Sống đạo của cộng đồng giáo dân giáo xứ Sở Kiện thị trấn Kiện Khê huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam trong bối cảnh xây dựng đời sống văn hóa mới Nguyễn Thị Thu Hằng Trường Đại học Khoa học
Trang 1Sống đạo của cộng đồng giáo dân giáo xứ Sở Kiện thị trấn Kiện Khê huyện Thanh Liêm tỉnh
Hà Nam (trong bối cảnh xây dựng đời sống
văn hóa mới) Nguyễn Thị Thu Hằng
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Việt Nam học; Mã số 60 31 60
Người hướng dẫn: GS.TS Đỗ Quang Hưng
Năm bảo vệ: 2012
Abstract Tìm hiểu lịch sử hình thành và đặc điểm của giáo xứ Sở Kiện Chỉ ra những
biểu hiện sống đạo của cộng đồng giáo dân giáo xứ Sở Kiện qua giáo lý, nghi lễ, hội đoàn và các phương diện kinh tế, văn hóa xã hội, giáo dục Chỉ ra những giá trị tích cực và hạn chế nhất định của lối sống đạo đó đối với công cuộc xây dựng đời sống văn
hóa mới ở địa phương, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao lối sống đạo ấy
Keywords Việt Nam học; Giáo xứ; Công giáo
Trang 2MỤC LỤC Content
Trang
A MỞ ĐẦU 8
1 Lý do chọn đề tài 8
2 Lịch sử nghiên cứu 9
3 Mục tiêu, nhiệm vu ̣ 11
4 Phạm vi nghiên cứu 12
5 Phương pháp nghiên cứu 12
6 Đóng góp của luận văn 12
7 Cấu trúc luận văn 13
B NỘI DUNG 14
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIÁO XỨ SỞ KIỆN 14
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển giáo xứ Sở Kiện 14
1.1.1 Tên gọi của giáo xứ 14
1.1.2 Cơ sở vật chất tôn giáo của giáo xứ 15
1.1.3 Dòng tu của giáo xứ 23
1.2 Đặc điểm giáo xứ Sở Kiện 29
1.2.1 Cộng đồng giáo dân giáo xứ Sở Kiện 29
1.2.2 Đời sống đạo của cộng đồng giáo dân giáo xứ Sở Kiện 36
Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN SỐNG ĐẠO CỦA CỘNG ĐỒNG GIÁO DÂN GIÁO XỨ SỞ KIỆN 41
2.1 Giáo lý Công giáo và đời sống đạo 41
2.1.1 Bí tích Công giáo và đời sống đạo 42
2.1.2 Giới răn Công giáo và đời sống đạo 52
2.2 Nghi lễ Công giáo và đời sống đạo 70
2.2.1 Nghi thức thánh lễ ngày chúa nhật và đời sống đạo 71
2.2.2 Nghi thức thánh lễ các ngày lễ trọng và đời sống đạo 73
Trang 32.2.3 Thánh lễ ngày lễ quan thầy và đời sống đạo 83
2.3 Hội đoàn Công giáo và đời sống đạo 84
2.3.1 Hội đoàn đạo đức và đời sống đạo 85
2.3.2 Hội đoàn phục vụ lễ nghi tôn giáo và đời sống đạo 87
2.3.3 Hội đoàn bác ái xã hội và đời sống đạo 91
2.4 Phương diện kinh tế, văn hóa – xã hội, giáo dục và đời sống đạo 92
2.4.1 Khía cạnh kinh tế và đời sống đạo 92
2.4.2 Khía cạnh văn hóa – xã hội và đời sống đạo 89
2.4.3 Khía cạnh giáo dục và đời sống đạo 97
Chương 3: SỐNG ĐẠO VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG GIÁO DÂN GIÁO XỨ SỞ KIỆN: GIÁ TRỊ - HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP 99
3.1 Sống đạo và những giá trị tích cực đối với công cuộc xây dựng đời sống văn hóa mới ở các thôn làng 99
3.1.1 Giáo lý Công giáo và những giá trị tích cực đối với công cuộc xây dựng đời sống văn hóa mới ở các thôn làng 99
3.1.2 Nghi lễ Công giáo và những giá trị tích cực đối với công cuộc xây dựng đời sống văn hóa mới ở các thôn làng 109
3.1.3 Hội đoàn Công giáo và những giá trị tích cực đối với công cuộc xây dựng đời sống văn hóa mới ở các thôn làng 110
3.1.4 Phương diện kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục và những giá trị tích cực đối với công cuộc xây dựng đời sống văn hóa mới ở các thôn làng 112
3.2 Sống đạo và những hạn chế đối với công cuộc xây dựng đời sống văn hóa mới ở các thôn làng 112
3.2.1 Giáo lý Công giáo và những hạn chế đối với công cuộc xây dựng đời sống văn hóa mới ở các thôn làng 112
3.2.2 Nghi lễ Công giáo và những hạn chế đối với công cuộc xây dựng đời sống văn hóa mới ở các thôn làng 115
3.2.3 Hội đoàn Công giáo và những hạn chế đối với công cuộc xây dựng đời sống văn hóa mới ở các thôn làng 115
Trang 43.2.4 Phương diện kinh tế, văn hóa xã hội, giáo dục và những hạn chế đối với công cuộc xây dựng đời sống văn hóa mới ở các thôn làng 117 3.3 Một số giải pháp góp phần nâng cao đời sống đạo của cộng động giáo dân 118 3.3.1 Giải pháp từ phía địa phương 118 3.3.2 Giải pháp từ phía giáo xứ 121
C KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 5Reference
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Trần Xuân Cảnh (trưởng ban biên tập) (2012), Sơ thảo lược sử giáo họ Kiện Khê, (bản viết tay)
2 Trương Bá Cần (2008), Lịch sử phát triển đạo Công giáo ở Việt Nam, NXB
Tôn giáo
3 T Cù (3/2001), Vài nhận định về đời sống Kitô giáo tại Việt Nam, Thời sự thần
học số 23
4 Đỗ Quang Chính (2008), Dòng Mến thánh giá những năm đầu, NXB Tôn giáo
5 Đỗ Quang Chính (2008), Hòa mình vào xã hội Việt Nam, NXB Tôn giáo,
6 Quyên Di, Căn tính người Công giáo Việt Nam http://www.dunglac.org
7 Đào Đức Doãn (2007), Giáo trình Tôn giáo học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
8 Nguyễn Hồng Dương (chủ biên) (2010), Nếp sống đạo của người Công giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội
9 Nguyễn Hồng Dương (2003), Nhà thờ Công giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội
10 Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ và lối sống Công giáo trong văn hóa Việt Nam , NXB Khoa học Xã hội
11 Nguyễn Hồng Dương (2011), Tổ chức xứ họ đạo Công giáo ở Việt Nam, lịch
sử, hiện tại và những vấn đề đặt ra, NXB Khoa học Xã hội
12 Nguyễn Hồng Dương (2003), Tôn giáo trong mối quan hệ văn hóa và phát triển ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội
13 Nguyễn Hồng Dương (1997), Làng Công giáo Lưu Phương, Ninh Bình từ năm
1929 – 1945, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội
14 Nguyễn Hồng Dương (2000), Tìm hiểu tổ chức xứ họ đạo của Công giáo ở miền Bắc từu thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX, Nghiên cứu Tôn giáo, số 4
15 Nguyễn Thái Hà (2006), Người giáo dân, NXB Hà Nội
16 Lê Đức Hạnh (2011), Hôn nhân và nếp sống đạo trong gia đình người Việt Công giáo ở giáo họ Nỗ Lực tỉnh Phú Thọ, luận án tiến sĩ
Trang 617 Nguyễn Hằng, Thanh Liêm với công tác trong đồng bào có đạo, hanam.gov.vn
18 Phạm Hưng, Chân cầu Kiện Khê ngập rác, laodong.com.vn
19 Lm Vũ Thái Hòa, 40 câu hỏi về thánh lễ, http://cdmartin.org
20 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội,
NXB Hà Nội
21 Lm Cao Phương Kỷ (2009), Nhớ về quê hương: xứ Sở Kiện kinhthanhvn.org
22 An Luých (2010) , Tốt đời đẹp đạo ở Kiện Khê, ubdkcgvn.org
23 Nguyễn Văn Nội (1992), Giáo dân với Công đồng Vatican II, TPHCM
24 Michael Downey, Đời sống ki – tô giáo: các bí tích và phụng vụ http://xuanbichvietnam.wordpress.com
25 Nguyễn Thị Minh Phương (2011), Sống đạo trong đời sống văn hóa của đồng bào Công giáo xứ đạo Hoàng Xá, Thanh Thủy, Phú Thọ
26 Nguyễn Huy Lịch (2006), Để sống đạo trong đời hôm nay, tập 1, Đức tin và
văn hóa
27 Nguyễn Phú Lợi (2004), Tổ chức xứ họ đạo Công giáo ở đồng bằng Bắc Bộ đến trước cách mạng tháng Tám, luận án tiến sĩ
28 Nguyễn Đức Lữ (2005), Thư chung 1980 của Hội đồng Giám mục Việt Nam – một dấu mốc quan trọng trên con đường tôn giáo đồng hành cùng dân tộc,
Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 5
29 Hoành Sơn (2005), Một số gợi ý về văn hóa Việt và sống đạo, nguyệt san
Công giáo và dân tộc (125)
30 Kim Thao, Thần học về các bí tích, http://www.daminhvn.net
31 Nguyễn Văn Thành (1994), Đức tin và văn hóa , nguyệt san Công giáo và dân
tộc số 49
32 Lm Nguyễn Hữu Triết (1996), Nền tảng đời sống Ki tô hữu, NXB Thành phố
Hồ Chí Minh
33 Nguyễn Ngọc Viễn (2008), Những căn bệnh trầm kha trong đời sống đức tin Công giáo tại Viêt Nam, NXB Phương Đông
34 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc, văn hoá, tôn giáo, NXB Khoa học Xã hội
Trang 735 Nguyễn Học Tập, Căn tính và phận vụ người tín hữu giáo dân trong giáo hội
và giữa trần thế
36 Hà Huy Tú (2001), Tìm hiểu nét đẹp văn hóa Thiên Chúa giáo, Viện Văn hóa
và Nhà xuất bản văn hóa Thông tin, Hà Nội
37 Nguyễn Long Thao, Giáo dân – dữu dân – lương dân http://www.dunglac.org
38 Đinh Thị Xuân Trang (2002), Dòng tu trong giáo hội Công giáo, Nghiên cứu
Tôn giáo, số 4
39 Tổng giáo phận Hà Nội, Tài liệu học hỏi trong năm thánh 2010, Lịch sử giáo hội tại Việt Nam (tổng quát)
40 Báo cáo trình đại hội chi bộ nhiệm kỳ 2010 – 2013 của cấp ủy chi bộ 3, tiểu khu Kiện, nhiệm kỳ 2008 – 2010
41 Một số tác giả (2004), Nhà thờ Công giáo ở Việt Nam, kiến trúc – lịch sử, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
42 Tập san văn hóa Hà Nam (2011), Phong trào thể dục thể thao ở cơ sở, Câu lạc
bộ bóng bàn thị trấn Kiện Khê www.hanam.gov
43 Hội đồng giám mục Việt Nam, Thư mục vụ 2006 – Sống đạo hôm nay
44 Kinh thánh – cựu ước và tân ước (2008), NXB Tôn giáo
45 Đại Nam Thực Lục (2006), tập Tám, NXB Giáo Dục
46 Lịch sử nhà in và sách in tại Kẻ Sở (2012), http://tonggiaophanhanoi.org
47 Nhà thờ Lớn Hà Nội, wikipedia.org
48 Sở Kiện trong dòng thời gian, (1868-2011), (2011), http://tonggiaophanoi.org
49 Hương ước làng Ninh Phú, 2003
50 Hương ước làng Kiện Khê, 2002
51 Một số tác giả (2011), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng,