đúng, cần phải vẽ ntn?
* Cho HS xem một số tranh vẽ của các hoạ sĩ có nhiều dáng ngời khác nhau.
Hoạt động 3: ( 25’)
* GV nêu yêu cầu bài tập, quan sát HS trong quá tình vẽ bài
-Ước lợng tỷ lệ các bộ phận chính của dáng ngời
-Vẽ phác nét chính thể hiện về các dáng vận động
của con ngời: Đi, đứng, cúi ngồi, chạy…
-Vẽ nét diễn tả về, hình thể, quần áo.
3. Bài tập:
- Em hãy vẽ các dáng ngời sau: Đi, chạy, cúi, ngồi.
( Có thể vẽ thành nhóm ngời )
- Thời gian: 25 phút
Hoạt động 4: ( 5’) Đáh giá kết quả học tập:
- Giáo viên đa một số bài vẽ của học sinh lên để nhận xét
- Cho học sinh tham gia đóng góp ý kiến, GV kêt luận, đánh
giá, cho điểm
Dặn dò: ( 1’)
- Nhận xét giờ học
- Bài tập về nhà: hoàn thiện bài vẽ
- Giờ sau: Xem trớc nội dung bài 14
Tuần 14 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 14: Vẽ tranh đề tài lực lợng vũ trang --- & ---
i. Mục tiêu: - Học sinh hiểu hiểu biết thêm về lực lọng vũ trang. - Học sinh vẽ đợc tranh về đề tài lực lợng vũ trang. - Học sinh vẽ đợc tranh về đề tài lực lợng vũ trang.
- Học sinh yêu quí và biết ơn lực lợng vũ trang, có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nớc.
II- Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu thiết bị: 1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên: - Một số hình ảnh về lực lợng vũ trang. - Bài vẽ về đề tài này của học sinh. - Bài vẽ về đề tài này của học sinh.
- Một số bức tranh của các hoạ sĩ
b. Học sinh: Vở ghi, SGK, chì, tẩy, màu vẽ
2. Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập
III- Những hoạt đông dạy học chủ yếu:
* Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số 9A : 9F : 9B : 9G : 9C : 9H : 9D : 9I : 9E : 9K :
* Kiểm tra: (2’) Chấm bài vẽ giờ trớc. * Khởi động vào bài mới: (1’):
Trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm. Nhân dân ta đã dựa vào sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc để chiến thắng kẻ thù. Trong đó phải kể đến sự góp mặt của lực lợng vũ trang với những chiến công vang dội, là nên những trang sử hào hùng, sáng chói cho DT. Từ những hiểu biết của mình về LL vũ trang, em hãy vẽ một bức tranh thể hiện tình cảm biêt ơn đó.
Hoạt động 1: ( 7’)
* GV cho học sinh xem một số hình ảnh , tranh vẽ về đề tài LL vũ trang với các binh chủng khác nhau nh: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phơng, LL cảnh sát, công an vũ trang, dân quân tự vệ…nh bức “ Du kích tập bắn ”. “ Ghé thăm nhà “ ,” Hành quân qua làng “…
Hoạt động 2: ( 7’)
- Gọi HS nêu các bớc vẽ
tranh ( Quan sát mihnh hoạ SGK tr 102 )
- Cho HS xem một số tranh
vẽ của học sinh và hình minh hoạ SGK tr 103, 104
Hoạt động 3: ( 25’)
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập. Quan sát HS trong quá trình làm bài
1. Tìm và chọn nội dung đề tài:
* Các nội dung có thể vẽ về đề tài LL vũ trang đó là:
- Bộ đội rèn luyện trên thao trờng, diễn tập, chiến
đấu.
- Công an tuần tra, bảo vệ trật tự an ninh, dân quân
tập bắn.
- Bộ đội giýp dân thu hoạch mùa, chống bão lụt,
vui chơi với thiếu nhi, tham gia văn nghệ…
- Cảnh các em thiếu nhi giýp đỡ các gia đình. thơng
binh liệt sĩ, các bà mẹ VN anh hùng…
2. Cách vẽ tranh:
- Buóc 1: Tìm và chọn nôi dung đề tài.
- Bớc 2: Phác hình mảng chính, phụ.
- Bớc 3: Tìm hình ảnh vẽ vào mảng ( Hình ảnh có chính, có phụ ).
- Bớc 4: Tìm và vẽ màu cho tranh. 3 Bài tập:
- Em hãy vẽ một bức tranh đề tài lực lợng vũ trang
- Yêu cầu tại lớp: vẽ từ B1 → B3
- Thời gian: 25 phút
- Thu một số bài vẽ của HS để các em nhận xét: + Cách lựa chọn nôi dung đề tài.
+ Cách sắp xếp bố cục ( Mảng chính, phụ đã rõ cha?) - Sau khi học sinh nhận xét, GV nêu kết luận của mình, đánh giá và hớng dẫn HS làm tiếp ở nhà.
Dặn dò: ( 1’)
- Nhận xét giờ học.
- BTVN: Tiếp tục hoàn thiện phần tô màu.
- Chuẩn bị giờ sau: Xem trớc nội dung bài 15. Chuẩn bị su tầm một số ảnh chụp về mẫu thời trang, trang phục dân tộc truyền thống, hiện đại, nớc ngoài…để phục vụ giờ sau.
Tuần 15
Ngày soạn:Ngày giảng: Ngày giảng:
Bài 15: Vẽ trang trí
tạo dáng và trang trí thời trang --- & ---
i. Mục tiêu: - Học sinh hiểu về nội dung và sự cần thiết của việc thiết kế thờitrang trong cuộc sống. trang trong cuộc sống.
- Học sinh biết tạo một số mẫu thời trang theo ý thích.
- Học sinh coi trọng những sản phảm văn hoá mang bản sắc dân tộc.
II- Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu thiết bị: 1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên: - Hình phóng to một số mẫu thời trang.
- ảnh về trang phục dân tộc truyền thống và hiện đại. - Một số tạp chí thời trang
b. Học sinh: Vở ghi, SGK, chì, tẩy, màu vẽ, giấy màu, hồ dán 2. Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập
III- Những hoạt đông dạy học chủ yếu:
* Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số 9A : 9F : 9B : 9G : 9C : 9H : 9D : 9I : 9E : 9K :
* Kiểm tra: (2’) Thu bài vẽ giờ trớc và chấm điểm. * Khởi động vào bài mới: (1’):
Thời trang luôn gắn liền với cuộc sống và mang đến cho con ngời vẻ đẹp hoàn hảo. Có ngời nhờ thời trang để che đi những khiếm khuyết trên cơ thể. Có ngời nhờ thời trang để tôn thêm vẻ đẹp của mình. Nhng không phải ai cũng là ngời hiểu biết và sử dụng đúng về thời trang. Bởi vậy mà lĩnh vực thời trang luôn là s khám phá, là nơi sáng tạo cho tát cả những ai muốn bớc chân vào. Còn chúng ta thì sao? Một chút hiểu biết về nó cũng khá thú vị đúng không? Trong bài hôm
nay các em cùng tìm hiểu về thời trang và những gì liên quan xung quanh vấn đề này.
Hoạt động 1: ( 10’)
* Cho HS quan sát minh hoạ SGK tr 105 và một số mẫu thời trang GV chuẩn bị trớc. - Theo em hiểu thế nào là thời trang?
Dẫn dắt HS hểu về khái niệm thời trang và quá trình phát triển của trang phục dân tộc. ( Phân tích thế nào là xu h- ớng trời trang và tính thời điểm, tính cập nhật của nó. ) * Cho học sinh quan sát các minh hoạ về phần này mà GV đã chuẩn bị trớc.
Hoạt động 2: ( 10’)
* Cho HS quan sát minh hoạ SGK Tr 106, 107, 108.
- Gợi ý cho HS nêu cách
tạo dáng áo.
- GV sử dụng đồ dùng trực
quan minh hoạ phần tạo dáng áo
* Hớng dẫn HS xem minh hoạ SGK tr 109 và một số mẫu trang trí trên trang phục thật.
1. Quan sát nhận xét:
- Thòi trang là một lĩnh vực rộng bao gồm cách ăn
mặc, cách trang điểm…kết hợp với các vật dụng, phơng tiện nh: Đồng hồ, túi sách, xe máy, ô tô trong thời gian nào đó.
- Mỗi dân tộc trên đất nớc ta đều có trang phục
khác nhau, mang bản sắc và vẻ đẹp riêng.
VD: áo tứ thân, áo dài của ngời phụ nữ miền xuôi.
bộ trang phục của ngời niền núi….
- Trang phục phải phù hợp lứa tuối, và giới tính.
- Trang phục phải phù hợp theo mùa.
2. Cách tạo dáng và trang trí :a. Cách tạo dáng áo: a. Cách tạo dáng áo:
- Bớc 1: Tìm chọn mẫu áo ( Nam, nữ, trẻ em h. ng-
ời già..)
- Bớc 2: Tìm hình dáng chung
- Bớc 3: Kẻ trục và vẽ dáng áo ( Tỷ lệ, đờng nét
của các phần chính )
- Bớc 4: Tìm các chi tiết ( Cổ , tay áo và những chi
tiết cụ thể khác ). b. Cách trang trí áo: - Bớc 1: Vẽ hình + Sắp xếp mảng hình trang trí + Chọn, vẽ hoạ tiết - Bớc 2: Vẽ màu
+ Tìm màu phù hợp, hài hoà. ( Chú ý phân biệt màu cho trẻ em, ngời lớn, ngời già, trang phục mùa đông, mùa hè..)
Hoạt động 3: ( 15’)
* GV nêu yêu cầu bài tập Quan sất HS trong quá trình làm bài, gợi ý, hớng dẫn HS làm tốt yêu cầu bài tập
3. Bài tập: ( SGK tr 109 )
- Em hãy trang trí một chiếc áo hoặc quần hoặc váy
theo ý thích của mình.
- Lu ý: Có thể dùng giấy màu cắt dán
Hoạt động 4: ( 5’) Đánh giá kết quả học tập
- GV lấy một số bài vẽ của HS để nhận xét + Cách tạo dáng áo?
+ Theo em, em thích mẫu nào nhất? Tại sao?
* GV kết luận góp ý thêm giýp các em tiếp tục hoàn thành bài vẽ. Dặn dò: ( 1’)
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ ( Phần màu )
- Chuẩn bị giờ sau: Xem trớc nội dung bài 16. Chuẩn bị su tầm một số t liệu liên
quan đến MT Châu á ( Nhật Bản, Lào, Campuchia.. )
Tuần 16
Ngày soạn:Ngày giảng: Ngày giảng:
Bài 16: Thờng thức mĩ thuật
sơ lợc về một số nền mĩ thuật châu á --- & ---
i. Mục tiêu: - Học sinh hiểu sơ lợc về một số nền nghệ thuật và một số công trình
MT châu á.
- Củng cố thêm nhận thức cho HS về lịch sử và MQH, giao lu văn hoá giũa các nớc trong khu vực.
- Học sinh tự tìm hiểu và quan tâm đến nền MT và văn hoá của các
nớc châu á.
II- Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu thiết bị: 1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên: - Các t liệu sách, báo, tạp chí liên quan đến nội dung bài. - ảnh về các công trình kiến trúc, ĐK, đồ hoạ, hội hoạ của - ảnh về các công trình kiến trúc, ĐK, đồ hoạ, hội hoạ của các nớc đợc giới thiệu trong bài .
- SGK, bộ đDDH MT 9
b. Học sinh: Vở ghi, SGK, các t liệu liên quan đến bài 2. Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở.
III- Những hoạt đông dạy học chủ yếu:
* Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số 9A : 9F : 9B : 9G : 9C : 9H : 9D : 9I : 9E : 9K :
* Kiểm tra: (2’) Thu bài vẽ giờ trớc và chấm điểm. * Khởi động vào bài mới: (1’):
Cùng với sự phát triển của NT phơng Tây, phơng Đông cũng là cái nôi của NT với hai quốc gia lớn là Nhật Bản và Trung Quốc. Bên cạnh các
công trình về MT nh: Kiến trúc, ĐK, hội hoạ…MT châu á thật sự là niềm tự hào
của các Quốc gia trong khu vực. Bài hôm nay cô muốn giới thiệu với các em đôi
nét về nền MT châu á
Hoạt động 1: ( 5’)