Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
904,85 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN CƠNG ỐNH NHÂN HỌC XÃ HỘI KITƠ GIÁO VÀ VAI TRÕ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG ĐẠO CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN CƠNG ỐNH NHÂN HỌC XÃ HỘI KITƠ GIÁO VÀ VAI TRÕ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG ĐẠO CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : CNDVBC & CNDVLS : 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Chủ tịch hội đồng Người hướng dẫn khoa học Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn PGS.TS Nguyễn Hồng Dương PGS.TS Nguyễn Quang Hưng Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Cơng nh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tài liệu nghiên cứu điều kiện kinh tế - xã hội, trị, văn hóa tiền đề tư tưởng cho đời nhân học xã hội Kitô giáo .5 1.1.1 Tài liệu nghiên cứu điều kiện kinh tế - xã hội, trị, văn hóa cho đời nhân học xã hội Kitô giáo 1.1.2 Tài liệu nghiên cứu tiền đề tư tưởng cho đời nhân học xã hội Kitô giáo 1.2 Tài liệu nghiên cứu nội dung nhân học xã hội Kitô giáo 1.2.1 Tài liệu thần học Kitô giáo 1.2.2 Tài liệu tác giả bên Giáo hội .14 1.3 Tài liệu nghiên cứu vai trò nhân học xã hội Kitô giáo đến đời sống đạo người Công giáo Việt Nam 18 1.3.1 Những nghiên cứu học giả nhãn quan Kitô giáo 18 1.3.2 Những nghiên cứu nhãn quan khoa học nhân văn 26 1.4 Những vấn đề luận án kế thừa vấn đề nghiên cứu đặt 28 1.4.1 Những vấn đề luận án kế thừa 28 1.4.2 Những vấn đề nghiên cứu đặt 29 Chương 2: SỰ RA ĐỜI CỦA NHÂN HỌC XÃ HỘI KITÔ GIÁO 31 2.1 Những điều kiện kinh tế - xã hội, trị, văn hóa tiền đề tư tưởng cho đời nhân học xã hội Kitô giáo 31 2.1.1 Những điều kiện kinh tế - xã hội, trị văn hóa 31 2.1.2 Các tiền đề tư tưởng 41 2.2 Nội dung triết học Kinh thánh sở lý luận nhân học xã hội Kitô giáo 52 2.2.1 Tư tưởng “đối nhân đối thần” – xuất phát điểm để xây dựng nhân học xã hội Kitô giáo 52 2.2.2 Nội dung tư tưởng nhân học triết học Kinh thánh .57 2.2.3 Các phương diện nội dung triết học cụ thể Kinh thánh 61 Tiểu kết chương 2: .72 Chương 3: NỘI DUNG CỦA NHÂN HỌC XÃ HỘI KITÔ GIÁO 73 3.1 Khái niệm nhân học xã hội nhân học xã hội Kitô giáo 73 3.1.1 Khái niệm nhân học xã hội 73 3.1.2 Khái niệm nhân học xã hội Kitô giáo 77 3.2 Các phương diện nội dung nhân học xã hội Kitô giáo 73 3.2.1 Địa vị người xã hội 83 3.2.2 Quan hệ người với người tài sản 90 3.2.3 Quan hệ người với người trị 98 3.2.4 Quan hệ người với người đạo đức 104 Tiểu kết chương 3: .109 Chương 4: VAI TRÕ CỦA NHÂN HỌC XÃ HỘI KITÔ GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG ĐẠO CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO VIỆT NAM .111 4.1 Những học định hướng giá trị nhân học xã hội Kitô giáo người Công giáo Việt Nam 111 4.2 Những biểu cụ thể vai trò nhân học xã hội Kitô giáo đời sống đạo người Công giáo Việt Nam 118 Tiểu kết chương 4: .135 KẾT LUẬN 137 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kitơ giáo tơn giáo lớn, có ảnh hưởng sâu rộng đến tín đồ nhiều nước Cộng đồng tín đồ Cơng giáo Việt Nam phận không tách rời Giáo hội Công giáo Họ sống làm việc nhờ tuân thủ nghiêm ngặt tảng nhân sinh quan Kitô giáo Kitô giáo tôn giáo Chúa Giêsu Kitô sáng lập, chủ yếu luận bàn vấn đề nhân sinh cộng đồng nhân loại Đây khác biệt mang tính nguyên tắc Kitơ giáo, quy định chất, nội dung giá trị học thuyết Kitô Song, thực tế địi hỏi giới nghiên cứu phải hướng nhãn quan vào phương diện nhân học xã hội (cộng đồng) Kitô giáo từ rút học hữu ích cho sinh hoạt cộng đồng, xã hội tín đồ Công giáo nước ta Nhân học xã hội Kitô giáo đề cập tới chuẩn tắc – giá trị nằm miền sâu nhất, có liên quan tới thể người - cộng đồng, xã hội Do cho dù thời gian không gian lịch sử xã hội có biến đổi, song nhiều luận điểm (giá trị) nhân học xã hội Kitô giáo giữ lại tính cấp thiết giá trị Khởi nguồn nhân học trình bày bốn Phúc âm thuộc Kinh thánh, ngẫu nhiên mà Kinh thánh gọi sách vĩnh Điều chủ yếu có liên quan tới nội dung nhân học xã hội sâu sắc Kinh thánh Thực tế cho thấy, điều kiện xã hội, chế độ trị kinh tế khác nhau, người ta phát Kinh thánh điều quan trọng cho sinh hoạt cộng đồng “tốt lành” thân Như vậy, nhân học xã hội Kitô giáo bao hàm nguyên tắc – giá trị phổ biến, nhân văn tồn người cộng đồng, yếu tố quy định quay lại khơng ngừng với thời đại khác nhằm khám phá hành trang cho người bước vào sống cộng đồng Sự tồn lâu dài ảnh hưởng sâu rộng Kinh thánh đến hệ người khẳng định thật kể từ đời nay, nhiều hệ người phát nội dung đa dạng, phong phú, giá trị cần thiết để hồn thiện đạo đức, lối sống cộng đồng Điều chứng tỏ rằng, xét mặt triết học nói chung, mặt nhân học xã hội nói riêng, học thuyết Kitơ hàm chứa “chân lý” nhân văn để trụ vững trước thăng trầm lịch sử Nói cách khác, học thuyết Kitô, đặc biệt tư tưởng nhân học xã hội bao chứa nguyên lý tồn người cộng đồng, sở thể cho người cộng đồng (xã hội) Lịch sử xã hội nhân loại trải qua thay đổi với thang bậc giá trị theo cách nhìn nhận khác nhau, “nhân tính” nhân tính, phải mang “chất người”, đánh khơng cịn gọi người Chính học thuyết nhân học xã hội Kitô đề cập tới “chất người cộng đồng” Vì vậy, việc tìm hiểu nội dung nhân học xã hội học thuyết Kitô giá trị khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Mỗi thời đại có nhìn riêng nhân học xã hội Kitơ giáo điều kiện sinh tồn người thời đại tương ứng quy định Bước vào thiên niên kỷ mới, với vấn đề cộng đồng người cộng đồng người, tiếp thu thành tựu môn khoa học xã hội nhân văn đề cập tới người, khơng tìm hiểu tư tưởng nhân học xã hội Kitô giáo Kitô giáo xuất nước ta từ lâu có nghiên cứu góc độ hay góc độ khác, song nhiều vấn đề cần tiếp tục tìm hiểu, có tư tưởng nhân học xã hội vấn đề cần thiết cho mục tiêu xây dựng xã hội nước ta Thực tế nhiều vấn đề công xây dựng xã hội nước ta cần có nghiên cứu, kế thừa, phát huy giá trị nhân học xã hội Kitơ giáo, góp phần vào việc hồn thiện người mới, xã hội Đây vấn đề có tính cấp bách điều kiện nay, mà xã hội đại nhận thức thành tố văn hóa nhân cách người, cá nhân ngày đóng vai trị quan trọng phát triển lồi người nói chung, cộng đồng xã hội nói riêng Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, du nhập vào nước ta chưa lâu so với Phật giáo, Kitô giáo tơn giáo thu hút số lượng tín đồ đáng kể Niềm tin tơn giáo cộng đồng tín đồ, tính tổ chức, kỷ luật chặt chẽ văn hóa Kitơ giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống tôn giáo nước ta Trong xu hướng hội nhập nay, việc tiếp thu giá trị văn hóa chung nhân loại khơng thể khơng tính đến nét văn hóa riêng tơn giáo, có văn hóa Kitơ giáo Với lý đó, chúng tơi chọn đề tài “Nhân học xã hội Kitơ giáo vai trị đời sống đạo người Công giáo Việt Nam” cho luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ luận án - Mục đích luận án phân tích làm rõ quan điểm nhân học xã hội Kitơ giáo, từ làm sáng tỏ vai trị đời sống người Cơng giáo Việt Nam nhằm phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp Kitô giáo vào việc thực đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc sống “tốt đời đẹp đạo” tín đồ Cơng giáo Việt Nam - Từ mục đích trên, luận án xác định nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan cách trực tiếp gián tiếp đến nội dung nhân học xã hội Kitơ giáo, vai trị đời sống đạo người Công giáo Việt Nam để qua vạch vấn đề nghiên cứu sinh giải luận án mình; Thứ hai, làm rõ điều kiện kinh tế - xã hội, trị văn hóa tiền đề tư tưởng cho hình thành nhân học xã hội Kitơ giáo; Thứ ba, phân tích phương diện nội dung nhân học xã hội Kitô giáo Thứ tư, rút học nhân học xã hội Kitơ giáo sống tín đồ Công giáo Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Mác-xít tơn giáo, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Phương pháp nghiên cứu: phương pháp luận nghiên cứu lịch sử tư tưởng mác xít, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp khảo cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh, văn học, v.v Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tư tưởng nhân học xã hội Kitô giáo trình bày Phúc âm giá trị đời sống đạo tín đồ Cơng giáo Việt Nam Vì vấn đề luận án phong phú phức tạp, nên luận án tập trung đề cập đến hai nội dung tư tưởng nhân học xã hội địa vị người xã hội quan hệ người với Tư tưởng nhân học xã hội Kitô giáo làm sáng tỏ qua tài liệu Kinh thánh Cựu ước Tân ước Lời Chúa cho người Hội đồng Giám mục Việt Nam Nhà xuất Tôn giáo ấn hành năm 2011, có tham khảo dịch Kinh thánh linh mục Nguyễn Thế Thuấn, Tòa tổng Giám mục Sài Gòn, xuất năm 1975; Hồng y Trịnh Văn Căn, Tòa Tổng Giám mục Hà Nội xuất năm 1985 Tuy nhiên, để nhận thức rõ nhân học xã hội Kitô giáo, luận án dựa vào quan điểm Học thuyết Xã hội Giáo hội Cơng giáo luận giải thống Tịa thánh Vatican nhân học xã hội Kitơ giáo giới đại Đóng góp luận án Luận án phân tích trình bày cách có hệ thống tư tưởng nhân học xã hội Kitơ giáo, qua góp phần nêu bật giá trị tư tưởng Kitô hữu nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần nhận thức sâu sắc nhân học xã hội Kitô giáo, đề xuất quan điểm, phương pháp đánh giá cách khách quan nội dung nhân học xã hội Kitơ giáo, mà cịn sử dụng để làm phong phú thêm nội dung tôn giáo học, nhân học xã hội, triết học tôn giáo - Ý nghĩa thực tiễn: luận điểm trình bày luận án sử dụng làm tài liệu giảng dạy nghiên cứu nội dung triết học xã hội Kitô giáo, làm sở lý luận để hoạch định sách phát huy giá trị nhân học xã hội Kitô giáo việc tổ chức định hướng giá trị cho đời sống đạo Kitô hữu nước ta Bố cục luận án Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương 10 tiết Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Kitô giáo nói chung nhân học xã hội Kitơ giáo nói riêng lĩnh vực nghiên cứu nhiều ngành khoa học, có triết học Với tư cách tôn giáo “cộng đồng”, Kitô giáo tất nhiên quan điểm hoàn toàn xác định riêng người “cộng đồng”, chất “công đồng” phẩm chất người cần có để có tồn Người đích thực cơng đồng Chính vậy, để thấu hiểu nội dung triết học Kitơ giáo nói chung, hạt nhân lý luận – nhân học xã hội (cơng đồng) qua làm sáng tỏ giá trị hạn chế tôn giáo sống đạo tín đồ Cơng giáo, khơng thể không sâu nghiên cứu đánh giá quan điểm nhân học xã hội Kitô giáo Để giải nhiệm vụ Luận án mình, nghiên cứu sinh nhận thấy việc làm cần thiết bắt buộc giới thiệu kết đạt tác giả trước việc nghiên cứu đề tài “nhân học xã hội Kitô giáo” ý nghĩa để qua làm sáng tỏ tình hình nghiên cứu đề tài Luận án Từ tác giả nêu bật thành tựu tiếp thu cơng trình vấn đề liên quan đến đề tài bỏ ngỏ tác giả giải Luận án Chương tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án bao gồm nội dung cụ thể sau 1.1 Tài liệu nghiên cứu điều kiện kinh tế - xã hội, trị, văn hóa tiền đề tư tưởng cho đời nhân học xã hội Kitô giáo 1.1.1 Tài liệu nghiên cứu điều kiện kinh tế - xã hội, trị, văn hóa cho đời nhân học xã hội Kitơ giáo Kitơ giáo nói chung, với tính cách ba tơn giáo giới, tư tưởng nhân học xã hội lĩnh vực đối tượng nghiên cứu quan tâm từ lâu có nhiều tài liệu nghiên cứu dành cho Song có nghịch lý điều kiện kinh tế - xã hội, trị văn hóa cho đời dường lại chưa học giả quan tâm thỏa đáng Có thể khẳng định rằng, vài tác phẩm đề cập đến vấn đề Đó trước hết tác hội không phụ thuộc vào kiểu xã hội; thứ hai, quan hệ đặc trưng cho kiểu xã hội; thứ ba, quan hệ hình thành xã hội hỗn hợp; thứ tư, điều kiện tồn dân tộc, giai cấp, đẳng cấp, nhóm khác Tơn giáo dung nạp văn hóa khác Thậm chí có tới ba tơn giáo giới, chưa nói tới vơ số tôn giáo dân tộc, khu vực, tộc, v.v Những thành tố chung nhân loại, hình thái, giai cấp, dân tộc, tồn cầu, khu vực đan xen với nhau, đơi kỳ cục, tôn giáo Những thành tố trở nên cấp bách, đặt lên hàng đầu bối cảnh cụ thể; thủ lĩnh, nhóm, nhà tư tưởng tơn giáo tỏ thái độ khơng giống xu hướng nêu Tất điều biểu thị định hướng trị - xã hội - lịch sử cho thấy tổ chức tơn giáo có lập trường khác nhau: tiến bộ, bảo thủ, thối Thêm vào đó, nhóm cụ thể đại diện khơng phải bám lấy lập trường, họ thay đổi định hướng, chuyển từ lập trường sang lập trường khác Trong điều kiện đại, ý nghĩa hoạt động thiết chế, nhóm, đảng phái, thủ lĩnh nào, kể họ người tôn giáo, bị quy định trước hết mức độ phục vụ cho việc khẳng định giá trị nhân văn Tiểu kết chương 4: Nhân học xã hội Kitô giáo chứa đựng định hướng giá trị cho nhân loại, bật quy phạm mặt đạo đức địi hỏi tín đồ phải tuân thủ Việc đề cao giá trị nhân văn thể tình bác yêu thương người Tính nhân chứa đựng Kinh thánh trở thành chuẩn mực đạo đức Kitơ giáo tình u thương Thực đức bác cách hướng người vào việc thiện, trừ ác Kinh thánh đề cập đến nhiều nhân đức hành vi đạo đức tốt đẹp người, tập trung nơi ba nhân đức rường cột: Đức tin, Đức cậy, Đức mến Ba nhân đức nằm mối tương quan nhân đức đối thần đối nhân Nhân học xã hội Kitô giáo mang nhiều giá trị nhân văn sâu sắc, qua trở thành “đế” (cùng với Apollo Dionyssos) văn hóa phương Tây Nó góp phần tạo dựng “văn hóa tình u”, tình yêu, hiệp 135 thông với Chúa với tha nhân thân Chúa trở thành cốt lõi lẽ sống người Sự mở rộng tình yêu từ Thiện tối cao (Chúa) qua tộc loại (tha nhân) đến tự nhiên cho thấy chất nhân văn sâu xa sức sống Kitô giáo điều kiện “Linh Vật” ngự trị, cần thiết phải quay lại với “Linh Đạo” Đây tiền đề để tiếp cận với chân giá trị tôn giáo mà định hướng “hướng thiện”, “Linh Đạo” Công giáo Việt Nam lữ hành đức tin lựa chọn đường “sống Phúc âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào” Con đường xây dựng dựa Kinh thánh học kinh nghiệm rút từ lịch sử, nhằm phát huy giá trị Kitơ giáo nói chung, nhân học Kitơ giáo nói riêng, để phát triển xã hội, thăng tiến người 136 KẾT LUẬN Nhân học xã hội Kitô giáo kế thừa giá trị văn hóa Do Thái giáo, văn hóa Ai Cập cổ, văn hóa Lưỡng Hà cổ, văn hóa Babilon cổ, hợp kiểu văn hóa đa dạng (văn hóa du mục, văn hóa nơng nghiệp, văn hóa thành bang văn hóa qn chủ) Chính mà hàm chứa nhiều giá trị mang tính chất chung nhân loại Song, thực tế khơng bác bỏ tính chất độc đáo mặt tư tưởng nhân học xã hội Kitô giáo Nhân học xã hội Kitô giáo đời bối cảnh khủng hoảng văn hóa Hy Lạp cổ đại, cụ thể văn hóa đa thần giáo nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiếu vắng hệ giá trị thống nhất, phản ánh nhân cách toàn vẹn người Tư tưởng nhân học xã hội Kitô giáo xuất phát từ tư tưởng Chúa biểu thị hệ thống giá trị nhân văn toàn vẹn, chung loài người Hệ thống giá trị phải bao hàm giá trị biểu thị địa vị đặc biệt người giới: người không “tiểu vũ trụ”, trung tâm vũ trụ mà vượt lên trên, đứng vũ trụ, mang “tính thần thánh”, người sinh thể tạo từ hư vô, vậy, người có tự do, trước hết tự sáng tạo chất mình, tức giá trị nhân văn vốn có người Nhưng, người cịn có tính xác thịt, cần có hệ thống giá trị lý tưởng, “mẫu lý tưởng” chung để người hướng tới đó, có định hướng giá trị cho lối sống Từ đó, niềm tin vào Chúa (hệ giá trị nhân văn chung nhân loại, đối thần) trở thành yếu tố quan trọng tồn người tồn văn hóa tinh thần Thực chất niềm tin thái độ hệ giá trị nhân văn mang tên Chúa, cần bộc lộ tình yêu tha nhân Đây mấu chốt nhân học xã hội Kitô giáo, phân biệt với hệ giá trị văn hóa lý, chủ trí đạo đức người Hy Lạp Xuất phát từ luận điểm nhân học triết học vậy, Kitô giáo xác lập hàng loạt nguyên tắc ứng xử người với người cộng đồng, xã hội, tức xây dựng nhân học xã hội độc đáo tương ứng 137 Xuất phát điểm nhân học Kitô giáo quan điểm cá nhân, địa vị cá nhân xã hội Cá nhân tạo phẩm Chúa, trung tâm đời sống xã hội Xét đến cùng, tất hoạt động xã hội phải quy chiếu cá nhân, phát triển nhân cách toàn vẹn cá nhân thực thể văn hóa Khơng lực lượng xã hội biến cá nhân thành phương tiện để đạt tới mục đích nào, cá nhân giá trị lớn Luận điểm khẳng định vị trí tơn giáo xã hội hạt nhân văn hóa nhân văn, tích tụ giá trị quan trọng nhân tính Song, điều dẫn tới lập trường thụ động tôn giáo việc cải biến xã hội đấu tranh chống lại ác Tôn trọng nhân cách cá thể người quy định quan điểm Kitô giáo địa vị ngang người xã hội, tức định hướng giải pháp cho vấn đề cơng xã hội Cơng xã hội địi hỏi người phải đối xử cách công minh, khơng có phân biệt đối xử Như vậy, người nhân học xã hội Kitô giáo đặt lên địa vị làm chủ thể mục đích hoạt động xã hội Đây nội dung nhân văn sâu xa nhân học xã hội Kitô giáo, khẳng định trường tồn nó, quan điểm cho phép loại bỏ ảo tưởng phản nhân văn (duy khoa học, kỹ thuật, kỹ trị, v.v.), bắt buộc định hướng hoạt động xã hội phải lấy cá nhân làm xuất phát điểm mục đích tối hậu Mặc dù chủ yếu định hướng cá nhân vào giá trị tinh thần, song Kitô giáo không bỏ qua vấn đề nhân học xã hội quan trọng khác vấn đề thái độ tài sản Nhân học xã hội Kitô giáo chủ yếu quan tâm đến thái độ tài sản lao động làm ra, xử quan hệ với người khác tài sản nhân tố góp phần hình thành phát triển quan hệ xã hội đích thực có nhân tính, hệ chuẩn “đối thần quy định đối nhân” Nhân học xã hội Kitô giáo nhận thấy lao động nguồn gốc tài sản, phương tiện sinh tồn, loại bỏ cảnh nhàn rỗi nguyên nhân ác, giáo dục thể chất tạo cải để làm việc thiện Lao động bắt nguồn từ chất tương tự với Chúa người, nghiêm cấm việc người tước đoạt sản phẩm lao động người khác mà không lao động Song, không nên bị giá trị vật chất lao động tạo mà quên 138 sứ mệnh tinh thần thiêng liêng Từ đó, tư hữu xem cở sở quan trọng để người bảo vệ quyền tự nhân quyền mình, né tránh cảnh tranh giành tài sản cách bất lạm dụng tư hữu phương tiện Nhưng, tài sản dư thừa cần đem phân chia cho người nghèo đói, xét đến cùng, chúng tạo phẩm, ân sủng Chúa Đây luận điểm có ý nghĩa quan trọng xét phương diện nội dung nhân học xã hội Vì khẳng định vai trị cá nhân người việc sử dụng sở hữu riêng nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất thân, qua góp phần giải phóng khỏi lệ thuộc vật chất vào tự nhiên vào người khác Nói cách khác, lệ thuộc vật chất nguyên nhân dẫn tới tình trạng người áp người, vấn đề sở hữu có liên hệ mật thiết với nội dung nghiệp giải phóng người mặt xã hội Quan điểm nhân học xã hội Kitơ giáo cịn phản ánh giải pháp tối ưu cho vấn đề quan hệ phần xác phần hồn người quan hệ với tha nhân Theo quan điểm nhân học xã hội Kitô giáo, việc bảo vệ chế độ tư hữu cịn có ý nghĩa quan trọng khơng xuất phát từ thống trị người tự nhiên, mà gắn liền quyền tư hữu với chuẩn tắc đạo đức chung nhân loại, “không ham muốn người”, “không lấy người”, “không ăn trộm”, “khơng tham trái lẽ” Chính điều khẳng định tính chất tự nhiên, hợp pháp quyền tư hữu Nhân học xã hội Kitô giáo quan tâm đặc biệt đến vấn đề “xã hội hóa” việc tăng cường quan hệ hình thức sinh hoạt hoạt động tập thể khác với chế định chúng mặt pháp lý sống cộng đồng người, làm gia tăng vai trò thể chế nhà nước thể chế xã hội khác Song, luận điểm quan trọng cảnh báo phương diện nguy hiểm trình hạn chế tự người, chí cịn biến người thành cỗ máy tự động Luận điểm trở nên đặc biệt cấp bách điều kiện xã hội công nghệ, mà người đánh cội nguồn văn hóa tơn giáo mình, trở thành đám đông bị giới cầm quyền nhào nặn thành kẻ nơ lệ mặt tinh thần Nói cách khác, q trình tha hóa tinh thần – vấn đề trầm trọng văn minh đại 139 Cốt lõi nhân học xã hội Kitơ giáo giá trị đạo đức, văn hóa tinh thần đóng vai trị tảng cho lối sống người cộng đồng, xã hội, định trước vị trí ưu tiên nhân tính so với xã hội tính Đó giá trị thân Đức Kitô giảng trước rời gian: tính hướng thiện, tránh ác, yêu thương tha nhân, yêu thương người, lòng bác ái, tính vị tha, trung thực, nhân Những giá trị nhân loại nhân học xã hội Kitô giáo tiếp thu, đồng thời thông qua sinh hoạt tôn giáo mà chuyển tải đến với tín đồ in dấu ấn vào đời sống xã hội nơi Kitô giáo truyền bá đến Cần phải nhấn mạnh rằng, yêu tha nhân trọng tâm quan niệm nhân học xã hội Kitô giáo, yêu tha nhân coi hai giới răn quan trọng nhất, lề luật Tân ước quy hướng đến mục tiêu mến Chúa yêu người, qua định trước sức sống thời đại lịch sử, làm cho trở nên gần gũi với người thuộc tất văn hóa khác Tuy nhiên, tư tưởng nhân học xã hội Kitơ giáo có số hạn chế như: người Kinh thánh người trừu tượng quy hướng vào Thiên Chúa, Nước Trời siêu việt; Kinh thánh bàn tới giải thoát cá nhân mà chưa đề cập đến vấn đề giải thoát xã hội; tư tưởng thỏa hiệp với ác, xã hội cịn có mâu thuẫn gay gắt lợi ích Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, Cơng giáo tơn giáo lớn, có số lượng tín đồ đơng đảo (khoảng khoảng triệu tín đồ) Tuyệt đại phận tín đồ Cơng giáo nước ta nhân dân lao động, có lịng yêu nước, cần cù, chăm làm ăn kinh tế tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, ủng hộ nghiệp đổi đất nước mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Thực tế nay, đồng bào Cơng giáo tích cực tham gia hoạt động xã hội, đặc biệt hoạt động từ thiện bác nhằm hạn chế tiêu cực mặt trái chế thị trường Tại vùng Công giáo, tình hình trị, xã hội ổn định, có tệ nạn xã hội nảy sinh Một ngun nhân dẫn đến tình trạng đồng bào Công giáo nước ta biết sống Phúc Âm, đem tinh thần Phúc Âm vào xây dựng xã hội ngày nay./ 140 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Công Oánh (2008), “Kinh thánh văn hóa hịa bình”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo (11), tr 39 - 41 Nguyễn Công Oánh (2011), “Thần học kỉ XX: Những cách tiếp cận khác tồn người”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (4), tr 28 - 34 Nguyễn Công Oánh (2011), “Mối quan hệ tôn giáo đạo đức từ góc độ giá trị luận”, Một số vấn đề triết học tôn giáo nay, Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo đương đại, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Tôn giáo, Hà Nội, tr 417 - 427 Nguyễn Công Oánh (2015), “Tôn giáo với vấn đề người xã hội đại”, Tạp chí Triết học (10), tr 65 - 70 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Frossard, J Deilly, M Halpem, R Aron (Ủy ban đồn kết Cơng giáo TP Hồ Chí Minh dịch) (1993), Để làm giàu kiến thức Kinh thánh, lưu hành nội Anthony de Mello (2009), Thức tỉnh, NXB Tôn giáo, Hà Nội Augustinô (Vân Thúy dịch) (2010), Tự thuật, NXB Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (1995), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tơn giáo, NXB Tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2000), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tơn giáo, NXB Tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2003), Tập văn tổ chức đường hướng hành đạo tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội Bernard Haring CSsR (LM Dom Nguyễn Đức Thông CSsR dịch) (2012), Tự trung thành Đức Kitô (2 tập), NXB Tôn giáo, Hà Nội Bernie A Vande Walle (2009), Trái tim Phúc âm, NXB Tôn giáo, Hà Nội 10 Betto (1988), Phi đen tơn giáo, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 11 Linh mục Vương Đình Bích (2009), Phải Thiên Chúa thích đau khổ, NXB Tôn giáo, Hà Nội 12 Bruno Chenu, Francois Caudreau (Phạm Minh Thiện, Tống Viết Hiệp, Phạm Minh Trinh dịch) (2009), Niềm tin người Công giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 13 Carlo Maria Martini (2011), Kiên nhẫn thử thách, NXB Tôn giáo, Hà Nội 14 Lm Calos G Valies S.J (2011), Những mô phạm đức tin, linh đạo Thánh kinh cho thời đại, NXB Tôn giáo, Hà Nội 15 Trương Bá Cần (2010), Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 16 Chiara Lubich (2010), Ý nghĩa đau khổ, NXB Tôn giáo, Hà Nội 142 17 Linh mục Vũ Văn Tự Chương (2012), Những mẫu gương sống thánh thiện, NXB Tôn giáo, Hà Nội 18 Denis Maugenest (2003), Các thông điệp xã hội, NXB Tôn giáo, Hà Nội 19 Denis McBride (2006), Đức Giêsu - Chân dung lạ thường, NXB Tơn giáo, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Diễn (2002), Từ điển Công giáo Anh-Việt, NXB Tôn giáo, Hà Nội 21 Dumortier, A Gourmelen, R Josse, J M Labat, Landier, D Pizivin, B Raccosta, P de Surgu, R Varro (Ủy ban đồn kết Cơng giáo TP Hồ Chí Minh dịch) (1995), Đi tìm lời Chúa Kinh thánh, T 1: Cựu ước, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 22 Dumortier, A Gourmelen, R Josse, J M Labat, Landier, D Pizivin, B Raccosta, P de Surgu, R Varro (Ủy ban đồn kết Cơng giáo TP Hồ Chí Minh dịch) (1995), Đi tìm lời Chúa Kinh thánh, T 2: Tân ước, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 23 PGS TS Nguyễn Hồng Dương chủ biên (2010), 30 năm Thư chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 24 Fx Phan Văn Dương (2011), Một kiếp người, NXB Tôn giáo, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia 26 Đaniel Foucher (2005), Gióp huyền nhiệm dữ, NXB Tơn giáo, Hà Nội 27 Nguyễn Đình Đầu (2010), Dấu ấn 50 năm Hàng giáo phẩm Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 28 Đominique Morin (2012), Gọi tên Thượng đế, NXB Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh 29 E Charpentier (Ủy ban đồn kết Cơng giáo TP Hồ Chí Minh dịch) (1992), Du lịch Kinh thánh, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 30 Gary Thomas (2013), Hôn nhân thánh, NXB Tôn giáo, Hà Nội 31 Gerard Muchery (2012), Những nẻo đưởng theo Chúa Kitô, NXB Tôn giáo, Hà Nội 143 32 Gerard O’ Collins, S.J (Lm Đaminh Nguyễn Đức Thông dịch) (2011), Thần học bản, NXB Tôn giáo, Hà Nội 33 Gioan Phaolô II (2014), Bước qua ngưỡng cửa hy vọng, NXB Tôn giáo, Hà Nội 34 Gioan Phaolô II (2013), Người dựng nên họ nam nữ, NXB Tôn giáo, Hà Nội 35 H Butterfield (2004), Kitô giáo lịch sử, NXB Tôn giáo, Hà Nội 36 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển Tôn giáo, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 37 Henrietta C Mears (2006), Để hiểu Kinh Cựu ước, NXB Tôn giáo, Hà Nội 38 Herbert MC Kayes OP (2013), Qua thập giá đến vinh quang, NXB Tơn giáo, Hà Nội 39 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 40 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2004), Giáo hội Công giáo Việt Nam - Niên giám 2004, NXB Tôn giáo, Hà Nội 41 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2006), Giáo lý Hội thánh Công giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 42 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Bộ Giáo luật 1983, NXB Tôn giáo, Hà Nội 43 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Tóm lược học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 44 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2011), Kinh thánh Cựu ước Tân ước - Lời Chúa cho người, NXB Tơn giáo, Hà Nội 45 Hội đồng Giáo hồng Cơng lý Hịa bình (2000), Học thuyết xã hội Công giáo, Bộ Muối đất, Định Hướng, lưu hành nội 46 Hội Thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) (2006), Giải nghĩa Kinh thánh: I-II Côrintô, NXB Tôn giáo, Hà Nội 47 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2005), Tôn giáo lý luận xưa nay, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 48 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2006), Tôn giáo học nhập môn, NXB Tôn giáo, Hà Nội 144 49 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2006), Tôn giáo học phương đông khứ tại, NXB Tôn giáo, Hà Nội 50 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 51 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Vinhsơn Quang Huy (2009), Sống với Đức Giêsu Kitơ trình bày Tin mừng, NXB Tôn giáo, Hà Nội 53 Đỗ Quang Hưng (2004), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước giáo hội, NXB Tôn giáo, Hà Nội 54 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 J A Hardon (1985), Từ điển Công giáo Phổ thông, T 1, NXB Tôn giáo, Hà Nội 56 J A Hardon (1985), Từ điển Công giáo Phổ thông, T 2, NXB Tôn giáo, Hà Nội 57 J.Cronin (1991), Các nguyên tắc xã hội Công giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 58 Jacques Philippe (Lm Minh Anh dịch) (2013), Tự nội tâm, NXB Tôn giáo, Hà Nội 59 James E Sullivan (2010), Hành trình tự do, NXB Tơn giáo, Hà Nội 60 John H Hayes (TS Nguyễn Kiên Trường dịch) (2008), Nhập môn Kinh thánh, NXB Tôn giáo, Hà Nội 61 Joseph Ratzinger (2010) Đức tin Kitô giáo hôm qua hôm nay, NXB Tôn giáo, Hà Nội 62 Joseph Ratzinger (2011) Đức Giêsu thành Nazareth , NXB Tôn giáo, Hà Nội 63 Joseph Ratzinger (2011), Thiên chúa trần thế, NXB Tôn giáo, Hà Nội 64 Joseph Ratzinger (2013), Ánh sáng gian, NXB Tôn giáo, Hà Nội 65 Karl Rahner (2008), Thần học Karl Rahner, NXB Tôn giáo, Hà Nội 66 Karl Rahner (2010), Nhân học Kitô, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 67 Karl Rahner (2012), Đức tin tìm kiếm hiểu biết, NXB Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh 68 Karl Rahner (2013), Những tảng đức tin Kitô, NXB Tôn giáo, Hà Nội 145 69 ĐGM Phêrô Nguyễn Văn Khảm (2012), Đường Emmaus, NXB Tôn giáo, Hà Nội 70 Linh mục Giuse Nguyễn An Khang (2000), 11 chương sách Sáng thế, NXB Tôn giáo, Hà Nội 71 Dục đức Phạm Đình Khiêm (2004), Thánh Giuse dân Chúa, NXB Tôn giáo, Hà Nội 72 Đức giám mục Mathêô Nguyễn Văn Khôi (2013), Luân lý Kitô giáo qua 10 Điều răn, NXB Tôn giáo, Hà Nội 73 Nguyễn Sơn Lâm (1994), Dẫn vào Tân ước, NXB TP Hồ Chí Minh 74 Lênin (1977), Chủ nghĩa xã hội tơn giáo, Tồn tập, T 12, NXB Tiến Matxcơva, Tiếng Việt 75 Lênin (1978), Thái độ Đảng cơng nhân tơn giáo, Tồn tập, T 17, NXB Tiến Matxcơva 76 M P Mchedlov (2005), Về học thuyết xã hội Kitô giáo đại, NXB Tiến Matxcơva 77 M.Heidegger (1988), Thư chủ nghĩa nhân văn, NXB Tiến Matxcơva 78 Marc Donzé (2004), Tư tưởng thần học Mavice undil, NXB Tôn giáo, Hà Nội 79 Mary Pitches (2013), Tôi – Khám phá tính bạn Đức Kitơ, NXB Tôn giáo, Hà Nội 80 Michael D Moga (Linh mục Lê Đình Trị dịch) (2014), Điều làm cho người thực người? Một triết học người xã hội, NXB Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh 81 Paul R Conliff S.J (2010), Những tảng đá kê bước đường tới thánh thiện, NXB Tôn giáo, Hà Nội 82 Peter Hannan, S.J (2012), khuôn mặt Thiên Chúa – Hành trình đức tin, NXB Tơn giáo, Hà Nội 83 Pheschke (Tòa Tổng Giám mục TP Hồ Chí Minh dịch) (1986), Thần học chuyên biệt, T 1, NXB Goodliffe Neale, Alcestes 146 84 Pheschke (Tòa Tổng Giám mục TP Hồ Chí Minh dịch) (1986), Thần học chuyên biệt, T 2, NXB Goodliffe Neale, Alcestes 85 Pheschke (Tịa Tổng Giám mục TP Hồ Chí Minh dịch) (1986), Thần học chuyên biệt, T 3, NXB Goodliffe Neale, Alcestes 86 Lm Phêrô Nemesheggy S J (2008), Ý nghĩa Kitô giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 87 Philippe Ferlay (Ủy ban đồn kết Cơng giáo TP Hồ Chí Minh dịch) (1993), Đường sống đạo, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 88 Hồng Phúc (2006), Chúa Giêsu Giáo hội, NXB Tôn giáo, Hà Nội 89 Piper (2013), Hãy để dân tộc reo vui, NXB Tôn giáo, Hà Nội 90 Lm Quirico T Pedregosa (2012), Tình u sứ vụ, NXB Tôn giáo, Hà Nội 91 Lm Giuse Đinh Tất Quý (2012), Lời Chúa sống, NXB Tôn giáo, Hà Nội 92 R Cantalamessa (2012), Đời sống Chúa Kitô, NXB Tôn giáo, Hà Nội 93 Robert Banks (Lm Giuse Nguyễn Đình Dương, Maria Diệp Kim Hoàn dịch) (2014), Phải người tạo Thiên Chúa, NXB Tôn giáo, Hà Nội 94 Hồng y Roger Etchegaray (2010), Như lừa tiến bước, NXB Tôn giáo, Hà Nội 95 Nguyễn Sinh (2006), Phúc âm vào đời – Khảo học giảng núi Chúa Giê-xu, NXB Tôn giáo, Hà Nội 96 Linh mục Nguyễn Ngọc Sơn (2013), Cẩm nang tân Phúc âm hóa, NXB Tơn giáo, Hà Nội 97 Nguyễn Đức Sự (chủ biên) (1995), C Mác – Ph Ănghen vấn đề tôn giáo, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 98 Giuse Phạm Thanh (2013), Thần học hồn thiện Kitơ giáo, NXB Tơn giáo, Hà Nội 99 TGM Thimothy M Dolan (2011), Bỏ Thầy chúng biết theo ai?, NXB Tôn giáo, Hà Nội 147 100 Thomas Kempit (Linh mục Lê Bá Tư dịch) (2009), Gương Chúa Giêsu, NXB Tôn giáo, Hà Nội 101 Thomas P Rausch, S.J (chủ biên) (2008), Dẫn vào thần học, NXB Tôn giáo, Hà Nội 102 Thomas P Rausch S.J (2010), Đạo Công giáo thiên niên kỷ thứ ba, NXB Tôn giáo, Hà Nội 103 Xuân Thu (2010), Lời Chúa sống, NXB Tôn giáo, Hà Nội 104 Xuân Thu (2012), Lời Chúa sống – Mỗi ngày chút, NXB Tơn giáo, Hà Nội 105 Jorathe Nắng Tím (2000), Đức Kitơ tình u thật, NXB Tơn giáo, Hà Nội 106 Linh mục Dương Trung Tín (2010), Suy Lời Chúa, ngẫm đời, NXB Tôn giáo, Hà Nội 107 Lm Bosco Dương Trung Tín (2013), Suy lời Chúa, ngẫm đời, NXB Tôn giáo, Hà Nội 108 Nguyễn Xuân Tín (1997), Thần học sa mù, NXB Thuận Hóa, Huế 109 Nguyễn Bình Tĩnh (1993), Ln lý Kitơ giáo, NXB Thuận Hóa, Huế 110 Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá Lưỡi gươm, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 111 Trung tâm Nghiên cứu Tơn giáo đương đại (2010), Văn hóa tơn giáo bối cảnh tồn cầu hóa, NXB Tơn giáo, Hà Nội 112 Hà Huy Tú (2004), Tìm hiểu nét đẹp Thiên Chúa giáo, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 113 Lm Phêrơ Hồng Minh Tuấn (2009), Lối sống đạo mới, NXB Tơn giáo, Hà Nội 114 Lý Minh Tuấn (2003), Công giáo Đức Kitơ (Kinh thánh qua nhìn từ phương Đơng), NXB Tơn giáo, Hà Nội 115 Ủy ban đồn kết Cơng giáo TP Hồ Chí Minh (1990), Cuộc lữ hành đức tin, lưu hành nội 116 Viện Thần học Tin lành Việt Nam (2004), Giải nghĩa Kinh thánh (ấn kỷ XXI), T 1, NXB Tôn giáo, Hà Nội 148 117 Viện Thần học Tin lành Việt Nam (2004), Giải nghĩa Kinh thánh (ấn kỷ XXI), T 2, NXB Tôn giáo, Hà Nội 118 Viện Thần học Tin lành Việt Nam (2004), Giải nghĩa Kinh thánh (ấn kỷ XXI), T 3, NXB Tôn giáo, Hà Nội 119 Viện Thần học Tin lành Việt Nam (2004), Giải nghĩa Kinh thánh (ấn kỷ XXI), T 4, NXB Tôn giáo, Hà Nội 120 Viện Thần học Tin lành Việt Nam (2004), Giải nghĩa Kinh thánh (ấn kỷ XXI), T 5, NXB Tôn giáo, Hà Nội 121 Viện Thần học Tin lành Việt Nam (2004), Giải nghĩa Kinh thánh (ấn kỷ XXI), T 6, NXB Tôn giáo, Hà Nội 122 Viện Thần học Tin lành Việt Nam (2004), Giải nghĩa Kinh thánh (ấn kỷ XXI), T 7, NXB Tôn giáo, Hà Nội 123 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại, T 1, Thông tin Chuyên đề 124 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại, T 2, Thông tin Chuyên đề 125 Trương Như Vương (2005), Tìm hiểu đạo đức Kinh thánh, NXB Tôn giáo, Hà Nội 126 W C Cadman (1954), Thánh kinh từ điển, T 1, Nhà in Tin Lành, Đà Lạt 127 W C Cadman (1954), Thánh kinh từ điển, T 2, Nhà in Tin Lành, Đà Lạt 128 W C Cadman (1954), Thánh kinh từ điển, T 3, Nhà in Tin Lành, Đà Lạt 129 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 130 Linh mục Tân Yên (2012), Những sai lầm Chúa Kitô, NXB Tôn giáo, Hà Nội 149 ... người đại 1.3 Tài liệu nghiên cứu vai trị nhân học xã hội Kitơ giáo đến đời sống đạo người Công giáo Việt Nam Tài liệu phản ánh vai trò nhân học xã hội Kitô giáo đến đời sống đạo người Công giáo. .. Chương 4: VAI TRÕ CỦA NHÂN HỌC XÃ HỘI KITÔ GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG ĐẠO CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO VIỆT NAM .111 4.1 Những học định hướng giá trị nhân học xã hội Kitô giáo người Công giáo Việt Nam ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN CƠNG ỐNH NHÂN HỌC XÃ HỘI KITƠ GIÁO VÀ VAI TRÕ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG ĐẠO CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO VIỆT NAM