Xuất phát từ những yêu cầu khách quan đã nêu trên, tác giả đã quyết định chọn đề tài “Hoàn thi ện hệ thống kế toán thu, chi ngân sách nhà nước tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu.. M ục
Trang 1B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM
Thành ph ố Hồ Chí Minh – Năm 2014
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính c ấp thiết của đề tài
Ngân sách nhà nước là nơi tập trung quỹ tiền tệ lớn nhất của một nước và được xem là công cụ điều chỉnh mang tính vĩ mô đối với nền kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết
thị trường và giúp bình ổn giá cả Bên cạnh những kết quả khả quan từ việc thu, chi ngân sách thì hiện nay vấn đề này cũng đang gặp phải một số khó khăn, thách thức Việt Nam cần có
những biện pháp hữu hiệu để quản lý quá trình thu, chi các khoản từ nguồn ngân sách và nhà nước đã sử dụng hệ thống kế toán thu, chi ngân sách nhà nước cho việc thực hiện nội dung đó
Kế toán thu, chi ngân sách Việt Nam đã đem lại những thông tin hữu ích cho các đối tượng sử
dụng Tuy nhiên, việc ghi nhận thu, chi từ ngân sách còn do nhiều cơ quan cùng thực hiện và
mục đích, phương pháp, đối tượng và nội dung hạch toán, chỉ tiêu báo cáo ngân sách khác nhau
Hệ quả là số liệu về thu, chi ngân sách ở các cơ quan có sự khác biệt và chưa đáp ứng được yêu
cầu phân tích cho quản lý Nhận thức được một số hạn chế nên Việt Nam cần có những thay đổi trong chế độ kế toán thu, chi ngân sách này; đồng thời thông tin về ngân sách còn phải cung cấp cho các tổ chức quốc tế để có thể nhận được các khoản hỗ trợ, tài trợ hay viện trợ các khoản
vốn cho quốc gia Vì thế, việc hoàn thiện hệ thống kế toán thu, chi ngân sách cần đáp ứng theo
những điều kiện kinh tế, xã hội của Việt Nam và vừa tiếp cận dần theo chuẩn mực kế toán công
quốc tế Xuất phát từ những yêu cầu khách quan đã nêu trên, tác giả đã quyết định chọn đề tài
“Hoàn thi ện hệ thống kế toán thu, chi ngân sách nhà nước tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu
2 M ục tiêu nghiên cứu
Luận án được thực hiện nhằm hướng đến 4 mục tiêu cụ thể như sau:
- Xác định được khe hở trong các nghiên cứu trên thế giới và trong nước bằng việc hệ thống hóa các nghiên cứu về kế toán công và kế toán thu chi ngân sách
- Tổng quát hóa các cơ sở lý luận liên quan về khu vực công, tài chính công, kế toán thu, chi ngân sách và việc quản lý ngân sách trên thế giới cũng như đang áp dụng tại Việt Nam từ trước đến nay, làm nền tảng lý luận để có thể đối chiếu với thực tế của Việt Nam
- Phân tích rõ thực trạng kế toán ngân sách cùng các nội dung khác như tính minh bạch, tài chính công, chi tiết về kế toán thu chi ngân sách Việt Nam, rút ra bài học kinh nghiệm để
chứng minh Việt Nam cần và có thể hoàn thiện kế toán này thông qua việc khảo sát thực tế
- Đề xuất một số giải pháp chung, giải pháp cụ thể và kiến nghị trong việc hoàn thiện kế toán thu, chi ngân sách để phù hợp với thực tế, tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam, đồng thời
tiếp cận dần một số nội dung cơ bản của bộ chuẩn mực kế toán công quốc tế
Trang 43 Những đóng góp khoa học và phần giới hạn của luận án
3.1 Các đóng góp khoa học của luận án
Luận án là một công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc của tác giả Kết quả nghiên cứu của
luận án đã đóng góp khoa học một số điểm cơ bản như sau:
- M ột là, rút ra được những bài học kinh nghiệm trong quá trình áp dụng chuẩn mực kế toán công
quốc tế vào chế độ kế toán thu, chi ngân sách tại một số quốc gia và khu vực
- Hai là, góp phần đánh giá được thực trạng về tình hình nguồn thu chi ngân sách và kế toán thu, chi ngân sách trong khoảng thời gian từ 2002 đến năm 2013 Qua đó rút được những khía cạnh
mà chế độ kế toán hiện nay cần thay đổi trong thời gian tới
- Ba là, đề xuất các giải pháp đồng bộ và khả thi để chỉnh sửa trực tiếp các vấn đề liên quan đến
kế toán thu, chi ngân sách cùng với các mảng khác có liên quan như tài chính công, nợ công, công nghệ thông tin, nhân lực, kiểm toán nhà nước, các cơ quan khác có liên quan…
- B ốn là, kết quả nghiên cứu này cũng góp phần làm tài liệu tham khảo cần thiết và bổ ích cho
các nghiên cứu khoa học liên quan khác cũng như áp dụng trong thời gian tới tại những cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở Việt Nam
3.2 Gi ới hạn nội dung của luận án
Luận án đã đi vào tìm hiểu chi tiết mối quan hệ và việc vận dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế vào kế toán thu, chi ngân sách Việt Nam Trong những nghiên cứu của những đề tài kế tiếp, các tác
giả tiếp theo có thể đi vào phân tích từng chuẩn mực kế toán công quốc tế cụ thể và đi sâu vào phân tích hạch toán chi tiết nghiệp vụ để có những khuyến nghị liên quan trong quá trình tác nghiệp trên
thực tế của các kế toán viên tại các đơn vị công ở Việt Nam Ngoài ra, các nghiên cứu sâu cũng có
thể tiếp tục vận dụng bộ chuẩn mực quốc tế vào những lĩnh vực công khác trong xã hội, chẳng hạn như kế toán đơn vị phường xã, kế toán đơn vị bảo hiểm xã hội, kế toán cơ quan thuế…
4 Kết cấu của luận án
Luận án được thực hiện bao gồm tổng cộng có 187 trang, 6 hình vẽ, 6 sơ đồ hay đồ thị và 17 bảng
biểu minh họa, bổ trợ cho nội dung của bài viết Xét chi tiết, ngoài phần mở đầu, kết luận chung, các danh mục khác nhau, tài liệu tham khảo và phụ lục thì luận án được kết cấu thành 5 chương
Trang 5Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu về kế toán thu, chi ngân sách 1.1 Các nghiên c ứu công bố ở ngoài nước
1.1.1 Về bài báo khoa học
10 bài báo đăng tải trên tạp chí quốc tế cho thấy kế toán công và IPSAS được nhiều tác giả nghiên
cứu thông qua khuôn mẫu lý thuyết cơ bản của IPSAS và việc vận dụng tại một số quốc gia tại các nước phát triển Khe hở được xác định trong các nghiên cứu trên là chưa có sự vận dụng IPSAS vào một hệ thống kế toán cụ thể của một quốc gia, trong đó có Việt Nam
1.1.2 Các lu ận án tiến sĩ và các đề tài nghiên cứu khoa học
8 luận án và đề tài khoa học cho thấy kế toán thu, chi ngân sách chính phủ là một đề tài vẫn được nhiều đối tượng lựa chọn nghiên cứu cho đến thời điểm hiện nay Các đề tài trên chủ yếu tập trung vào cơ sở kế toán trong kế toán công, phạm vi nghiên cứu là thế giới hay một quốc gia cụ thể
1.2 Các nghiên c ứu công bố ở trong nước
1.2.1 V ề bài báo khoa học
10 các bài báo được đăng tải trên các tạp chí cho thấy chưa có các nghiên cứu về kế toán thu, chi ngân sách với định hướng theo hệ thống chuẩn mực quốc tế
1.2.2 Các luận án tiến sĩ và các đề tài nghiên cứu khoa học
8 các luận án cùng với những công trình khoa học trong nước chủ yếu nghiên cứu về hành chính sự nghiệp, kiểm toán nhà nước hoặc kế toán nhà nước tại Việt Nam trong những năm qua
1.3 Các v ấn đề cần tiếp tục nghiên cứu
Một số tồn tại cùng với các khe hở trong các nghiên cứu trong và ngoài nước trên như sau:
Đối với các công trình nước ngoài
• Th ứ nhất, các tác giả chủ yếu phân tích kế toán công
• Th ứ hai, việc tìm hiểu còn giới hạn tại một số quốc gia, chưa có nghiên cứu về Việt Nam
• Th ứ ba, thường tập trung vào một khía cạnh cụ thể trong kế toán công
Đối với các công trình trong nước
• Th ứ nhất, tập trung vào một nội dung của kế toán các đơn vị hành chính sự nghiệp
• Th ứ hai, nghiên cứu tổng quát về áp dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế
• Th ứ ba, kế toán thu chi ngân sách chưa được nghiên cứu ở Việt Nam
Gi ả thuyết nghiên cứu
Trong đề tài này, dựa vào những khe hở đã xác định ở trên và nhằm hướng đến các đặc điểm cơ
bản của giả thuyết, tác giả đã lựa chọn giả thuyết nghiên cứu (HO) như sau:
“Vi ệt Nam có thể và cần hoàn thiện hệ thống kế toán thu, chi ngân sách hiện hành”
Trang 6 Các câu h ỏi nghiên cứu
• Q1: Các tác phẩm khoa học trong và ngoài nước đã có những công trình nào nghiên cứu về kế toán thu, chi ngân sách tại Việt Nam chưa?
• Q2: Việt Nam có thể hoàn thiện kế toán thu, chi ngân sách dựa vào những nội dung lý luận nào
và bài học kinh nghiệm tại những quốc gia nào trên thế giới?
• Q3: Hệ thống kế toán thu, chi ngân sách tại Việt Nam hiện nay có những điểm tương đồng và khác biệt nào so với chuẩn mực kế toán công quốc tế?
• Q4: Thực trạng của hệ thống kế toán thu, chi ngân sách nhà nước tại Việt Nam về quản lý thu chi ngân sách, hệ thống tài chính công và chế độ kế toán như thế nào?
• Q5: Để hoàn thiện hệ thống kế toán thu, chi ngân sách nhà nước Việt Nam thì cần thực hiện
những giải pháp và kiến nghị cụ thể nào?
Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu là nội dung định hướng cho quá trình phân tích cơ sở lý thuyết,
thực trạng tại Việt Nam, làm cơ sở cho khảo sát và đề ra giải pháp khả thi trong những chương sau
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về kế toán thu, chi ngân sách nhà nước và chuẩn mực kế toán công quốc tế 2.1 Một số vấn đề lý luận chung về khu vực công và quản trị tài chính công
2.1.1 Khu v ực công
Khu vực công là một khái niệm được dùng để xác định một tập hợp gồm có các cơ quan quản lý nhà nước của quốc gia, các tổ chức và doanh nghiệp công và cả hệ thống ngân hàng trung ương
2.1.2 Qu ản trị tài chính trong khu vực công
Quản trị tài chính khu vực công chính là một hệ thống liên hệ đến khía cạnh tài chính của việc sử
dụng các dịch vụ, hàng hóa công mà những điều này được định hướng trước và sẽ được kiểm soát theo các mục tiêu của khu vực công Một chu trình cơ bản của mô hình PFM sẽ bao gồm 4 thành
phần làm cho tài chính công của quốc gia đạt sự bền vững, đó là: (1) lập kế hoạch và dự toán ngân sách, (2) thực hiện ngân sách, (3) kế toán và báo cáo và (4) kiểm toán Ngoài ra còn đề cập đến:
a Vai trò của việc quản trị tài chính công
b Các yêu cầu trong mô hình quản trị tài chính công
c Các thành phần của hệ thống quản trị tài chính công
d Một số kinh nghiệm về quản trị tài chính công
2.1.3 M ối quan hệ giữa quản trị tài chính công với kế toán thu, chi ngân sách
Tài chính công và kế toán thu, chi ngân sách có vai trò tác động tương hỗ, có tác động qua lại và hai hệ thống này có mối quan hệ không thể tách rời trong chu trình quản lý NSNN của một nước
Trang 72.2 Cơ sở lý thuyết về kế toán thu, chi ngân sách nhà nước
2.2.1 Khái niệm
Kế toán thu, chi ngân sách là một hệ thống xử lý các nghiệp vụ kế toán liên quan đến tiếp nhận, sử
dụng, phân bổ, ghi chép, xử lý các khoản từ ngân sách và lập các BCTC phù hợp với tình hình cụ
thể về cơ cấu tổ chức chính phủ của từng quốc gia trên thế giới
2.2.2 Vai trò và m ục tiêu
2.2.2.1 Vai trò 2.2.2.2 Mục tiêu
2.2.3 N ội dung và các đối tượng sử dụng thông tin
2.2.3.1 N ội dung cơ bản của kế toán thu, chi ngân sách
Kế toán thu, chi ngân sách tập trung hướng đến 2 nội dung chính và cũng là 2 đặc trưng cần thiết,
gồm: tính trách nhiệm (responsibility) và trách nhiệm giải trình ngân sách (accountability)
2.2.3.2 Đối tượng sử dụng thông tin kế toán thu, chi ngân sách
Kế toán thu, chi ngân sách có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin của các giao dịch trong đơn vị công cho chính tổ chức và các đối tượng khác có liên quan sử dụng
2.2.4 Các v ấn đề cơ bản trong hệ thống kế toán thu, chi ngân sách
2.2.4.1 V ề vấn đề ghi nhận 2.2.4.2 V ề vấn đề đánh giá 2.2.4.3 V ề vấn đề trình bày và công bố
2.2.5 Các n ội dung khác liên quan đến kế toán thu, chi ngân sách
2.2.5.1 Ki ểm soát thông tin
Thường xuyên kiểm soát hệ thống thông tin không những giúp cho đơn vị nắm vững trạng thái hoạt động của mình mà còn hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh, về các phía đối tác, các bên liên quan và cấp trên hoặc cấp dưới trực thuộc, từ đó có thể đưa ra những quyết sách thích hợp
2.2.5.2 Ki ểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộ chính là hoạt động kiểm tra, đánh giá một cách độc lập, khách quan về tính đầy
đủ, hiệu lực, hiệu quả của hệ thống KSNB các đơn vị, từ đó đưa ra kiến nghị nhằm nâng cao hiệu
quả của hệ thống KSNB, đảm bảo cho đơn vị hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật
2.2.5.3 Ki ểm toán nhà nước
Nhằm hướng tới việc đảm bảo độ tin cậy của dữ liệu do kế toán cung cấp, làm cơ sở để đánh giá tình hình hoạt động trong năm và đưa ra những công việc hay ngân sách cần phân bổ cho năm tiếp theo thì số liệu của kế toán thu, chi ngân sách cần được kiểm tra và xác nhận
2.2.6 Cơ sở kinh tế và pháp lý xây dựng hệ thống kế toán thu, chi ngân sách
Trang 8Các cơ sở này có thể được mô hình hóa theo sơ đồ như sau:
Ngu ồn: Quỹ tiền tệ thế giới 2012
Hình 2.4: Cơ sở kinh tế xây dựng hệ thống kế toán thu, chi ngân sách
2.3 Chu ẩn mực kế toán công quốc tế
2.3.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
IPSAS được ban hành bởi cơ quan IPSASB Cơ cấu tổ chức, điều hành và cấu trúc của IPSASB:
Nguồn: Ủy ban Chuẩn mực kế toán công quốc tế 2012
Hình 2.5 : Cơ cấu tổ chức và cấu trúc của Ủy ban chuẩn mực kế toán công quốc tế
2.3.2 Nhi ệm vụ và mục tiêu của chuẩn mực kế toán công quốc tế
IPSAS làm cơ sở nền tảng cho chính phủ các quốc gia, các tổ chức công vận dụng vào tổ chức của mình tùy theo điều kiện kinh tế, xã hội, giúp: nâng cao chất lượng và có thể so sánh được; tính minh bạch; tính thống nhất; trách nhiệm giải trình và tính quản trị
H ệ thống
kế toán thu, chi ngân sách nhà nước
V ị trị địa lý và cơ cấu vùng miền
Cơ cấu tổ chức và
ch ức năng Kho bạc nhà nước
C ấu trúc và nội dung c ủa từng loại
Cơ sở hạ tầng và cơ
s ở hệ thống thông tin
qu ản lý kinh tế
Cấu trúc của bộ máy
kế toán từng loại đơn
Hỗ trợ thường xuyên
Chỉ định thành viên
Quan sát
B ổ nhiệm thành viên
Lập và ban hành
Lập và ban hành
Trang 92.3.3 Vai trò và đặc điểm của chuẩn mực kế toán công quốc tế
Nâng cao sự minh bạch hơn trong chế độ tài chính công của một nước, giúp gia tăng chất lượng đối
với thông tin tài chính mà các BCTC cung cấp cho người sử dụng vì tính đầy đủ, tính so sánh được
và tính thích hợp, đồng thời cũng tăng cường việc kiểm tra chéo dữ liệu trên các báo cáo giữa các khu vực, các bang, các vùng miền khác nhau trong cùng quốc gia hoặc giữa các nước với nhau
2.3.4 N ội dung cơ bản của chuẩn mực kế toán công quốc tế
Hiện nay IPSASB đã ban hành tổng cộng 32 chuẩn mực kế toán trên cơ sở dồn tích, ngoài ra còn có
1 chuẩn mực hướng dẫn kế toán theo cơ sở tiền
2.3.5 Cơ sở kế toán áp dụng trong kế toán công quốc tế
2.3.5.1 K ế toán trên cơ sở tiền trong khu vực công
2.3.5.3 So sánh k ế toán trên cơ sở tiền và kế toán trên cơ sở dồn tích
Điểm khác nhau cơ bản chính là cách ghi nhận doanh thu và chi phí theo thời điểm, đó là cơ sở tiền
mặt sẽ ghi thực thu hoặc thực chi tiền, còn cơ sở dồn tích sẽ ghi chép khi nghiệp vụ phát sinh
2.3.6 Các chuẩn mực có liên quan đến kế toán thu, chi ngân sách nhà nước
2.3.6.1 Ph ần mở đầu của IPSAS 2.3.6.2 H ệ thống báo cáo tài chính 2.3.6.3 Chu ẩn mực 01 về việc trình bày báo cáo tài chính 2.3.6.4 Chu ẩn mực 22 về công bố thông tin tài chính đơn vị công 2.3.6.5 Chu ẩn mực 24 về trình bày thông tin ngân sách trên BCTC
2.4 Nghiên c ứu mô hình tổ chức hệ thống kế toán thu, chi ngân sách nhà nước tại một số
qu ốc gia trên thế giới – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
2.4.1 H ệ thống kế toán thu, chi ngân sách tại các quốc gia
2.4.1.1 Ấn Độ
Theo kế toán quốc gia này, có thể thấy kế toán chính phủ đang thực hiện theo kế toán trên cơ sở
tiền mặt là chủ yếu và dần chuyển đổi sang dồn tích, tiến hành ban hành chuẩn mực công quốc gia
Trang 10Nhật tập trung vào việc xem xét và nhấn mạnh đến nội dung của tài khoản quốc gia, nợ công và hệ
thống tài chính công, làm cơ sở cho việc điều chỉnh kế toán chính phủ, làm cơ sở để lập báo cáo cho năm tiếp theo trên cơ sở ước tính
2.4.1.4 Úc
Quốc gia này quan tâm đến việc cải cách báo cáo của kế toán ngân sách sao cho đáp ứng được sự minh bạch, từ đó Úc đã quyết định đưa kế toán dồn tích vào chế độ kế toán cho các đơn vị thuộc KVC, áp dụng mô hình quản trị công mới và nâng cao vai trò của kiểm toán nhà nước
2.4.2.5 Kiểm toán, kiểm tra và kiểm soát thông tin thu, chi ngân sách 2.4.2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hệ thống kế toán
2.4.2.7 Các nhân tố tác động kế toán thu, chi ngân sách
Chương 3 Giới thiệu về phương pháp nghiên cứu và khung nghiên cứu chung của Luận án 3.1 Đối tượng và phạm vi của nghiên cứu
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là hệ thống các IPSAS, khuôn mẫu lý thuyết trong khu vực công, các yêu cầu của IPSAS, kế toán theo 2 cơ sở dồn tích và tiền mặt, chế độ kế toán thu, chi ngân sách
tại Việt Nam trong mối quan hệ chặt chẽ với quy trình quản lý NSNN và tài chính công hiện nay
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu
Trang 11Luận án này được giới hạn trong phạm vi những điểm chính yếu cũng như những khái niệm nền
tảng của hệ thống IPSAS và chế độ kế toán thu chi NSNN tại Việt Nam, chứ không đi vào phân tích chi tiết từng chuẩn mực quốc tế cụ thể và nghiệp vụ hạch toán chi tiết các giao dịch kinh tế phát sinh tại đơn vị thu chi ngân sách
3.2 Các p hương pháp nghiên cứu sử dụng
Luận án sử dụng các phương pháp để đạt được mục tiêu nghiên cứu và các câu hỏi nghiên cứu, bao
gồm: Phương pháp khái quát hóa, Phương pháp khái niệm hóa, Phương pháp điều tra hay phương pháp trưng cầu ý kiến, Phương pháp phân tích, Phương pháp tổng hợp, Phương pháp tư duy, Phương pháp thống kê, Phương pháp so sánh, đối chiếu, Phương pháp lý luận khách quan
3.2.3 Ứng dụng các phương pháp cho từng phần luận án
3.2.4 D ữ liệu sử dụng nghiên cứu
Luận án đã sử dụng dữ liệu mang tính chất tổng hợp và được xếp thuộc vào loại nguồn đa dữ liệu
gồm dữ liệu thứ cấp (số liệu ngân sách nhà nước) và sơ cấp (qua cuộc khảo sát thực tế)
3.3 Khung nghiên c ứu áp dụng và thu thập dữ liệu nghiên cứu
3.3.1 Khung nghiên c ứu sử dụng
Quy trình nghiên cứu để làm nền tảng cho việc khảo sát dựa theo nội dung của luận án, đây là cấu trúc cơ bản của nghiên cứu, nó thể hiện được những vấn đề chính mà đề tài tìm hiểu và hướng đi
của quy trình nghiên cứu sẽ được thực hiện
3.3.2 Thu th ập dữ liệu nghiên cứu
Sử dụng bảng câu hỏi gồm 4 loại câu hỏi cơ bản: Loại câu hỏi trả lời bằng cách lựa chọn nhiều đáp án; Loại câu hỏi có nhiều phương án nhưng người được hỏi chỉ trả lời bằng cách chỉ lựa chọn một phương án duy nhất; Loại câu hỏi có hai phương án trả lời là có hoặc không và Loại câu hỏi nhằm xác định mức độ đồng ý của người trả lời (Likert)
3.3.3 Ch ất lượng của thông tin nghiên cứu thu thập
Trong nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng các nguồn mà tác giả có sự hiểu biết nhất định và đảm
bảo là đáng tin cậy Những câu trả lời của người trả lời được cân nhắc và ước đoán cùng với kiến
thức của tác giả về lĩnh vực trao đổi để đem lại câu trả lời mang tính khách quan, tính phù hợp và
độ tin cậy cao
Trang 12Nguồn: Theo nghiên cứu của tác giả
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu của luận án
Chương 1
Các nghiên c ứu công bố ở ngoài nước Các nghiên c ứu công bố ở trong nước
Các v ấn đề cần tiếp tục nghiên cứu
- N ội dung và đối tượng sử
d ụng thông tin
- Các b ộ phận cấu thành
Chu ẩn mực KTC quốc tế
- L ịch sử, nhiệm vụ, mục tiêu, vai trò, đặc điểm
- N ội dung các chuẩn mực liên quan c ủa IPSAS
- Hai cơ sở kế toán
Nghiên c ứu mô hình của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm
Chương 3
Đối tượng và phạm vi của
nghiên c ứu Các phương pháp nghiên c ứu sử dụng
Khung nghiên c ứu và thu
th ập dữ liệu nghiên cứu
Khảo sát thực tế về kế toán thu, chi ngân sách
- Đối tượng, phạm vi
- N ội dung khảo sát
- Phỏng vấn chuyên gia
- Thống kê mô tả
- Kiểm định giả thuyết
- K ết quả nghiên cứu
Ch ương 5
Quan điểm hoàn thiện và
mục tiêu hoàn thiện Giải pháp hoàn thiện kế toán thu, chi ngân sách nhà nước Kiến nghị cho các tổ chức
Ti ến hành đánh giá những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của các nội dung trên
Trang 13Chương 4 Thực trạng về hệ thống kế toán thu, chi ngân sách nhà nước tại Việt Nam 4.1 Th ực trạng về hệ thống tài chính công và quản lý ngân sách nhà nước
4.1.1 Th ực trạng về hệ thống tài chính công
Cho đến thời điểm hiện nay, Việt Nam vẫn chưa ban hành văn bản pháp luật cụ thể nào về quản lý tài chính công của quốc gia Tuy nhiên, nhận thức được tầm quan trọng đối với minh bạch hóa thông tin thu, chi ngân sách, Việt Nam đã ban hành một số quy định về tài chính nhà nước, bắt đầu
từ biên bản Thỏa thuận tài chính số 15/LPQT đến Thông tư số 108/2010/TT-BTC ngày 26.07.2010
4.1.2 Thực trạng về phân cấp quản lý NSNN
4.1.2.1 Th ực trạng về tổng quát tình hình thu, chi ngân sách
Quốc hội có thẩm quyền quyết định về việc dự toán, phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán, sau quá trình lập dự toán năm, việc xem xét số liệu quyết toán nhằm mục đích để có thể
so sánh mức độ ước tính trong quá khứ để có những điều chỉnh phù hợp cho những năm sau đó
4.1.2.2 Th ực trạng về việc thu và phân cấp thu ngân sách
Thu ngân sách được thực hiện bằng các hình thức bắt buộc như thuế, phí, lệ phí; bán tài nguyên, tài
sản quốc gia hoặc các khoản thu trong các doanh nghiệp nhà nước
4.1.2.3 Thực trạng về việc chi và phân cấp chi ngân sách
Việc chi tiêu công ở Việt Nam đều lập dự toán ngân sách hàng năm tài khóa dựa trên các khoản
thực tế năm trước, thêm vào các khoản mới xuất hiện có thể phát sinh trong năm tài chính kế tiếp
4.1.2.4 Th ực trạng về quá trình phân cấp ngân sách
Phân cấp hoạt động quản lý thu, chi NSNN được thực hiện theo nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ, có phân công rành mạch theo quyền hạn, trách nhiệm của các cấp chính quyền
4.1.2.5 M ột số tồn tại trong việc phân cấp quản lý thu, chi ngân sách
* Về quản lý ngân sách nhà nước
a Về hành lang pháp lý
b Về dự toán thu ngân sách
c Về bội chi ngân sách nhà nước
d Về việc cân đối ngân sách
e Về thu ngân sách nhà nước
* Về phân cấp ngân sách nhà nước
4.2 Th ực trạng về kế toán thu, chi ngân sách nhà nước
4.2.1 Th ực trạng về văn bản pháp lý kế toán thu, chi ngân sách