Quản lý liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực

244 669 4
Quản lý liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO VIN KHOA HC GIO DC VIT NAM NGUYN TUYT LAN QUảN Lý LIÊN KếT ĐàO TạO GIữA TRƯờNG CAO ĐẳNG NGHề VớI DOANH NGHIệP ở TỉNH VĩNH PHúC ĐáP ứNG YÊU CầU PHáT TRIểN NHÂN LựC LUN N TIN S KHOA HC GIO DC Chuyờn ngnh: QUN Lí GIO DC Mó s: 62 14 01 14 Ngi hng dn khoa hc: 1. PGS.TS. TRN KIM 2. TS. VNG HNG TM H Ni, nm 2015 i Lêi cam ®oan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu của luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào. TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN TUYẾT LAN ii Lêi c¶m ¬n Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng và các Quí thầy cô giáo của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng biết ơn PGS.TS. Trần Kiểm, TS. Vương Hồng Tâm đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học trong các Hội đồng thi các chuyên đề tiến sĩ, Hội đồng Seminar luận án tiến sĩ, Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Bộ môn và Phản biện độc lập đã có nhiều góp ý quan trọng để tôi kịp thời nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở LĐ - TB XH, Hội doanh nghiệp, các trường Cao đẳng nghề, các trường cao đẳng có đào tạo hệ cao đẳng nghề, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện hỗ trợ tôi thực hiện luận án. Hy vọng rằng, kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo của các trường cao đẳng đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu nhân lực của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Do năng lực bản thân còn nhiều hạn chế, kính mong các thầy cô giáo, các chuyên gia, các bạn đồng nghiệp và những người quan tâm đến vấn đề này nhận xét, góp ý để luận án được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN TUYẾT LAN iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình vẽ, biểu đồ ix MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4 8. Những luận điểm cần bảo vệ 7 9. Những đóng góp mới của luận án 7 10. Cấu trúc của luận án 8 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 9 1.1.1. Những nghiên cứu về lợi ích của liên kết đào tạo 9 1.1.2. Những nghiên cứu về giải pháp thúc đẩy quản lý liên kết đào tạo 11 1.1.3. Những nghiên cứu về chính sách liên quan tới quản lý liên kết đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp 12 1.1.4. Những nghiên cứu về mô hình liên kết và quản lý liên kết đào tạo 14 1.2. Liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực 18 1.2.1. Một số khái niệm liên quan 18 1.2.2. Yêu cầu phát triển nhân lực cao đẳng nghề giai đoạn hiện nay 24 iv 1.2.3. Nội dung liên kết đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp 26 1.2.4. Mô hình tổ chức liên kết đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp 32 1.2.5. Tổ chức liên kết đào tạo theo mô hình CIPO 35 1.2.6. Nguyên tắc thiết lập hoạt động liên kết đào tạo với doanh nghiệp 37 1.3. Quản lý liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực 38 1.3.1. Một số khái niệm liên quan 38 1.3.2. Điều kiện thực hiện quản lý liên kết đào tạo 39 1.3.3. Mô hình quản lý liên kết đào tạo 45 1.3.4. Nội dung quản lý liên kết đào tạo theo mô hình CIPO 50 1.3.5. Mối quan hệ giữa liên kết đào tạo và quản lý liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp 58 1.3.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý liên kết đào tạo 59 1.4. Bài học đối với Việt Nam từ kinh nghiệm về liên kết đào tạo với doanh nghiệp của một số quốc gia trên thế giới 62 1.4.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia châu Âu 62 1.4.2. Kinh nghiệm của một số quốc gia châu Á 63 1.4.3. Bài học đối với ở Việt Nam 64 Kết luận chương 1 65 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH PHÚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC 2.1. Mô tả quá trình và phương pháp khảo sát 67 2.2 . Vài nét v ề V ĩnh Phúc 69 2.2.1. Điều kiện tự nhiên và tổ chức hành chính tác động đến sự phát triển nhân lực của tỉnh Vĩnh Phúc 69 2.2.2. Đặc điểm dân số 69 2.2.3. Phát triển kinh tế và yêu cầu giải quyết việc làm 70 2.2.4. Doanh nghiệp Vĩnh Phúc 71 2.2.4. Năng lực cạnh tranh và thực trạng nhân lực CĐN ở Vĩnh Phúc 76 2.3. Thực trạng liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực 80 2.3.1. Thực trạng liên kết trong tuyển sinh 80 v 2.3.2. Thực trạng liên kết xây dựng chuẩn đầu ra 81 2.3.3. Thực trạng liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo theo hướng đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp 82 2.3.4. Thực trạng hoạt động bảo đảm nguồn lực trong quá trình liên kết 83 2.3.5. Thực trạng liên kết đổi mới phương pháp dạy, học đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp 86 2.3.6. Thực trạng liên kết đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá 87 2.3.7. Thực trạng kết quả tốt nghiệp (Output) 88 2.3.8. Thực trạng việc làm sau tốt nghiệp (Outcome) 89 2.3.9. Thực trạng bối cảnh tác động đến hoạt động liên kết đào tạo 90 2.4. Thực trạng quản lý liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực 91 2.4.1. Thực trạng quản lý “đầu vào” trong liên kết đào tạo 91 2.4.2. Thực trạng quản lý “quá trình” trong liên kết đào tạo 98 2.4.3. Thực trạng quản lý kết quả đầu ra trong liên kết đào tạo 102 2.4.4. Thực trạng điều tiết tác động của bối cảnh 106 2.5. Đánh giá chung 111 2.5.1. Thành tựu 111 2.5.2. Hạn chế 112 2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế 113 Kết luận chương 2 115 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH PHÚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC 3.1. Định hướng phát triển nhân lực của tỉnh Vĩnh Phúc 117 3.1.1. Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo nghề 117 3.1.2. Phát triển đào tạo nhân lực cao đẳng nghề 119 3.2. Các yêu cầu của việc đề xuất các biện pháp quản lý 120 3.2.1. Yêu cầu đảm bảo tính thống nhất trong quản lý 120 3.2.2. Yêu cầu đảm bảo sự phù hợp với quy luật thị trường 121 3.2.3. Yêu cầu cân bằng lợi ích, chia sẻ trách nhiệm 121 3.2.4. Yêu cầu đảm bảo quyền tự chủ 121 3.2.5. Yêu cầu đảm bảo chất lượng, hiệu quả 122 3.3. Biện pháp quản lý liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với 122 vi doanh nghiệp 3.3.1. Nhóm biện pháp tiền đề cho quản lý liên kết đào tạo 122 3.3.2. Nhóm biện pháp quản lý “đầu vào” trong liên kết đào tạo 131 3.3.3. Nhóm biện pháp quản lý “quá trình” trong liên kết đào tạo 137 3.3.4. Nhóm biện pháp quản lý “kết quả đầu ra” trong liên kết đào tạo 143 3.3.5. Nhóm biện pháp điều tiết tác động của “bối cảnh” 147 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp 152 3.5. Khảo nghiệm, thử nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 153 3.5.1. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp 153 3.4.2. Thử nghiệm một số biện pháp 159 Kết luận chương 3 169 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 170 KẾT LUẬN 170 KIẾN NGHỊ 171 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 173 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 PHỤ LỤC 182 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBKT CBQL CĐN CNH CSDN CSĐT CSGD CSSDNL CSSX CSVC DoN ĐTN GV HĐH KCN KH – KT KT - XH LĐKT LĐ - TB XH LKĐT NLCT NLTH NNL QLGD SV TBDH THCS THNN THPT TNHH TTCB TTSX cán bộ kỹ thuật cán bộ quản lý cao đẳng nghề công nghiệp hoá cơ sở dạy nghề cơ sở đào tạo cơ sở giáo dục cơ sở sử dụng nhân lực cơ sở sản xuất cơ sở vật chất doanh nghiệp đào tạo nghề giảng viên hiện đại hoá khu công nghiệp khoa học - kỹ thuật kinh tế - xã hội lao động kỹ thuật lao động - Thương binh Xã hội liên kết đào tạo năng lực cạnh tranh năng lực thực hiện nguồn nhân lực quản lý giáo dục sinh viên thiết bị dạy học trung học cơ sở thực hành nghề nghiệp trung học phổ thông trách nhiệm hữu hạn thực tập cơ bản thực tập sản xuất viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của trường CĐN và DoN trong LKĐT 41 Bảng 1.2 Tổng hợp lợi ích từ hoạt động LKĐT với doanh nghiệp 43 Bảng 1.3 So sánh một số mô hình trong quản lý liên kết đào tạo 49 Bảng 1.4 Các mục tiêu về kỹ năng (Kỹ năng tâm vận) 54 Bảng 1.5 Thang đánh giá sự thực hiện 55 Bảng 1.6 Nội dung liên kết đào tạo và quản lý liên kết đào tạo 58 Bảng 2.1 Dự báo dân số đến năm 2020 (có tính đến di cư-tăng cơ học) 70 Bảng 2.2 Số lượng doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 71 Bảng 2.3 Đánh giá khả năng của DoN trong thực hiện LKĐT 73 Bảng 2.4 Kết quả tốt nghiệp năm 2013 88 Bảng 2.5 Mức độ ảnh hưởng của bối cảnh tới LKĐT với doanh nghiệp 90 Bảng 2.6 Tổng hợp ý kiến đánh giá về mức độ cần thiết của quả n lý hoạt động liên kết tuyển sinh 91 Bảng 2.7 Tổng hợp ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện của quản lý hoạt động liên kết tuyển sinh 92 Bảng 2.8 Thống kê thực trạng đầu vào các trường CĐN từ phía SV 93 Bảng 2.9 So sánh số lượng sinh viên đầu vào và đầu ra của K34 trường CĐN Việt Xô số 1 103 Bảng 2.10 Thống kê thực trạng việc làm của SV sau tốt nghiệp 104 Bảng 2.11 Đánh giá mức độ quản lý liên kết tư vấn hướng nghiệp 105 Bảng 2.12 Mức độ thực hiện liên kết dự báo nhu cầu nhân lực các ngành nghề 111 Bảng 3.1 Dự báo lao động qua đào tạo đến năm 2020 118 Bảng 3.2 Tổng hợp nhu cầu học trình độ CĐN giai đoạn 2012 - 2015 119 Bảng 3.3 Dự báo cung - cầu nhân lực CĐN ở Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2020 120 Bảng 3.4 Trách nhiệm của trường CĐN và DoN trong LKĐT 127 Bảng 3.5 Quyền tự chủ của trường CĐN và DoN trong LKĐT 129 Bảng 3.6 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp 154 Bảng 3.7 Đối chiếu kết quả trước và sau thành lập tổ chuyên trách 161 Bảng 3.8 Đối chiếu kết quả sau chương trình thực tập “trải nghiệm công việc thực tế” tại doanh nghiệp năm 2012 165 Bảng 3.9 Đối chiếu kết quả sau chương trình thực tập “trải nghiệm công việc thực tế” tại doanh nghiệp năm 2013 167 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Mô hình liên kết đào tạo song hành 14 Hình 1.2 Mô hình liên kết đào tạo luân phiên 16 Hình 1.3 Mô hình liên kết đào tạo tuần tự 16 Hình 1.4 Mô hình đào tạo nghề và quan hệ liên kết đào tạo với DoN 17 Hình 1.5 Tiêu chuẩn nhân lực cao đẳng nghề 23 Hình 1.6 Mô hình doanh nghiệp trong nhà trường 33 Hình 1.7 Mô hình nhà trường trong doanh nghiệp 33 Hình 1.8 Mô hình liên kết nhà trường độc lập với doanh nghiệp 34 Hình 1.9 Mô hình liên kết đào tạo theo CIPO 35 Hình 1.10 Nguyên tắc thiết lập hoạt động liên kết đào tạo 38 Hình 1.11 Mô hình quản lý liên kết đào tạo theo chức năng 45 Hình 1.12 Quản lý liên kết đào tạo theo quá trình 47 Hình 1.13 Mô hình quản lý liên kết đào tạo theo mục tiêu 47 Hình 1.14 Mô hình quản lý liên kết đào tạo theo CIPO 48 Hình 1.15 Nội dung quản lý “đầu vào” trong liên kết đào tạo 51 Hình 1.16 Nội dung quản lý quá trình trong liên kết đào tạo 54 Hình 1.17 Tam giác hướng nghiệp 56 Hình 1.18 Hoạt động LKĐT và quy luật cung - cầu 60 Hình 2.1 Bản đồ vị trí các trường CĐN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 77 Hình 2.2 Tổng hợp ý kiến đánh giá về chất lượng nhân lực trình độ CĐN 79 Hình 2.3 Đánh giá mức độ liên kết tuyển sinh 81 Hình 2.4 Đánh giá mức độ liên kết trong xây dựng chuẩn đầu ra 82 Hình 2.5 Đánh giá mức độ liên kết trong xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo 83 Hình 2.6 Đánh giá mức độ liên kết trong sử dụng đội ngũ giảng viên và CBKT 85 Hình 2.7 Đánh giá mức độ liên kết trong đổi mới phương pháp dạy học 86 Hình 2.8 Đánh giá mức độ liên kết trong kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo 87 Hình 2.9 Mức độ cần thiết của quản lý hoạt động liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 95 Hình 2.10 Mức độ phù hợp giữa nội dung chương trình so với yêu cầu 96 [...]... kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực Chương 2: Thực trạng quản lý liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực Chương 3: Biện pháp quản lý liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực Kết luận và kiến nghị Phần phụ... giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng nhân lực, chỉ số NLCT, đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH ở tỉnh Vĩnh Phúc 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý LKĐT giữa trường CĐN với DoN ở tỉnh Vĩnh Phúc góp phần nâng cao chất lượng nhân lực, đáp ứng nhu cầu. .. LKĐT giữa trường CĐN với DoN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực 3 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý LKĐT giữa trường CĐN với DoN đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động LKĐT giữa trường CĐN với DoN còn tự phát, quản lý còn lỏng lẻo, nếu quản lý LKĐT được tiếp cận theo mô hình CIPO nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực. .. đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực tính đến thời điểm này chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến 1.2 LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 1.2.1.1 Liên kết đào tạo a Đào tạo, đào tạo nghề Thuật ngữ "Đào tạo" được coi như một động từ chỉ hoạt động dạy dỗ, rèn luyện, biến đối tượng được đào tạo trở thành người... giá về chất lượng nhân lực cao đẳng nghề PL2.02 Tổng hợp ý kiến đánh giá về thực trạng hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp PL2.03 Tổng hợp ý kiến đánh giá về mức độ ảnh hưởng của bối cảnh đến hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp PL2.04.1 Tổng hợp ý kiến đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp (Mức độ cần... góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của các trường CĐN, gia tăng NLCT của các DoN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận - Các khái niệm cơ bản về quản lý đào tạo, LKĐT, quản lý LKĐT, phát triển nhân lực và nhân lực CĐN - Cơ sở khoa học và các vấn đề lý luận về LKĐT giữa trường CĐN và DoN đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực 5.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn - Đánh... quản lý LKĐT 7.1.4 Tiếp cận phát triển nhân lực Theo quan niệm chung, phát triển nhân lực là phát triển về số lượng, chất lượng, cơ cấu nhân lực Luận án lựa chọn quản lý LKĐT giữa trường CĐN với DoN nhằm phát triển chất lượng nhân lực, tức là phát triển thể lực, kỹ năng, kiến thức và thái độ cần thiết cho nhân lực CĐN nhằm nâng cao NLCT, đáp ứng yêu cầu DoN 7.1.5 Tiếp cận thị trường Cơ chế thị trường. .. lượng cao, Việt Nam đã ban hành nhiều chiến lược, chính sách nhằm "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao " [60] Đồng thời khẳng định "Đào tạo nhân lực phải gắn với nhu cầu xã hội, nhu cầu của thị trường lao động đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội, gắn kết các cơ sở đào tạo với doanh nghiệp, mở rộng các hình thức đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp và thu hút doanh. .. các trường CĐN trong tỉnh, khả năng tham gia hoạt động LKĐT của DoN - Đề xuất biện pháp quản lý LKĐT tại trường CĐN và DoN đồng thời xây dựng mô hình quản lý LKĐT giữa trường CĐN với DoN đáp ứng yêu cầu nhân lực của tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2011 - 2020 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm: Mở đầu, ba chương, kết luận và kiến nghị Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý liên kết đào tạo giữa trường cao. .. bảng tổng hợp và xử lý số liệu về ý kiến đánh giá của các chuyên gia, 02 phụ lục quy định trách nhiệm của DoN trong LKĐT 9 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Thế kỷ XXI được coi như thế kỷ của khoa học công nghệ, của tri thức Nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành nguồn vốn, . động liên kết đào tạo 90 2.4. Thực trạng quản lý liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực 91 2.4.1. Thực trạng quản lý. đối với ở Việt Nam 64 Kết luận chương 1 65 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH PHÚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC 2.1 trường với doanh nghiệp 12 1.1.4. Những nghiên cứu về mô hình liên kết và quản lý liên kết đào tạo 14 1.2. Liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển

Ngày đăng: 19/05/2015, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan