0
Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

những định hớng chiến lợc.

Một phần của tài liệu SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING GẮN VỚI CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BIA HÀ NỘI (Trang 43 -47 )

1. Những dự đoán về sự thay đổi ở thị trờng bia nớc ta trong thời gian tới. gian tới.

Hiện nay ngành bia là một trong số những ngành kinh doanh mang lại lợi nhuận tơng đối cao và đây chính là thị trờng có sự cạnh tranh khá sôi động. Trong thời kỳ bao cấp bia đợc bán dới hình thức phân phối theo tem phiếu. Nhu cầu về bia của ngời tiêu dùng bị hạn chế rất nhiều kể từ khi nớc ta thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế chuyển hóa nền kinh tế sang vận động theo cơ chế thị trờng. Thu nhập của ngời tiêu dùng tăng lên nhiều so với thời

kỳ trớc. Nhu cầu về bia cũng đợc tăng lên kèm theo việc đảm bảo khả năng thanh toán. Việc khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển đặc biệt là chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài đã tạo cơ hội cho các đối thủ cạnh tranh tham gia thị trờng. Các nhà máy bia liên doanh và các nhà máy bia địa phơng hay t nhân mọc lên ngày càng nhiều, tạo nên bức tranh về cạnh tranh khá sôi động. Mặc dù nhu cầu về bia rất lớn vì dân số nớc ta hiện nay là trên 80 triệu ngời. Nhng thu nhập của ngời dân vốn còn ở mức thấp cho nên nhu cầu thị trờng thực tế cha cao. Mức tiêu dùng bia bình quân đầu ngời của nớc ta còn thấp so với các nớc trong khu vực.

Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và hoàn thiện cơ chế thị trờng ở nớc ta trong tơng lai vấn đề phát triển nền kinh tế và tăng thu nhập cho ngời dân luôn là chính sách đợc đặt lên hàng đầu của nhà nớc ta thì cầu về bia chắc chắn sẽ có sự gia tăng rất lớn trong tơng lai. Theo dự báo của các nhà kinh tế thì trong thời gian tới thị trờng bia nớc ta sẽ đạt ở mức 20%. Nh vậy với mức dự báo tăng trởng trên thì cầu về bia sẽ đạt khoảng 1 tỷ lít vào năm 2005. Điều đó chứng tỏ đây là một thị trờng rất lớn và đầy hứa hẹn trong tơng lai.

Cụ thể hơn với đoạn thị trờng mục tiêu của công ty là đoạn thị trờng bình dân. Xét về một quy mô đây là đoạn thị trờng có quy mô lớn nhất, nhng hiện nay mức độ thỏa mãn nhu cầu về bia của họ cha cao vì khả năng thanh toán hay thu nhập của đoạn thị trờng này ăn thấp. Tình trạng sử dụng bia không đều trong tơng lai thu nhập của ngời tiêu dùng tăng lên thì nhu cầu tiêu dùng bia sẽ tăng lên đáng kể. Bên cạnh đó mục phần thực trạng của công ty đã nói tình hình cạnh tranh trên đoạn thị trờng này khá khốc liệt số nhãn hiệu bia phục vụ đoạn thị trờng này rất nhiều và xu hớng ngày càng gia tăng các đối thủ cạnh tranh mới để lấp đầy những chỗ trống trên đoạn thị trờng này cho nên sự cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt trong tơng lai.

2. Một số định hớng chiến lợc của công ty trong thời gian tới.

Trong tình hình nền kinh tế thị trờng hiện nay công ty bia Hà Nội luôn phải đối đầu với sự cạnh tranh của các công ty khác trong ngành đặc biệt là các công ty bia liên doanh với những chiến lợc cạnh tranh đợc thiết kế bài bản khoa học và sự tiến bộ về công nghệ cao nh nhà máy Bia Đông Nam á, Nhà máy Bia Việt Nam, Công ty Bia Sài Gòn... Do vậy phơng hớng phát triển rất quan trọng và các định hớng chiến lợc cho tơng lai là rất cần thiết.

* Về thị trờng mục tiêu :

Việc công ty xác định đoạn thị trờng mà công ty sẵn có gồm những ngời có thu nhập trung bình ở khu vực miền Bắc làm thị trờng mục tiêu là hoàn toàn chính xác. Nó phù hợp với khả năng và tận dụng đợc các lợi thế của công ty. Việc quan trọng bây giờ là phải tìm hiểu, thu thập thông tin về đoạn thị trờng để khai thác nó một cách có hiệu quả. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào các chính sách Marketing - mix của công ty.

* Về đối thủ cạnh tranh :

Để chuẩn bị một chiến lợc kinh doanh và một chơng trình marketing có hiệu quả công ty cần phải xác định các định hớng kinh doanh cho mìnhh một cách cụ thể chặt chẽ. Để làm đợc điều đó công ty cần phải hiểu mình và hiểu đối thủ cạnh tranh. Tức là định hớng kinh doanh lấy khách hàng kèm trung tâm đồng thời cũng phải xem đối thủ cạnh tranh nh là một khách hàng của mình vậy. Từ đó công ty có thể đa ra chiến lợc cạnh tranh phù hợp với năng lực của công ty và điều kiện thị trờng để có thể duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty.

Hiện tại công ty phải xác định rõ đối thủ cạnh tranh trực tiếp của mình là tất cả những công ty có cung cấp loại sản phẩm này trên thị trờng miền Bắc và cả những sản phẩm có nguồn gốc từ nớc ngoài. Trong đó ngoại trừ những sản phẩm nổi tiếng nh : Heineken, Budweiser... Lý do để công ty loai trừ các sản phẩm này ra khỏi đối tợng cạnh tranh trực tiếp là tỉ phần của các sản phẩm này trên thị trờng cha phải là cao. Bên cạnh đó các sản phẩm này chủ yếu phục vụ đoạn thị trờng cao cấp và nếu muốn cạnh tranh trực tiếp với các sản phẩm này trên thị trờng của họ sẽ rất khó khăn do chất lợng, mẫu mã cũng nh tiềm lực về mọi mặt của họ đều vợt trội.

Thông qua việc xác định đối thủ cạnh tranh nh vậy, công ty cũng phải có kế hoạch thu thập xử lý thông tin về các đối thủ cạnh tranh một cách có hệ thống.

Trên cơ sở khẳng định về thị trờng mục tiêu và đối thủ cạnh tranh, cùng những đánh giá về thực trạng kinh doanh, xu hớng phát triển của thị trờng và mục tiêu của công ty đối với sản phẩm của mình trên thị trờng miền Bắc. Một trong những phơng hớng chiến lợc để xác định đờng lối cho mọi hoạt động cảu công ty trong thời gian tới đó là :

“ Tạo dựng đợc vị trí vững chắc cho sản phẩm của công ty trên thị

trờng miền Bắc trớc năm 2002. Vị trí này đợc xây dựng bằng chất lợng và mức độ phong phú của sản phẩm “.

Sở dĩ phải tạo dựng vị trí vững chắc cho sản phẩm bởi vì đó chính là tạo dựng vị thế vững chắc cho công ty trong hoạt động cạnh tranh. Vị thế này thể hiện ở tỉ phần thị trờng, niềm tin và sự a thích của ngời tiêu dùng. Trong tơng lai năm 2002, khi nớc ta gia nhập AFTA chúng ta không còn đợc sự bảo hộ bằng hàng rào thuế quan trớc các đối thủ cạnh tranh đến từ nớc ngoài do đó mức độ cạnh tranh sẽ ngày càng gia tăng.

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2001 Năm 2002 A B 1 2 1. GTTSL (giá CĐ 1994) Tr.đ 316.681 337.972 2. Tổng doanh thu Tr.đ 428.151 443.151

3. Tổng kim ngạch nhập khẩu 1000 USD 4. Tổng kim ngạch xuất khẩu 1000 USD 5. Các sản phẩm chủ yếu: Bia các loại 1000 lít 52.500 54.000 Bia lon 1000 lít 1.000 1.000 Bia chai 1000 lít 34.500 36.000 Bia hơi 1000 lít 17.000 17.000 6. Số lợng LĐ bq/năm Ngời 680 680

7. Tổng quỹ tiền lơng Tr.đ 16.697 18.169

9. Vốn đầu t XDCB Tr.đ 398.376 280.100 a/ Vốn ngân sách Tr.đ 5.997 5.997 b/ Vốn vay tín dụng NH Tr.đ 144.082 144.082 c/ Vốn tự bổ xung Tr.đ 186.000 42.724 d/ Vốn KHCB để lại Tr.đ 62.297 87.279 10. Nộp ngân sách Tr.đ 200.634 222.254

Bảng 14 : Kế hoạch sản xuất kinh doanh và dự toán ngân sách năm2002

( Nguồn : Phòng Kế hoạch tiêu thụ - Công ty Bia Hà Nội )

Một phần của tài liệu SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING GẮN VỚI CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BIA HÀ NỘI (Trang 43 -47 )

×