ngời Chăm ntn? - Nghệ thuật ĐK Chăm d- ợc đánh giá ntn? c. Tháp vầ điêu khắc Chăm ( Chàm ) * Tháp Chăm:
-Ngời Chăm sinh sống dọc theo mảnh đất duyên hải
Miền Trung và Nam Trung Bộ. Văn hoá Chăm
chịu ảnh hởng của ấn Độ giáo và Phật giáo
-Là công trình kiến trúc độc đáo: Hình vuông, nhiều
tầng thu nhỏ dần lên đỉnh, xây bằng gạch rất cứng
-Hoa văn đợc trang trí lên thẳng tờng là những hình
hoa lá xen kẽ với hình ngời hay thú vật…
-Thánh địa Mỹ Sơn là một quần thể kiến trúc gồm
60 di tích lớn nhỏ. Những phế tích còn laịi cho thấy đây là một quần thể kiến trúc đẹp – 1999 đ- ợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới
- Ngoài ra còn có : Tháp Pônaga (Khánh Hoà) va Pô
Hải ( Bình Thuận )
* Điêu khắc Chăm:
- Điêu khắc Chăm gắn bó chặt chẽ với kiến trúc Chăm. Tợng đá và phù điêu có nhiều ở Thánh địa Mỹ Sơn
-NThuật: Giàu chất hiện thực, mang đậm dấu ấn tôn
giáo, cách tạo khối căng tròn, nhịp điệu uyển chuyển, gợi cảm. bố cục chặt chẽ.
-ĐK Chăm nh một bản hợp ca về cuộc sống XH và
tâm linh. Ngôn ngữ tạo hình dản dị, khái quát cao, hiện còn một số tợng và phù điêu dang lu giữ trong bảo tàng Chăm ở Đà Nẵng
* GV có thể cho HS hoạt động theo 3 nhóm nghiên cứu 3 nôi dung của bài theo hệ thống câu hỏi:
- Đặc điểm của các loại hình nghệ thuật đó? - Về nghệ thuật?
HS trình bày theo nhóm – Các nhóm khác sẽ bổ xung - GV kết luận bằng hệ thống bảng phụ đẫ chuẩn bị sẵn
Hoạt động 3: ( 5’)
- Cho HS chơi trò chơi hoặc trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Dặn dò: ( 1’)
- Nhận xét giờ học - BTVN: học kĩ bài
- Chuẩn bị giờ sau: Xem bài 13. Su tầm các dáng ngời trong sách báo để phục vụ bài học
Tuần 13
Ngày soạn:Ngày giảng: Ngày giảng:
Bài 13: Vẽ theo mẫu
tập vẽ dáng ngời --- & ---
i. Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc sự thay đổi về dáng ngời ở các t thế hoạt động. - Biết cách vẽ dáng ngời và vẽ đợc dáng ngời ở một vài t thế. - Biết cách vẽ dáng ngời và vẽ đợc dáng ngời ở một vài t thế. - Học sinh thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động xùg quanh.
II- Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu thiết bị: 1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên: - Một số tranh ảnh có các dáng hoạt động của con ngời - Bài vẽ về đề tài sinh hoạt ( Có các dáng ngời ) của học - Bài vẽ về đề tài sinh hoạt ( Có các dáng ngời ) của học sinh.
- Một số bức kí hoạ dáng ngời hoặc tranh ( Phiên bản ) về đề tài sinh hoạt của các hoạ sĩ
- Hình gợi ý cách vẽ.
b. Học sinh: Vở ghi, SGK, chì, tẩy, màu, những t liệu su tầm đợc trong các sách, báo, tạp chí có hình dáng hoạt động của con ngời.
2. Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập
III- Những hoạt đông dạy học chủ yếu:
* Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số 9A : 9F : 9B : 9G : 9C : 9H : 9D : 9I : 9E : 9K :
* Kiểm tra: (2’) Phần ghi bài về nội dung giờ trớc và sự chuẩn bị các t liệu của học sinh
* Khởi động vào bài mới: (1’)
Ngời hoạ sĩ cũng giống nh ngời mới đầu học vẽ, phải luôn luyện tập bằng cách kí hoạ. Đó là những t liệu quý báu giúp cho họ trong các sáng tác
của mình,đặc biệt là kí hoạ về dáng ngời. Trong bài hôm nay, các em sẽ tập vẽ các dáng ngời : Đi, đứng, cúi, ngồi, chạy…
Hoạt động 1: ( 5’)
* Cho học sinh quan sát minh họa SGK tr 99 , gọi học sinh nêu nhận xét về hình dáng con ngời khi vận động.
* Nhắc lại các tỷ lệ của cơ thể ngời đã học ở năm lớp 8
Hoạt động 2: ( 5’)
1.Quan sát, nhận xét:
-Hình dáng con ngời luôn thay đổi khi vận động.
-Khi đi, đứng, cúi, ngồi, chạy…đều làm cho các động tác thay đổi theo, đặc biệt là động tác của đầu, tay, chân.
2.Cách vẽ dáng ng ời: