thức giảng viên trình bày tri thức, tổ chức và kiểm tra hoạt
động nhận thức và thực tiễn của ng-ời học nhằm đạt đ-ợc các nhiệm vụ dạy học.
- Đánh giá trong dạy học bao gồm việc thu thập thông tin về một lĩnh vực nào đó trong
dạy học, nhận xét và phán xét đối t-ợng đó, trên cơ sở đối chiếu các thông tin thu nhận đ-ợc
với mục tiêu đã đ-ợc xác định ban đầu. Hoạtđộng kiểm tra đánh giá chi phối đến mọi hoạt
động của quá trình dạy học. Nội dung và ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả họctập của
học sinh quy định nội dung và ph-ơng pháp dạy của thầy, ph-ơng pháphọc của trò.
1.2.2. Quảnlýhoạtđộnggiảngdạy,họctậpQuảnlýhoạtđộnggiảngdạy,họctậptạicác tr-ờng chuyên nghiệp cần tập trung vào
các vấn đề:
- Quảnlý tổ chức thực hiện mục tiêu, ch-ơng trình đào tạo
- Quảnlý hình thức tổ chức giảngdạy,họctập
- Quảnlý thực hiện ph-ơng pháp dạy - học
- Quảnlý hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả họctập
- Quảnlý cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dạy - học
1.3. Những yếu tố ảnh h-ởng đến quảnlýhoạtđộnggiảngdạy,họctậptạicác tr-ờng
chuyên nghiệp
1.3.1. Định h-ớng giảng dạy
Định h-ớng giảng dạy đ-ợc hiểu là ph-ơng h-ớng hành động mà hoạtđộnggiảng dạy
cần h-ớng tới. Nó đ-ợc cụ thể hoá bằng các ch-ơng trình, kế hoạch giảng dạy trong một thời
5
gian nhất định. Định h-ớng giảng dạy là nền tảng cơ sở, ph-ơng h-ớng và kim chỉ nam cho
công tác quảnlý giáo dục trong nhà tr-ờng. Định h-ớng giảng dạy rõ ràng, hợp lý giúp cho
công tác quảnlýhoạtđộnggiảng dạy thuận lợi, là cơ sở tạo niềm tin cho đội ngũ giảng viên
yên tâm phấn khởi cống hiến khả năng, trí tuệ cho sự nghiệp phát triển giáo dục.
1.3.2. Ch-ơng trình giảng dạy
Ch-ơng trình giảng dạy là kế hoạch tổng thể cáchoạtđộnggiảng dạy của nhà tr-ờng.
Ch-ơng trình giảng dạy hợp lý, khoa học và bám sát nhu cầu thực tế giúp cho giảng viên tự
tin, triển khai các bài giảng đạt hiệu quả, góp phần tạo kiện thuận lợi cho công tác quản lý.
1.3.3. Đội ngũ cán bộ, giảng viên
Đội ngũ cán bộ, giảng viên là lực l-ợng cốt cán giữ vai trò quyết định chất l-ợng và
hiệu quả giáo dục, biếncác mục tiêu giáo dục thành hiện thực. Vì vậy để quảnlýhoạtđộng
giảng dạy,họctập có hiệu quả đồng thời đạt đ-ợc mục tiêu giáo dục tr-ớc hết phải thực hiện
tốt việc quảnlý đội ngũ cán bộ, giảng viên.
1.3.4. Ng-ời học
Cùng với giảng viên, ng-ời học vừa là chủ thể của hoạtđộng dạy học, vừa là đối t-ợng
quản lý giáo dục. Vì vậy ng-ời học có ảnh h-ởng trực tiếp đến hoạtđộngquảnlý giáo dục nói
chung cũng nh- quảnlýhoạtđộng dạy học. Để quảnlýhoạtđộnggiảng dạy có hiệu quả nhà
tr-ờng cần quan tâm quảnlýcáchoạtđộng học, đ-a cáchoạtđộngnày vào nề nếp.
1.3.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dạy - học
Cơ sở vật chất kỹ thuật là điều kiện cần thiết, cũng là ph-ơng tiện hỗ trợ đắc lực cho
hoạt động dào tạo, nó có ảnh h-ởng trực tiếp tới công tác quảnlýhoạtđộnggiảng dạy trong
nhà tr-ờng. Muốn nâng cao chất l-ợng đào tạo, đáp ứng với yêu cầu thực tế của ngành, nhà
tr-ờng phải có chiến l-ợc phát triển dà tạo. Một trong những chiến l-ợc phát triển đó là hiện
đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạtđộng dạy học.
1.3.6. Thị tr-ờng lao độngTạicác địa bàn khác nhau, nhu cầu của thị tr-ờng lao động có sự khác nhau về cơ cấu
ngành nghề, chất l-ợng nhân lực. Điều này đòi hỏi nhà tr-ờng phải đổi mới nội dung ch-ơng
trình và ph-ơng phápgiảng dạy cho phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực tạicác cơ sở. Đây
là đòi hỏi cấp bách trong công tác quảnlýhoạtđộng dạy họctronggiaiđoạnhiện nay.
1.4. Đặc điểm của hoạtđộnggiảngdạy,họctậpcácmônchuyênngành
1.4.1. Khái quát về mônchuyênngànhMônchuyênngành là hệ thống tri thức về một nghề nào đó đ-ợc sắp xếp theo yêu cầu
s- phạm để truyền thụ cho ng-ời học.
Mônchuyênngành đ-ợc cấu trúc bởi hai học phần cơ bản: các kiến thức hiểu biết và
kỹ năng thực hành. Hai học phần này có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ và bổ sung
cho nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất.
1.4.2. Tầm quantrọng của cácmônchuyênngànhtronghoạtđộng đào tạo ở các tr-ờng
chuyên nghiệp
Tronghoạtđộng đào tạo mônchuyênngành chiếm vi trí đặc biệt quan trọng: là những
môn học cơ bản trong đào tạo nghề nghiệp của nhà tr-ờng, chất l-ợng họctậpcácmônnày là
cơ sở chủ yếu để các doanh nghiệp trongngành tuyển dụng nhân lực trong t-ơng lai.
1.4.3. Đặc điểm giảng dạy cácmônchuyên ngành.
- Nội dung mônhọc đ-ợc biên soạn theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạp, từ khái niệm
dẫn đến nguyên tắc kỹ thuật, quy trình thực hiện, kỹ năng quản lý, điều hành, giám sát.
- Học phần lý thuyết đ-ợc tổ chức theo lớp, học phần thực hành tổ chức theo nhóm để
hình thành và rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ.
- Quá trình giảng dạy phối hợp nhiều ph-ơng pháp dạy học khác nhau phù hợp với
từng nghề, từng ngành.
6
- Kiểm tra, đánh giá chủ yếu kiến thức hiểu biết và kỹ năng thực hành nghề nhiệp.
1.4.4. Đặc điểm họctậpcácmônchuyênngành
Đặc điểm họctậpmônchuyênngành có liên quan trực tiếp đến đặc điểm giảng dạy:
- Nội dung học tập: là tập hợp các khái niệm, nguyên tắc, quy phạm, quy trình, các
kiến thức quảnlý và điều hành chuyên sâu về nghề nghiệp, đ-ợc sắp xếp theo logic của môn
học.
- Hình thức học tập: đ-ợc tổ chức theo lớp hoặc nhóm tuỳ theo mục đích, yêu cầu cầu
từng bài học. Đối với cácmônchuyênngành yêu cầu hiểu biết sâu, kỹ năng cao, vì vậy hình
thức tự học, tự rèn luyện đặc biệt có ý nghĩa quantrọngtrong quá trình họctập của ng-ời học.
- Kết quả họctậpcácmônchuyênngành đ-ợc thể hiện bằng kiến thức hiểu biết và
việc vận dụng các kiến thức đó vào hoạtđộng thực hành và xử lýcác tình huống th-ờng gặp
trong nghề.
Ch-ơng 2
Thực trạng quảnlýhoạtđộnggiảng dạy và
học tậpcácmônchuyênngànhtại
tr-ờng caođẳngdulịchhànội
2.1. Đặc điểm hoạtđộng đào tạo ở Tr-ờng CaođẳngDulịchHàNội
2.1.1. Khái quát về Tr-ờng CaođẳngDulịchHàNội
Tr-ờng CaođẳngDulịchHàNội tiền thân là Tr-ờng Công nhân khách sạn dulịch đ
ợc thành lập ngày 24/07/1972. Tính đến nay trải qua 35 xây dựng và phát triển với cácgiai
đoạn: (1) Giaiđoạn 1972 1997; (2) Giaiđoạn 1997 2003; (3) Giaiđoạn 2003 đến nay.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà tr-ờng
2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Nhà tr-ờng
- Đào tạo và bồi d-ỡng đội ngũ cán bộ có trình Caođẳng và các trình độ thấp hơn
trong các lĩnh vực du lịch, khách sạn và liên quan;
- Bồi d-ỡng nghiệp vụ chuyênmôn cho các cán bộ quảnlýdu lịch, khách sạn thuộc mọi thành phần
kinh tế, liên kết với n-ớc ngoài để tổ chức các lớp nâng cao;
- Hoạtđộng nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội.
2.1.2.2. Các hệ đào tạo
* Hệ Cao đẳng: có 2 ngành với 6 chuyênngành đào tạo
* Hệ Trung cấp chuyên nghiệp: có 6 chuyênngành đào tạo
* Hệ Trung cấp nghề: có 8 chuyênngành đào tạo
* Hệ đào tạo, bồi d-ỡng ngắn hạn: có 6 nghiệp vụ đào tao, bồi d-ỡng.
2.1.3. Đặc điểm đối t-ợng đào tạo của Tr-ờng CaođẳngDulịchHàNội
2.1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức nghề nghiệp
2.1.3.2. Cơ cấu cấp học
Cơ cấu học sinh có nguyện vọng theo họctại tr-ờng có sự biếnđộng lớn: l-ợng sinh
viên theo học khối caođẳng tăng dần, l-ợng học sinh trung học và nghề giảm nhanh.
2.1.3.3. Cơ cấu sinh viên theo vùng, miền
Học sinh sinh viên theo họctại tr-ờng phần lớn đến từ các tỉnh phía Bắc, chủ yếu là
học sinh nông thôn, trình độ dân trí ch-a cao, khả năng ngoại ngữ có hạn, ch-a quen với đời
sống đô thị, ch-a tiếp xúc với nếp sống văn minh và hiện đại. Đây là một trong những cản trở
7
lớn trong việc rèn luyện các kỹ năng nghiệp vụ du lịch, đặc biệt kỹ năng giao tiếp ứng xử với
khách n-ớc ngoài.
2.1.3.4. Cơ cấu sinh viên theo học nghiệp vụ chuyênngành
Cơ cấu sinh viên theo họccác nghiệp vụ có sự thay đổi lớn dẫn đến tình trạng nơi
giảng viên làm không hết việc, nơi thiếu việc làm là trở ngại không nhỏ đến hoạtđộngquảnlý
đào tạo của nhà tr-ờng nói chung, đến hoạtđộnggiảng dạy cácmônchuyênngànhnói riêng.
2.1.3.5. Trình độ nhận thức, năng lực tiếp thu của ng-ời học
Sinh viên của tr-ờng là những ng-ời không đủ năng lực theo học Đại học,
chỉ số IQ ở mức độ không cao, trình độ nhận thức có nhiều hạn chế. Đây là cản trở không nhỏ
cho công tác quảnlýgiảng dạy của nhà tr-ờng.
2.1.4. Đặc điểm giảng viên của Tr-ờng CaođẳngDulịchHàNội
Đội ngũ giảng viên của nhà tr-ờng đ-ợc hình thành từ các nguồn cơ bản:
- Đội ngũ giảng viên đã từng giảng dạy của tr-ờng DuLịch Việt Nam (tr-ờng dạy
nghề từ năm 1972).
- Cán bộ quản lý, kỹ thuật viên từ các khách sạn, nhà hàng có uy tín.
- Ng-ời đã tốt nghiệp chuyênngànhDulịch từ các tr-ờng đại học.
2.1.4.1. Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi
Độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao, chiếm khoảng 1/3 tổng số giảng viên trong
toàn tr-ờng. Theo thống kê đây là độ ngũ gião viên có thâm niên công tác tronggiảng dạy trên
5 năm và th-c sự là lực l-ợng nòng cốt trongcác khoa, tổ bộ môn.
2.1.4.2. Cơ cấu giảng viên theo trình độ học vấn, chuyên môn, ngoại ngữ
* Về trình độ học vấn:
Tỷ lệ giảng viên có trình độ trên đại học quá ít (13,5 %) so với yêu cầu giảng dạy tr-ờng
cao đẳng.
* Trình độ chuyên môn:
Đội ngũ giảng viên dạy phần lớn đ-ợc đào tạo đúng chuyên ngành, có bề dày kinh
nghiệm giảng dạy.
* Về trình độ ngoại ngữ:
Tỷ lệ giảng viên giảng dạy chuyênngành đạt trình độ C và trên C không nhiều
(khoảng trên 60%), khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ còn hạn chế. 2.1.4.3. Cơ cấu giảng viên
theo nghiệp vụ s- phạm, thâm niên công tác
Về nghiệp vụ s- phạm: 100% giảng viên đ-ợc đào tạo qua các lớp s- phạm cấp I và
cấp II, nhiều đồng chí đã tốt nghiệp đại học s- phạm là điều kiện thuận lợi cho triển khai hoạt
động giảng dạy của nhà tr-ờng.
Về thâm niên công tác: Phần lớn cácgiảng viên giảng dạy cácmônchuyênngành có
thời gian công tác từ 3 năm trở lên. Tuy nhiên số l-ợng giảng viên đã từng tham gia sản xuất,
kinh doanh tạicác doanh nghiệp ch-a nhiều.
2.1.5. Tổ chức bộ máy quảnlý của Tr-ờng CaođẳngDulịchHàNội
2.1.5.1. Hệ thống tổ chức quảnlý của Nhà tr-ờng
Hệ thống tổ chức của nhà tr-ờng bao gồm Đảng bộ, Ban Giám hiệu, chính quyền 3 cấp
và các tổ chức quần chúng là: Công đoàn, Đoàn thành niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh
viên.
2.1.5.2. Các phòng, trung tâm, khách sạn
2.1.5.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy
8
2.1.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà tr-ờng
2.1.6.1. Hệ thống phòng học, nhà x-ởng
2.1.6.2. Hệ thống trang thiết bị, ph-ơng tiện dạy - học
2.2. Thực trạng công tác quảnlýhoạtđộng dạy - họccácmônchuyênngành
2.2.1. Quảnlý thực hiện mục tiêu, ch-ơng trình đào tạo
2.2.1.1. Mục tiêu đào tạo
* Mục tiêu chung
Mục tiêu chung đ-ợc quy định trong khung ch-ơng trình đào tạo của từng hệ đào tạo
do Bộ Giáo dục - Đào tạo quy định.
* Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu cụ thể cho từng chuyênngành đ-ợc xây dựng từ các tổ bộ môn, khoa cho
từng nghiệp vụ chuyênngành trên nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự t- vấn và h-ớng dẫn kỹ
thuật của cácchuyên gia ph-ơng pháp của Bộ Giáo dục - Đào tạo, chuyên gia nghiệp vụ
chuyên ngành của Tổng cục Du lịch.
2.2.1.2. Nội dung đào tạo
Nội dung đào tạo đ-ợc thể hiện thông qua danh mục mônhọctrong ch-ơng trình đào
tạo cho từng hệ, từng chuyên ngành.
Nội dung cácmônhọc đã bám sát theo yêu cầu mục tiêu đào tạo đề ra đồng thời đáp
ứng những yêu cầu cơ bản thực thế của các doanh nghiệp trong ngành. Tuy nhiên chúng tôi
thấy còn có những hạn chế sau:
- Một số nội dung trongcácmônhọc của phần kiến thức cơ sở ngành hệ caođẳng có
sự chồng chéo, ch-a đ-ợc l-ợc bỏ kịp thời.
- Số l-ợng mônhọc kiến thức cơ sở ngành vẫn còn nhiều, cồng kềnh về cấu trúc, lãng
phí về thời gian, gây sự nhàm chán cho ng-ời học, nên chăng có ph-ơng
án tích hợp lại.
- Một số phần trongnội dung cácmônhọcchuyênngành ch-a sâu, ch-a tiếp cận đ-ợc
với những kiến thức và kỹ năng mới nhất.
- Nội dung một số bài giảnglý thuyết, kỹ năng thực hành của cácmôn nghiệp vụ ch-a
có sự thống nhất giữa cácgiảng viên trong cùng tổ bộ môn.
- Sự phân cấp về nội dung giảng dạy giữa các hệ trong cùng một nghiệp vụ của một số
môn ch-a rõ ràng, rất khó cho việc triển khai giảng dạy liên thông.
2.2.1.3. Quảnlý thực hiện mục tiêu, ch-ơng trình đào tạo
Ch-ơng trình đào tạo đ-ợc ban hành và triển khai kịp thời đến các khoa, tổ bộ môn.
Nhà tr-ờng đã quán triệt, phổ biến lề lối làm việc, sự phối hợp gữa các phòng, ban, các khoa
và tổ bộ môn trực thuộc trong việc điều hành họatđộnggiảng dạy và phục vụ giảng dạy.
Nhìn chung cáchoạtđộngquảnlý thực hiện mục tiêu, ch-ơng trình đào tạo của nhà
tr-ờng thực hiện nghiêm túc, đ-ợc lãnh đạo Tổng cục Dulịch ghi nhận và đánh giá cao. Tuy
nhiên công tác quảnlý còn một số khiếm khuyết:
- Hoạtđộng chỉ đạo ch-a th-ờng xuyên, liên tục, đôi lúc ch-a kiên quyết, xử lý một số
tr-ờng hợp vi phạm quy chế đào tạo.
- Ch-a có cáchoạtđộng thăm dò, lấy ý kiến đóng góp của doanh nghiệp, giảng viên
cũng nh- học sinh về nội dung, hình thức tổ chức giảng dạy có vừa tầm, thiết thực với yêu cầu
phát triển của ngành, của xã hội hay không.
2.2.2. Quảnlý hình thức giảngdạy,họctập
Công tác quảnlý hình thức giảngdạy,họctập của tr-ờng đối với cácmônchuyên
ngành đã đạt đ-ợc một số thành công đáng kể, góp phần duy trì đ-ợc chất l-ợng, danh tiếng
của nhà tr-ờng. Tuy nhiên hoạtđộngquảnlýtrong lĩnh vực này còn nhiều bất cập:
9
- Cách thức tổ chức dạy thực hành theo lớp với biên chế từ 40 đến 50 sinh viên là quá
nhiều về số l-ợng sinh viên của một lớp, ch-a hợp lý với mục đích rèn luyện kỹ năng, hình
thành kỹ xảo nghề nghiệp cho ng-ời học
- Ch-a chỉ đạo sâu sát các tổ bộ môn trao đổi, họctập và rút kinh nghiệm về cách thức
tổ chức lớp học khoa học.
- Công tác tuyên truyền, giáo dục cho giảng viên thực hiện ph-ơng châm dạy học lấy
ng-ời học làm trung tâm ch-a phát huy hiệu quả.
2.2.3. Quảnlý thực hiện ph-ơng phápgiảngdạy,họctập
2.2.3.1. Bồi d-ỡng nâng cao trình độ giảng viên
Vấn đề nâng cao trình độ chuyênmôn cho đội ngũ giảng viên đ-ợc lãnh đạo nhà
tr-ờng quan tâm chu đáo thông qua cáchoạtđộng bồi d-ỡng nghiệp vụ s- phạm, sinh hoạt
chuyên môn, nghiên cứu khoa học, tham dựcác lớp huấn luyện nghiệp vụ chuyên ngành, gửi
giảng viên đi đào tạo nghiệp vụ ở n-ớc ngoài, thâm nhập thức tế taicác doanh nghiệp. Tuy
nhiên để có cơ sở xây dựng đội ngũ giảng viên trong t-ơng lai khi tr-ờng nâng cấp lên đại học,
nhà tr-ờng cần phải có kế hoạch tuyển chọn và đào tạo mang tính chiến l-ợc.
2.2.3.2. Tổ chức hội thảo đổi mới ph-ơng phápgiảng dạy
Nhà tr-ờng chỉ đạo cáchoạtđộng sinh hoạtchuyênmôn từ cơ sở với trọng tâm điều chỉnh
nội dung ch-ơng trình giảng dạy và cải tiến ph-ơng phápgiảng dạy theo h-ớng phát huy tính tích
cực của ng-ời học, các cuộc thảo luận chuyên đề về ph-ơng phápgiảng dạy đã đ-ợc giảng viên thực
hiện nghiêm túc và từng b-ớc vận dụng vào điều kiện thực tế cho từng bài học, môn học.
2.2.3.3. Tổ chức hội giảngcác cấp
Hoạt động hội giảng đ-ợc lãnh đạo nhà tr-ờng quan tâm từ việc lên kế hoạch cho đến chỉ
đạo thực hiện đảm bảo túc từ cấp cơ sở. Qua nhiều kỳ hội giảng, năng lực s- phạm của giảng
viên đặc biệt đội ngũ giảng viên trẻ đ-ợc nâng cao góp phần tích cực cải thiện chất l-ợng
giảng dạy của nhà tr-ờng trong những năm qua.
2.2.3.4. Tổ chức dự giờ rút kinh nghiệm giảng dạy
Bên cạnh việc tổ chức tốt cáchoạtđộng hội giảng, nhà tr-ờng chỉ đạo, động viên
khuyến khích các tổ bộ môn, các cá nhân tham gia dự giờ đồng nghiệp. Tuy nhiên hoạtđộng
dự giờ rút kinh nghiệm không đ-ợc triển khai một cách th-ờng xuyên, liên tục và tạo ra nề nếp
làm việc trong đội ngũ giảng viên của nhà tr-ờng. 2.2.3.5. Tổ chức tham gia cáchoạtđộng
khác
Trong những năm qua nhà tr-ờng đã tổ chức nhiều hoạtđộng (thi học sinh giỏi các
cấp, thi tay nghề Asean, gặp gỡ đại diện các doanh nghiệp, thành lập các hội sinh viên, các
câu lạc bộ ) có tác dụng hỗ trợ cho giảng dạy cácmônchuyên ngành.
2.2.4. Quảnlý nề nếp giảng dạy và họctập
2.2.4.1. Triển khai quy chế kiểm tra đánh giá kết quả họctập của học sinh
Nhà tr-ờng chú trọng chỉ đạo việc thực hiện nghiêm túc các quy chế kiểm tra, thi học
kỳ, thi tốt nghiệp hệ Cao đẳng, Trung họcchuyên nghiệp do Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành.
2.2.4.2. Quy định hồ sơ giảng dạy của giảng viên
Quy định hồ sơ giảng dạy của giảng viên đ-ợc nhà tr-ờng quan tâm và chỉ đạo sâu sát
từ khâu soạn bài giảng cho từng buổi dạy, soạn giáo án lên lớp, chuẩn bị sổ tay giáo viên, quy
định sử dụng sổ đầu bài trong quá trình giảng dạy.
2.2.4.3. Quy định giảng dạy gắn liền với hoạtđộng thực tiễn của các cơ sở kinh doanh, dịch
vụ
10
Nhà tr-ờng có chủ tr-ơng để giảng viên giảng dạy nghiệp vụ chuyênngành tiếp cận
thực tế tạicác doanh nghiệp để tiếp thu những kinh nghiệm từ thực tế sinh động, xây dựng mối
quan hệ tốt giữa nhà tr-ờng và cơ sở sử dụng nhân lực. Chủ tr-ơng này đã đ-ợc lãnh đao nhà
tr-ờng triển khai đến các khoa, tổ chuyên môn. Cáchoạtđộng tiếp cận thực thế đạt đ-ợc các
kết quả khả quan, góp phần làm phong phú cho hoạtđộnggiảng dạy của nhà tr-ờng.
2.2.4.4. Tổ chức sinh hoạtchuyênmôn
Nhà tr-ờng đã có quyết định thành lập hội đồng khoa học cấp tr-ờng, hội đồng khoa
học các khoa, quy định sinh hoạt tổ chuyênmôn th-ờng kỳ. Nội dung các kỳ sinh hoạt đã thể
hiện đ-ợc các vấn đề chuyên môn, thiết thực với yêu cầu nâng cao chất l-ợng giảng dạy
chuyên ngành, giáo dục ý thức nghề nghiệp cho sinh viên. Những vấn đề lớn có tính chiến
l-ợc đ-ợc tập trung đề xuất Hội đồng khoa học nhà tr-ờng xem xét.
2.2.4.5. Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả họctập của học sinh
Kiểm tra đánh giá th-ờng kỳ đ-ợc thể hiện với hình thức chủ yếu là các bài
kiểm tra viết đối với cácmônlý thuyết, kiểm tra kỹ năng đối với cácmôn thực hành. Nội dung
kiểm tra luôn bám sát đề c-ơng chi tiết của môn học.
Kiểm tra đánh giá học kỳ đ-ợc thực hiện bằng các bài thi viết lý thuyết, kỹ năng với
thực hành. Hoạtđộng thi học kỳ tổ chức nghiêm túc, không chạy theo thành tích, ch-a phát
hiện thấy có dấu hiệu tiêu cực. Các đề thi và bài kiểm tra bám sát nội dung giảngdạy, phù hợp
với mức độ tiếp thu củ ng-ời học.
Thi tốt nghiệp cuối khoá học đ-ợc nhà tr-ờng tổ chức chu đáo, nghiêm túc và đúng
quy chế. Ch-a có biểu hiện tiêu cực trongcác khâu ra đề, coi thi và chấm thi. Kết quả thi tốt
nghiệp cho thấy tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp t-ơng đối cao, tuy nhiên tỷ lệ tốt nghiệp đạt loại khá
và giỏi còn thấp so với yêu cầu nâng cao chất l-ợng đào tạo của nhà tr-ờng. Đây là vấn đề
đáng đ-ợc quan tâm.
2.2.5. Quảnlýcác điều kiện hỗ trợ cho giảng dạy
2.2.5.1. Quảnlý cơ sở vật chất kỹ thuật
Vấn đề quảnlý cơ sở vật chất kỹ thuật, họctập của nhà tr-ờng có nhiều -u điểm, hỗ trợ
đắc lực cho giảng dạy cácmônchuyên ngành. Tuy nhiên số l-ợng phòng dạy thực hành còn
quá khiêm tốn, diện tích quá hẹp so với yêu cầu giảng dạy. Phần lớn các phòng thực hành đều
quá tải về không gian và thời gian sử dụng. Vấn đề nàyhiện ch-a đ-ợc khắc phục.
2.2.5.2. Quảnlý việc sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính phục vụ cho giảngdạy,họctập
Tr-ờng CaođẳngDulịchHàNội là đơn vị sự nghiệp hành chính có thu, tài chính của
Tr-ờng bao gồm: kinh phí nhà n-ớc cấp và các nguồn thu từ hoạtđộng thực tế. Nguồn tài
chính của nhà tr-ờng dựa vào các nguồn thu từ ngân sách nhà n-ớc, từ thu học phí, lệ phí vàtừ
các hoạtđộng dịch vụ. Quảnlýtài chính của nhà tr-ờng về cơ bản đã phục vụ đắc lực cho hoạt
động giảngdạy,học tập. Tuy nhiên chúng tôi thấy quảnlýtài chính của nhà tr-ờng còn nhiều
hạn chế nh- chăm lo đời sống cho cán bộ, giảng viên ch-a chu đáo, đầu t- cho phát triển cơ sở
vật chất kỹ thuật của nhà tr-ờng ch-a nhiều, ch-a t-ơng xứng với nhu cầu phát triển của nhà
tr-ờng hiện nay.
2.2.5.3. Quảnlýcáchoạtđộng khác hỗ trợ cho giảng dạy
Ngoài giảng dạy theo ch-ơng trình đào tạo, nhà tr-ờng còn chỉ đạo nhiều hoạtđộng
vói nội dung và hình thức tổ chức phong phú góp phần hỗ trợ đắc lực cho hoạtđộnggiảngdạy,
học tập.
2.2.5.4. Từng b-ớc triển khai các điều kiện tiến tới xã hội hoá họctập
Lãnh đạo nhà tr-ờng đã từng b-ớc triển khai cáchoạtđộng nhằm h-ớng tới mục tiêu
xã hội hoá giáo dục thông qua cáchoạtđộng tìm kiếm chuyên gia giảng dạy; liên kết đào tạo;
mở các lớp chất l-ợng cao ; hoạtđộng marketing, xây dựng th-ơng hiệu nhà tr-ờng Cáchoạt
[...]... 19.6 2 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quảnlý và giảng viên về vai trò của quảnlýhoạtđộng dạy - học 2 Quảnlýhoạtđộnggiảng dạy của đội ngũ cán bộ, giảng viên 3 Quảnlýhoạtđộnghọctậpcácmônchuyênngành cho sinh viên 4 Quảnlýcác điều kiện hỗ trợ giảngdạy,họctập Qua kết quả khảo sát ta thấy việc quảnlýhoạtđộng dạy - họccácmônchuyênngành ở Tr-ờng CaođẳngDulịchHàNội là rất cần... cơ sở để thực hiệnbiệnpháp khác và ng-ợc lại Bên cạnh đó cácbiệnphápquảnlý phải đảm bảo thực hiệnđồng bộ, tránh tr-ờng hợp kết thúc thực hiệnbiệnphápnày mới tiến hành thực hiệnbiệnpháp khác hoặc thực hiệnbiệnphápnày gây cản trở hoặc ảnh h-ởng đến kết quả thực hiệnbiệnpháp khác 3.2 Các biện phápquảnlýhoạtđộng dạy- họccácmônchuyênngành 3.2.1 Nhóm cácbiệnpháp nâng cao nhận thức... họctập 3.2.5 Mối quan hệ giữa quảnlýhoạtđộnggiảng dạy và quảnlýhoạtđộnghọctậpHoạtđộnggiảng dạy và hoạtđộnghọctập có liên quan mật thiết với nhau và tạo ra một quá trình thống nhất, đồng thời hỗ trợ đắc lực cho nhau Quảnlýhoạtđộnggiảng dạy có liên quan đến hoạtđộngdạy, bên cạnh đó quảnlýhoạtđộnghọctập của sinh viên cũng có tác động nhất định đến quá trình họctập Nh- thế quản. .. thức cho cán bộ quảnlý và giảng viên về vai trò của quảnlýhoạtđộng dạy - học * Mục đích, ý nghĩa của biệnpháp - Nâng cao nhận thức về quảnlýhoạtđộng day học đối với đội ngũ cán bộ quảnlý giáo dục và giảng viên là tiền đề cho sự thành công trong triển khai cáchoạtđộng dạy họctrong nhà tr-ờng - Nâng cao nhận thức về vai trò của quản lýhoạtđộng dạy học giúp cho cán bộ quản lý, giảng viên xác... bộ, giảng viên trongcáchoạtđộngquảnlý dạy học thông qua các buổi sinh hoạtchuyên đề quảnlý dạy và học; sinh hoạt th-ờng kỳ với chủ đề quảnlýgiảngdạy,học tập; tr-ng cầu ý kiến đóng góp cho công tác quảnlýgiảng dạy của nhà tr-ờng; tổ chức các đợt thi đua với các chủ đề thiết thực có tác động tích cực đến thành tích giảng dạy và họctập - Tuyên truyền và vận động cán bộ, giảng viên thực hiện. .. nghiệp, năng động tiếp cận các doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội * Nội dung của biệnpháp - Xây dựng động cơ họctập cho sinh viên - Quảnlýhoạtđộnghọctập trên lớp, thực tậptạicác cơ sở - Quảnlýhoạtđộng tự học * Cách thức tiến hành biệnpháp 3.2.3.1 Xây dựng động cơ họctập cho sinh viên - Nâng cao nhận thức cho sinh viên về tầm quantrọng của cácmônchuyênngành với vấn... tổ chuyênmôn - Cải tiến công tác quảnlýhoạtđộnggiảng dạy chuyênmôn của đội ngũ giảng viên - Quảnlýhoạtđộng kiểm tra, đánh giá kết quả họctập * Cách thức tiến hành biệnpháp 3.2.2.1 Chỉ đạo thực hiện mục tiêu giảngdạy,họctập - Hoàn thiện mục tiêu giảng dạy của từng mônhọcchuyênngành thông qua việc rà soát và điều chỉnh mục tiêu đào tạo nói chung và mục tiêu giảng dạy của từng môn học. .. khởi có tác động tích cực đến hoạtđộng dạy học, đến công tác quảnlýgiảng dạy của nhà tr-ờng 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của cácbiệnphápTrong phần trên luận văn đã đề ra 4 nhóm biệnpháp nhằm quản lýhoạtđộnghoạtđộng dạy - họccácmônchuyênngành ở Tr-ờng CaođẳngDulịchHàNộiCác nhóm biệnphápnày có mối liên hệ mật thiết với nhau, tác động, hỗ trợ nhau để ổn định và... của nhà tr-ờng * Nội dung của biệnpháp - Tổ chức cho cán bộ, giảng viên họctập để hiểu sâu sắc về nội dung và tầm quantrọng của công tác quản lýhoạtđộng dạy học trong điều kiện hoà nhập - Tổ chức thực hiện tốt cáchoạtđộng hỗ trợ nâng cao nhận thức, trách nhiệm quản lýhoạtđộng dạy học cho cán bộ, giảng viên - Tuyên truyền và vận động cán bộ, giảng viên thực hiện tốt công tác quảnlýhoạt động. .. 3.2.4 Nhóm cácbiệnphápquảnlýcác điều kiện hỗ trợ giảngdạy,họctập * ý nghĩa của biệnpháp Xác định và triển khai biệnphápquảnlý đổi mới các điều kiện hỗ trợ giảngdạy,họctập đáp ứng yêu cầu thực tế góp phần nâng cao chất l-ợng giảng dạy và họctập * Nội dung của biệnpháp - Quảnlý cơ sở vật chất cho quá trình dạy học - Quảnlý và khai thác cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học - Chăm lo đời . đề tài " ;Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy, học tập các môn
chuyên ngành tại Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay& quot; mong. tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
5. Giả thuyết khoa học
Hiện nay hoạt động giảng dạy, học tập các môn chuyên ngành tại Tr-ờng Cao đẳng Du
lịch Hà Nội còn