(Luận văn thạc sĩ) phong trào yêu nước của người công giáo việt nam ở sài gòn dưới chế độ nguyễn văn thiệu (1967 1975)

106 12 0
(Luận văn thạc sĩ) phong trào yêu nước của người công giáo việt nam ở sài gòn dưới chế độ nguyễn văn thiệu (1967 1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM THOA PHONG TRÀO YÊU NƢỚC CỦA NGƢỜI CÔNG GIÁO VIỆT NAM Ở SÀI GÒN DƢỚI CHẾ ĐỘ NGUYỄN VĂN THIỆU (1967-1975) LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM THOA PHONG TRÀO YÊU NƢỚC CỦA NGƢỜI CƠNG GIÁO VIỆT NAM Ở SÀI GỊN DƢỚI CHẾ ĐỘ NGUYỄN VĂN THIỆU (1967-1975) LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hƣng Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, tất kết nghiên cứu luận văn riêng thân tôi, chưa nghiên cứu công bố Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Kim Thoa LỜI CẢM ƠN Luận văn khơng thể hồn thành không nhận hỗ trợ giúp đỡ nhiệt thành nhiều người Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Quang Hưng, người Thầy tận tâm dạy hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Sự biết ơn sâu sắc thân học viên giành cho Thầy giáo hướng dẫn thời gian, kiên nhẫn, động viên tinh thần lý tưởng khoa học lời khuyên quý báu mà Thầy truyền thụ Thêm vào đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cô giáo khoa Lịch sử Giáo sư, nhà nghiên cứu nước thỉnh giảng Khoa, đặc biệt tổ môn Lịch sử Việt Nam cận - đại trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, truyền thụ nguồn kiến thức, tinh thần, thái độ, lý tưởng khoa học cần thiết quý báu cho hệ sinh viên, học viên suốt tháng năm học tập, trưởng thành Cuối cùng, gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè gia đình, người khuyến khích, động viên ủng hộ suốt chặng đường học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Kim Thoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ 16 1.1 Tình hình trị - xã hội miền Nam Việt Nam từ sau 1954 16 1.2 Tình hình Giáo hội người Công giáo miền Nam 23 Chƣơng 2: CÁC DẠNG THỨC HOẠT ĐỘNG U NƢỚC CỦA NGƢỜI CƠNG GIÁO Ở SÀI GỊN 31 2.1 Phong trào yêu nước chịu ảnh hưởng Đảng 31 2.2 Phong trào đấu tranh dẫn dắt của chức sắc trí thức Cơng giáo tiến .40 2.2.1 Phong trào đấu tranh địi hịa bình 41 2.2.2 Phong trào đòi dân sinh dân chủ 46 2.3 Giới trí thức Cơng giáo tiến vấn đề “tìm dân tộc” 55 2.3.1 Suy nghĩ người Công giáo Kitô giáo 56 2.3.2 Công giáo Việt Nam…………………………………….……… 53 2.3.3 Thái độ người Cơng giáo tình đất nước 59 2.3.4 Suy nghĩ người Công giáo quê hương, dân tộc 64 Chƣơng 3: MỘT VÀI NHẬN ĐỊNH 72 3.1 Nguyên nhân bùng nổ phong trào yêu nước người Công giáo Việt Nam 72 3.2 Điều kiện đấu tranh 76 3.2.1 Tinh thần Công đồng Vatican II 76 3.2.2 Thái độ hàng giáo phẩm Việt Nam 77 3.2.3 Nhóm “Công giáo tiến bộ” 78 3.3 Ý nghĩa, vai trò phong trào yêu nước người Công giáo Việt Nam 79 3.3.1 Trong nước 79 3.3.2 Trên giới 82 3.4 Khả đồng hành dân tộc người Công giáo Việt Nam 83 3.4.1 Vấn đề Công giáo với Dân tộc khứ 83 3.4.2 Từ góc độ tư tưởng, thần học 84 3.4.3 Từ truyền thống dân tộc 86 3.5 Bài học lịch sử 87 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Trong lịch sử cận đại Việt Nam, Tơn giáo Dân tộc có mối quan hệ phức tạp, đặc biệt với đạo Công giáo So với tôn giáo khác, Công giáo xuất Việt Nam tương đối muộn, với tỷ lệ tín đồ không cao vấn đề Công giáo Dân tộc vấn đề lịch sử tế nhị phức tạp Nói đến thái độ người Cơng giáo Việt Nam với Dân tộc, người ta thường nói tới “dịng đục” thân phương Tây quyền hộ Tuy nhiên, người ta không nhắc tới “dòng trong” yêu nước, dù thiểu số tồn xuyên suốt lịch sử Việt Nam, thể đấu tranh hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam quốc gia nhỏ bé truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc lý quan trọng tồn trước kẻ thù xâm lược Trong hồn cảnh ấy, lịch sử Giáo hội Cơng giáo nói riêng và với lịch sử dân tộc nói chung , việc nghiên cứu phong trào đấu tranh người Cơng giáo có ý nghĩa đặc biệt, góp phần làm sáng tỏ trang sử yêu nước, đồng thời giúp hiểu suy tư, quan điểm cộng đồng dân cư đặc biệt Thêm vào đó, mối quan hệ người Cơng giáo Việt Nam với dân tộc có lịch sử đặc biệt nên truyền thống yêu nước người Công giáo dù giai đoạn đáng trân trọng khuyến khích Để làm sáng tỏ mục đích nêu trên, luận văn lựa chọn nghiên cứu phong trào yêu nước người Công giáo giai đoạn từ 1967 đến 1975, giai đoạn lịch sử khốc liệt với sách can thiệp đế quốc Mỹ thông qua quyền tay sai Nguyễn Văn Thiệu Đó chiến tranh nhân dân lãnh đạo Đảng Mặt trận phát huy mạnh mẽ Bên cạnh đó, giai đoạn diễn kiện có ý nghĩa to lớn với tồn giới Cơng giáo, Cơng đồng Vatican II (1962-1965) triệu tập, họp bàn thông qua nhiều văn kiện quan trọng hướng tới việc hòa giải, canh tân, hội nhập với giới Ở Việt Nam, tinh thần Cơng đồng có nhiều tác động tới người Cơng giáo thị Sài Gịn Chính vậy, ngồi việc tìm hiểu phong trào u nước giai đoạn này, luận văn góp phần chuyển biến quan điểm, nhìn nhận hành động người Công giáo đô thành Sài Gịn nói riêng người Cơng giáo Việt Nam nói chung Trên sở nguồn tư liệu, đề tài cố gắng làm rõ phong trào yêu nước người Cơng giáo Việt Nam Sài Gịn chế độ Nguyễn Văn Thiệu đóng góp người Công giáo Việt Nam vào nghiệp bảo vệ độc lập, hịa bình thống đất nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Công giáo Dân tộc Việt Nam chủ đề lớn, phức tạp thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nước, thuộc nhiều lĩnh vực khác Sử học, Triết học, Tâm lý học, Tôn giáo học, Xã hội học… Trong nghiên cứu, tiếp cận thái độ người Công giáo với Dân tộc, giai đoạn chống Mỹ, thường có hai khuynh hướng là: thứ khuynh hướng thân Mỹ, quyền tay sai chống lại đấu tranh bảo vệ đất nước đại phận nhân dân Việt Nam; thứ hai khuynh hướng ủng hộ, đấu tranh yêu nước Ở Việt Nam, mối quan hệ Công giáo với dân tộc giai đoạn lịch sử đặc biệt thu hút người Cơng giáo lẫn người ngồi Cơng giáo phần nhiều nghiên cứu khía cạnh lịch sử Dưới góc độ này, phía nhà nghiên cứu ngồi tơn giáo có GS Trần Văn Giàu với nhiều tác phẩm bật tập Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám (Nxb, CTQG, tập, in từ 1973 đến 1977) Trong tập sách này, tác giả đề cập xâm nhập đạo Kitô vào Việt Nam xung đột tơn giáo với văn hóa dân tộc Thêm vào đó, tập Miền Nam giữ vững thành đồng: Lược sử đồng bào miền Nam đấu tranh chống Mỹ tay sai (Nxb KHXH, Hà Nội, tập, in năm từ 1964 đến 1978); tập Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (Nxb TPHCM, 1987, 1988, tập, GS Trần Văn Giàu chủ biên)… Những phong trào tranh đấu người Công giáo đóng góp họ vào nghiệp kháng Mỹ cứu nước tác giả đề cập nhiều tác phẩm Bên cạnh đó, nghiên cứu Công giáo miền Nam PGS Bùi Thị Kim Quỳ tập hợp Mối quan hệ thời đại – dân tộc – tôn giáo (Nxb KHXH, 2002) tài liệu tham khảo có giá trị Trong tác phẩm này, tác giả mặt dính líu vào trị Cơng giáo thơng qua nỗ lực xây dựng chế độ Cộng hịa “Cơng giáo hóa” chủ nghĩa thực dân miền Nam, mặt khác đưa phân tích biểu “nhập thế” người Việt Nam Công giáo đường “tìm dân tộc”, đặc biệt giới trí thức Cơng giáo thành thị miền Nam Bên cạnh đó, tác phẩm, viết có giá trị như: Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam (do Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội xuất 1991), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam: Lý luận thực tiễn (Nxb CTQG, 2005); Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ (Nxb KHXH, TpHCM, 2001); Vấn đề tôn giáo tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh (Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1/1999); Cơng giáo cách mạng (1945-1954): Bài học lịch sử ý nghĩa (bài tham luận Hội thảo đời nghiệp linh mục Phạm Bá Trực, Viện Nghiên cứu Tôn giáo tỉnh Thái Nguyên tổ chức 2009); Linh mục Trương Bá Cần, suy nghĩ người nghiệp (Công giáo Dân tộc, 2011)… GS.TS Đỗ Quang Hưng cung cấp nhìn tương đối tồn diện vị trí vai trị đạo Cơng giáo dịng lịch sử chống ngoại xâm, đồng thời thông qua nghiên cứu cá nhân, nhân vật Công giáo, tác giả “dịng trong” Giáo hội Cơng giáo Việt Nam dòng chảy chưa bị đứt đoạn Thêm vào đó, vấn đề mối quan hệ Cơng giáo với quyền miền Nam nghiên cứu nhiều PGS.TS Nguyễn Hồng Dương với Hoạt động tơn giáo trị Thiên Chúa giáo miền Nam thời Mỹ Ngụy (1954-1975) (Nxb TPHCM, 1988) cung cấp nhìn khái quát hệ thống cấu tổ chức đạo, sách phân tích thái độ hoạt động chống đối Công giáo miền Nam Việt Nam thời Mỹ - Diệm, Thiệu cai trị Đặc biệt, TS Phạm Thế Hưng với Hiểu biết Công giáo Việt Nam, (Nxb Tôn giáo, 2005) cung cấp hiểu biết Giáo hội Cơng giáo Việt Nam… Ngồi ra, phải kể tới nhà nghiên cứu GS Nguyễn Văn Kiệm với Góp phần hiểu biết thêm lịch sử cận đại Việt Nam (Nxb Văn hóa Thơng tin, 2003), Nguyễn Hồng Dương, Ths Ngô Quốc Đông, Công giáo Việt Nam tri thức (Nxb Từ điển Bách khoa, 2012)… Cuốn Trí thức Sài Gịn – Gia Định 1945-1975 (Nxb Chính trị Quốc gia, 2001) TS Hồ Hữu Nhựt (chủ biên); Chúng ta đứng dậy: truyền thống phong trào sinh viên học sinh Sài Gòn – Gia Định 1954-1975 (Nxb Trẻ, TpHCM, tập 1, 2012)… nói hịa nhập học sinh, sinh viên, trí thức, giáo chức Cơng giáo vào đấu tranh chung giới học sinh sinh viên Đảng Mặt trận đạo Mới đây, năm 2007, Nxb Tổng hợp TPHCM với Nxb Văn hóa Sài Gịn in sách 100 câu hỏi Sài Gịn – Gia Định – Thành phố Hồ Chí Minh có số tập như: Thiên Chúa giáo Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nghị, Khổng Thành Ngọc, Hoàng Minh Thức; Lịch sử Đảng thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Thắng; Lịch sử Sài Gòn thời kỳ 1945-1975 Hà Minh Hồng, Trần Nam Tiến, Lưu Văn Quyết, Hà Kim Phương… tái đấu tranh người Công giáo Việt Nam nghiệp kháng Mỹ cứu nước Các công trình giới sử học Cơng giáo có liên quan đến chủ đề Công giáo với dân tộc phải kể đến tên tuổi với tác phẩm có giá trị tham khảo như: Phan Phát Huồn với Việt Nam Giáo sử (Cứu Thế tùng thư xuất bản, Sài Gòn, 1965, tập); Chân Tín với Luồng gió (Tin, Paris, 2000); Nguyễn Ngọc Lan với Đường hay Pháo đài (Tin, Paris, 1995); Lê Tiền Giang với Công giáo kháng chiến Nam Bộ 1945-1954 (Hồi ký, Nxb Chọn, Sài Gòn, 1972); Nguyễn Văn Trung với Nhận định (gồm tập); Lý Chánh Trung với Đối Diện với chiến tranh (Nxb Trẻ, TpHCM, 2000), Một thời đạn bom, thời hòa bình (Nxb Đồng Nai, Đồng Nai, 2005); Trương Bá Cần với Cơng giáo Việt Nam sau q trình 50 năm (1945-1995) (Công giáo Dân tộc xuất bản, 1996); Trần Tam Tỉnh Thập giá lưỡi gươm (bản tiếng Việt Vương Đình Bích dịch, 1988); Bùi Đức Sinh với Lịch sử Giáo hội Công giáo (Chân lý xuất bản, Sài Gịn, 1972, tập), Lịch sử Giáo hội Cơng giáo Việt Nam (Chân lý xuất bản, tập)… Các tác phẩm nói đến thái độ người Cơng giáo Việt Nam đấu tranh bảo vệ dân tộc, có thái độ chống đối lẫn thái độ yêu nước Đặc biệt, trang hồi ký linh mục Trương Bá Cần Năm mươi năm nhìn lại (TPHCM, 2008), cho người đọc sâu tìm hiểu tâm tư, suy nghĩ không vị linh mục cấp tiến mà phận người Việt Nam Công giáo yêu nước tập hợp nhóm Thanh Lao Cơng, báo Cơng giáo Dân tộc, Đối Diện… Trực tiếp đề cập đến Công giáo Sài Gịn có cơng trình Cơng giáo Sài Gịn giai đoạn 1954-1975 (chưa xuất bản, 1997) tác giả Nguyễn Nghị Qua cơng trình Cơng giáo Sài Gòn lên cách rõ nét giáo hội bị phân hóa mạnh hồn cảnh chiến tranh Việc lý giải thái độ ứng xử người Cơng giáo Sài Gịn với trị, thời với dân tộc… Bài Người Việt Nam Thiên Chúa giáo Sài Gịn tác giả Trần Cơng Thạch in tác phẩm lớn Chung bóng cờ: Về Mặt trận Dân tộc giải Như thế, truyền thống yêu nước người Công giáo Việt Nam vấn đề mang tính lịch sử khả yêu nước nơi người Công giáo không Điều tái khẳng định đấu tranh đô thị miền Nam, đặc biệt Sài Gòn chống đế quốc Mỹ quyền tay sai cứu nước 91 KẾT LUẬN Dưới thời quyền Nguyễn Văn Thiệu, tác động trực tiếp chiến tranh, ý thức dân tộc, tinh thần yêu nước nơi người Công giáo Việt Nam khơi dậy mạnh mẽ Trong thời gian này, phong trào đấu tranh thể tinh thần yêu nước người Công giáo dẫn giới chức sắc, trí thức tiến đặc biệt lãnh đạo, định hướng Đảng, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam, phong trào tập trung vào mục tiêu hịa bình, dân sinh dân chủ đấu tranh cho tầng lớp nhân dân miền Nam cho toàn dân tộc So với phong trào Công giáo đấu tranh giai đoạn trước, phong trào đấu tranh giai đoạn tận dụng xu hướng thuận chiều diễn giới nước để triển khai đấu tranh công khai bán công khai chống âm mưu đế quốc Mỹ quyền Nguyễn Văn Thiệu, lực lượng cản trở hòa bình, thống Việt Nam Sống thị Sài Gịn, quan đầu não quyền tay sai, người Công giáo tiến đẩy mạnh đấu tranh trị nhằm vạch rõ mặt xâm lược chủ nghĩa thực dân mới, sở động viên, tập hợp, huấn luyện thành viên vào đấu tranh môi trường xã hội cụ thể Cuộc đấu tranh trị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tạo mơi trường đấu tranh khơng ngừng, góp phần làm suy sụp chỗ dựa “rường cột” chế độ Sài Gịn Từ đó, người Cơng giáo góp phần làm sụp đổ “chiến tranh ý thức hệ” mà Mỹ Thiệu sức thực hiện, đồng thời góp phần vào thắng lợi chung cho nghiệp giải phóng hồn tồn đất nước Thật may mắn, “luồng gió” canh tân hịa giải Cơng đồng Vatican II mở cánh cửa để người tín hữu Việt Nam tự thể tinh thần quốc, dấn thân vào đấu tranh giải phóng dân tộc Bởi vậy, vào giai đoạn cuối chiến đấu, đặc biệt trận chiến cuối 92 giải phóng Sài Gịn, người Cơng giáo Việt Nam từ giáo dân, tu sĩ, linh mục… với nhân dân đấu tranh vũ trang giành quyền cho cách mạng Trước đó, người Cơng giáo thường bị quyền Sài Gịn lơi vào đấu tranh trị, hay bị “ru ngủ” hoạt động từ thiện, xã hội… Các đấu tranh chủ yếu tập trung vào quyền lợi riêng giới Cơng giáo Khi nói đến hịa bình, Giáo hội Cơng giáo miền Nam thường xóa nhịa ranh giới chiến tranh nghĩa phi nghĩa cho vào rọ Từ họ lên án chiến tranh chung chung… Từ chỗ xóa nhịa tính chất chiến tranh, họ đến kêu gọi chấm dứt chiến tranh cách “thức tỉnh lương tâm người hai bên lâm chiến” Nhưng từ trực tiếp đưa quân can thiệp vào tình hình miền Nam Việt Nam, Mỹ lộ rõ chất đế quốc thực dân xâm lược Chiến tranh kẻ xâm lược chiến tranh phi nghĩa Cuộc chiến tranh để giải phóng để bảo vệ độc lập dân tộc chống lại xâm lược chiến tranh mang tính chất nghĩa Đặc biệt từ năm 1968, với thắng lợi ý nghĩa cách mạng nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng cộng sản Mặt trận dân tộc giải phóng thu hút nhiều người Công giáo tham gia kháng chiến Ngồi phải nói thêm, việc lúc chiế n tranh leo thang Việt Nam Công đồng Vatican II (1962-1965) đươ ̣c khai mở ở Rơma và vạch đường hướng canh tân , hịa giải tạo điều kiện cho luồng tư tưởng trì phát triển lịng xã hội miền Nam Việt Nam nửa sau kỷ XX Với tinh thầ n đó, người Công giáo miền Nam bắt đầu cởi mở ý thức trách nhiệm xã hội đồng loại nhiều Thêm vào đó các phong trào , biểu tình phản đối chiến tranh, can thiê ̣p Mỹ của nhân dân thế giới ngày càng lan rô ̣ng ma ̣nh mẽ đã đưa người Công giáo yêu nước xić h la ̣i gầ n với dân tô ̣c , với sự nghiê ̣p đấ u tranh thố ng nhấ t đấ t nước của Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam 93 Chiến tranh hủy diệt, với nhiều trường hợp chiến tranh lại hội cho người ta nhìn nhận lại Sau đánh đuổi thực dân Pháp, nhân dân Việt Nam phải tiếp tục kháng chiến chống đế quốc Mỹ can thiệp miền Nam Việt Nam Đối diện trực tiếp với chiến tranh làm đảo lộn đời sống văn hóa xã hội truyền thống , phong trào tranh đấu người Công giáo , xác định cho đế quốc Mỹ kẻ thù dân tộc chế độ Nguyễn Văn Thiệu tay sai Mỹ, trở lực ngăn cản hòa bình miền Nam Việt Nam nói riêng tồn thể Việt Nam nói chung Xuất phát từ tình u quê hương đất nước, người Công giáo yêu nước gặp người cộng sản đấu tranh chống chiến tranh xâm lược chia cắt đế quốc Mỹ quyền tay sai Đặc biệt tranh đấu tư tưởng đã mở mô ̣t đường cho người Công giáo ở Sài Gòn nói riêng miền Nam nói chung tìm với dân tộc , đồ ng hành cùng với dân tô ̣c mô ̣t môi trường xã hô ̣i mới mẻ Kể từ ngày Giải phóng , tấ t cả các Giáo hội giới hướng chăm theo dõi Giáo hội Việt Nam mô ̣t thử nghiê ̣m mới mẻ và tić h cực tro ̣ng các nước xã hô ̣i chủ nghiã Dưới thời Đệ nhị Cộng hòa, phong trào tranh đấu người Việt Nam Công giáo diễn với nhiều dạng thức khác Trong Giáo hội Công giáo bị phân hóa miền Nam Việt Nam, người Việt Nam Cơng giáo dám đấu tranh cho hịa bình, độc lập dân tộc đa số, mà đứng với Đảng Cộng sản, với Mặt trận Dân tộc giải phóng lại khơng phải đa số Nhưng dù thiểu số lịch sử ghi nhận công lao họ nghiệp đấu tranh bảo vệ hịa bình cho dân tộc Đặc biệt, nhỏ bé hành động thiểu số mang nhiều ý nghĩa Nó mở hành trình cho người Cơng giáo Việt Nam tìm với dân tộc, với truyền thống văn hóa, với cội nguồn bị lãng quên Lịch sử Việt Nam ghi nhận, người Công giáo Việt Nam có nhiều trang sử yêu nước Những trang sử người Việt Nam Công giáo để tẩy xóa hay che lấp trang sử đen tối khác Giáo hội Công giáo 94 Việt Nam, để khẳng định điều Công giáo tự chất khơng phải mâu thuẫn với lịng yêu nước, yêu Tổ quốc Không thiếu người Việt Nam Công giáo suốt giai đoạn lịch sử phụng Tổ quốc mình, tham gia đấu tranh giành độc lập, xây dựng sống tốt đẹp hạnh phúc cho đồng bào mình, vừa với tính cách người cơng dân Việt Nam, vừa với tính cách người có đạo, tin đạo lý Đức Kitô Những người Việt Nam Công giáo ấy, khứ tại, đáng trân trọng, đáng nêu gương lòng Giáo hội Công giáo Việt Nam hôm chọn đường gắn bó với dân tộc, hịa bình vào nghiệp chung Họ cần kể vào số người Việt Nam Cơng giáo gìn giữ phát huy sáng Công giáo Việt Nam, bảo vệ xây dựng chỗ đứng Công giáo lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi học, lưu hành nội bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Nguyễn Văn Bình (1970), Bức thư ngỏ gởi phái đồn hịa đàm Ba lê, Đối Diện, số 9, tr.7-12 Trương Bá Cần (1969), Tại đạo Công giáo chưa Việt Nam hóa với người Việt Nam? Đối diện, số 1, tr.15-27 Trương Bá Cần (2008), Năm mươi năm nhìn lại, TpHCM Trương Bá Cần (cb) (1994), Cơng giáo Việt Nam sau trình 50 năm (1945-1975), Hà Nội, Báo Công giáo Dân tộc Trương Bá Cần (1985), Người Việt Nam Công giáo hôm nay, Công giáo Dân tộc, số tháng 4, tr.26 Lê Cung (2003), Phong trào miền Nam Việt Nam năm 1963, Nxb Thuận Hóa, Huế Daniel Ellsberg (2006), Những bí mật chiến tranh Việt Nam (Hồi ức Việt Nam hồ sơ Lầu năm góc), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Phan Đại Doãn (cb) (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục 10.Nguyễn Hồng Dương (1988), Hoạt động tôn giáo trị Thiên Chúa giáo miền Nam thời Mỹ Ngụy (1954-1975), TpHCM 11 Nguyễn Hồng Dương (cb) (2010), 30 năm Thư Chuung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 12 Nguyễn Hồng Dương, Ngô Quốc Đông (2012), Công giáo Việt Nam, tri thức bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 96 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 28, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 32, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 34, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 35, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 36, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1993), Chung bóng cờ: Về Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Bạch Đằng (cb) (2012), Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, Nxb CTQG, tập (1954-1975), Hà Nội 24 Nguyễn Đình Đầu (2012), Nhóm Cơng giáo tiến Sài Gịn – Gia Định góp phần khiêm tốn vào nghiệp hịa bình thống tổ quốc (19551975), Cơng giáo Dân tộc, số 1855, tr.12-15 48 25 Ngô Quốc Đơng (2010), Tìm hiểu phong trào Cơng giáo kháng chiến Nam Bộ (1945-1954), Luận văn thạc sĩ Sử học, Hà Nội 26 Nguyễn Phú Đức (2009), Tại Mỹ thua Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 97 27 Lê Tiền Giang (1972), Công giáo kháng chiến Nam Bộ 19451954, hồi ký, Nxb Chọn, Sài Gòn 28 Nguyễn Hữu Hạnh (2006), Ký ức ngày tháng 4-1975 Sài Gòn, Xưa Nay, số 238, tr.18-20 24-25 29 Nguyễn Hữu Hạnh (2005), Hòa hợp dân tộc nhu cầu thiết yếu đất nước, Xưa Nay, số 234, tr.17-18 30 Nguyễn Hồng Giáo (2010), Giáo hội lữ hành, Học viện Phanxicô 31 Võ Nguyên Giáp (2005), Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi vĩ đại, học lịch sử, Xưa Nay, số 234, tr.7-13 32 Võ Nguyên Giáp (cb) (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Hà Nội, Nxb CTQG 33 Trần Văn Giàu (1978), Miền Nam giữ vững thành đồng, tập V, Nxb KHXH, Hà Nội 34 Trần Văn Giàu (chủ biên) (1987), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb TPHCM 35 Giấ y tờ “mâ ̣t” của mô ̣t trung úy công an chim ̀ , Đối diện , số 68, tháng – 1975, tr.97-101 36 Phong Hiền (1990), Từ đường lối sách Đảng Bác Hồ tôn giáo, suy nghĩ vấn đề tôn giáo nay, Người Công giáo Việt Nam, số 15-5 37 H.A.Kissinger (2006), “Bài học Việt Nam”, Xưa Nay, số 258, tr.21-22 38 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2005), Giáo hội Công giáo Việt Nam, Niên giám 2005, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 39.Trần Hữu Hợp (2012), Cộng đồng người Việt Công giáo đồng sơng Cửu Long: lịch sử hình thành q trình hội nhập văn hóa, Nxb Tơn giáo, Cần Thơ 40 Đỗ Quang Hưng (1990), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Hà Nội 98 41 Đỗ Quang Hưng (1999), Một trang sử yêu nước đồng bào Công giáo, Lịch sử Quân sự, số 2, tr.34-36 42 Đỗ Quang Hưng (1999), Vấn đề tơn giáo tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nghiên cứu Tơn giáo, số 43 Đỗ Quang Hưng (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ (Nxb KHXH, TpHCM 44 Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tái lần 45 Đỗ Quang Hưng (2011), Linh mục Trương Bá Cần, suy nghĩ người nghiệp, Công giáo Dân tộc 46 Đỗ Quang Hưng (cb) (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước Giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 47 Nguyễn Quang Hưng (2004), Vài nét di cư giáo dân Bắc kỳ sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, Nghiên cứu Tôn giáo, số 6, tr.22-31 48 Nguyễn Quang Hưng (2006), Vài nét lập trường Tòa Thánh Vatican chiến tranh Việt Nam (1954-1975), Nghiên cứu Tôn giáo, số 1, tr.30-38 49 Nguyễn Tiến Hưng – Jerrold L Schecter (1990), Từ tòa Bạch ốc đến Dinh độc lập, tập 1, tập 2, Nxb Trẻ, Hà Nội 50 Phạm Thế Hưng (2005), Hiểu biết Công giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 51 Hà Minh Hồng, Trần Nam Tiến, Lưu Văn Quyết, Hà Kim Phương (2007), Lịch sử Sài Gòn thời kỳ 1945-1975, 100 câu hỏi đáp Gia Định – Sài Gòn – TPHCM, Nxb Tổng hợp TpHCM Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 52 Phan Phát Huồn (1962), Việt Nam Giáo sử, II (1933-1960), Cứu Tùng thư, Sài Gịn 53 Joseph Comblin (1974), Kitơ giáo Cách mạng Châu Mỹ La Tinh, Đối Diện, số 9, tr.17-44 99 54 Jeff Stein-Marc Leepson, Sổ tay kiện chiến tranh Việt Nam 55 Nguyễn Viết Khai (1971), Người Công giáo Cộng sản hôm nay, Đối diện, số 21, tr.5-33 56 Lưu Hồng Khanh (1971), Kitô giáo mác xít chủ nghĩa, Đối diện, số 21, tr.34-51 57 Lê Xung Kích (2011), Bốn vạn tiếng chng đêm (Nhớ lại phong trào nhân dân Mỹ chống chiến tranh, đoàn kết với Việt Nam), Việt Mỹ, số 41, tr.12-15 58 Nguyễn Ngọc Lan (1995), Đường hay pháo đài, Tin, Paris 59 Nguyễn Ngọc Lan (1970), Các vật chân: anh em tôi, Đối Diện, số 11, tr.74-80 60 Nguyễn Ngọc Lan (1971), Khi lính Chúa đóng đinh Chúa, Đối diện, số 24, tr 62-71 61 Nguyễn Đình Lê (2010), Lịch sử Việt Nam 1954-1975, Hà Nội, Nxb Giáo dục 62 Nguyễn Mộng Hồng Liên (2000), Một số tạp chí tiến cơng khai Sài Gòn phát triển văn học yêu nước giai đoạn 1965-1975, Khóa luận tốt nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Cao Văn Luận (1972), Bên giịng lịch sử, Cơ sở xuất Văn khoa – Trí Dũng ấn hành, Việt Nam 64 Lại Văn Miễn (khảo biên) (2005), Thiên Chúa Tổ quốc người Công giáo Nam Bộ, tài liệu chưa xuất 65 Nguyễn Nghị (1997), Cơng giáo Sài Gịn giai đoạn 19541975, chưa xuất 66 Nguyễn Nghị (1998), Công giáo Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM 67 Nguyễn Nghị, Khổng Thành Ngọc, Hoàng Minh Thức (2007), Thiên Chúa giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp TpHCM Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 100 68 Nhiều tác giả (1985), Văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước, tập 1, (1954-1965), Nxb Sự thật, Hà Nội 69 Nguyễn Quang Ngọc (cb) (2010), Tiến trình lịch sử Việt Nam, tái lần thứ 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Nhóm giáo dân trẻ (1970), Bức tâm thư gời Hội đồng giám mục Việt Nam, Đối Diện, số 9, tr.52-69 71 Hồ Hữu Nhựt (chủ biên) (2001), Trí thức Sài Gịn – Gia Định 1945-1975, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Quốc Nguyên (1974), Thành phần thứ ba, lực lượng trị khơng ngừng phát triển, Đối diện, số tháng 7, tr.14-27 73 Lữ Phương (1985), Cuộc xâm lăng văn hóa tư tưởng đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 74 Paul Isoart (2005), Cơ sở pháp lý Hiệp định Genève (1954) Paris (1973), Xưa Nay, số 227-228, tr.43-45 75 Bùi Thị Kim Quỳ (2002), Mối quan hệ thời đại – dân tộc – tôn giáo, Nxb KHXH, Hà Nội 76 Bùi Thị Kim Quỳ (1974), Con đường trở dân tộc người trí thức Thiên Chúa giáo thành thị miền Nam, Đối diện, số 9, tr.49-64 77 Nguyễn Đình Q (1990), Tìm hiểu Cơng đồng Vatican II, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 78 Sabine Rousseau (2003), Bồ câu bom lửa – Giới Kitô giáo Pháp chống chiến tranh Đông Dương Việt Nam 1945-1975, Công giáo Dân tộc, số 1404-1405, tr.24-27 79 Sabine Rousseau (2003), Bồ câu bom lửa – Giới Kitô giáo Pháp chống chiến tranh Đông Dương Việt Nam 1945-1975, Công giáo Dân tộc, số 1406, tr.25 27 80 Sabine Rousseau (2003), Bồ câu bom lửa – Giới Kitô giáo Pháp chống chiến tranh Đông Dương Việt Nam 1945-1975, Công giáo Dân tộc, số 1407, tr.23 101 81 Sabine Rousseau (2003), Bồ câu bom lửa – Giới Kitô giáo Pháp chống chiến tranh Đông Dương Việt Nam 1945-1975, Công giáo Dân tộc, số 1408, tr.32-33 82 Sabine Rousseau (2003), Bồ câu bom lửa – Giới Kitô giáo Pháp chống chiến tranh Đông Dương Việt Nam 1945-1975, Công giáo Dân tộc, số 1409, tr.23 32 83 Sabine Rousseau (2003), Bồ câu bom lửa – Giới Kitô giáo Pháp chống chiến tranh Đông Dương Việt Nam 1945-1975, Công giáo Dân tộc, số 1410, tr.26-27 84 Bùi Đức Sinh (1972), Lịch sử Giáo hội Công giáo, trọn bộ, Chân lý xuất bản, Sài Gòn 85 Bùi Đức Sinh (2002), Lịch sử Công giáo Việt Nam, quyển, Calgary, Canada 86 Võ Văn Sung (2005), Chiến dịch Hồ Chí Minh lịng Paris, Xưa Nay, số 234, tr.14-17 87 Trà Linh, Phong Hiền, Trịnh Tuệ Quỳnh, Hoa Lục Bình, Thạch Phương, Trần Hữu Tá (1977), Văn hóa, văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ - Ngụy, Nxb Văn hóa, Hà Nội 88 Phạm Văn Thắng (2007), Lịch sử Đảng thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp TpHCM Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 89 Nguyễn Đình Thi (1970), Vấn đề hòa giải dân tộc, Đối diện, số 12, tr.32-43 90 Hoàng Thị Dạ Thi (1999), Phong trào báo chí sinh viên học sinh thị miền Nam thời chống Mỹ, Khóa luận tốt nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 91 Chân Tín (1969), Đối thoại lòng dân tộc, Đối diện, số 1, tr.8-13 92 Chân Tín (1970), Ước nguyện đầu Xn: hịa bình cho đất nước, Đối diện, số 102 93 Chân Tín (1975), Từ dịng máu Hùng Vương đến người tín đồ lòng dân tộc, Đứng dậy, số ngày 25 tháng Mười, tr.1-10 94 Chân Tin ̣ sử ́ (1976), Mô ̣t cuô ̣c gă ̣p gỡ vào những giờ phút lich , Đối diện, số 82, tr.3 95 Chân Tín (2000), Luồng gió mới, Tin, Paris 96 Trần Tam Tỉnh (1974), Trở nguồn, Cộng đồng Việt Nam xuất bản, Paris 97 Trần Tam Tỉnh (1974), Miền Bắc có lạ? Đồng Dao, số 55-56, tr.2-80 98 Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá Lưỡi gươm, dịch tiếng Việt, Nxb Trẻ, TPHCM 99 Trần Hữu Thục (1970), Trái cấm hịa bình, Đối Diện, số 10, tr.73-78 100 Trần Văn Trà (2006), 30-4-1975 – Bản hùng ca kỷ XX, Nxb Lao động, Hà Nội 101 Lý Chánh Trung (1971), Người Cơng giáo trị Việt Nam, Đối diện, số 19, tr.3-12 102 Lý Chánh Trung (1967), Tìm Dân tộc, Trình bày, Sài Gịn 103 Lý Chánh Trung (1971), Tại tơi muốn hịa bình? Đối diện, số 20, tr.29-39 104 Lý Chánh Trung (2000), Đối diện với chiến tranh, TPHCM, Nxb Trẻ 105 Lý Chánh Trung (2005), Một thời đạn bom thời hịa bình (tuyển tập), Đồng Nai, Nxb Đồng Nai 106 Nguyễn Văn Trung (1966), Nhận định, tập IV, Nhà in Nam Sơn, Hồ Chí Minh 107 Nguyễn Văn Trung (1969), Tín lý, tâm lý, xã hội, Đối Diện, số 3, tr.1-9 103 108 Phạm Bá Trực (1954), Kính Chúa u nước đồn kết Giáo Lương đấu tranh cho hịa bình thống độc lập, dân chủ, Ủy ban Liên Việt toàn quốc xuất 109 Ủy ban Đồn kết Cơng giáo TPHCM (2010), Một trang sử mới, Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Tổng giám mục Phaolơ Nguyễn Văn Bình, Nxb Tơn giáo 110 Ủy ban đồn kết Cơng giáo u nước Việt Nam (1986), Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm, TP.HCM 111 Ủy ban đồn kết Cơng giáo u nước Việt Nam (2005), Nửa kỷ người Công giáo Việt Nam đồng hành đồng dân tộc, Kỷ yếu tọa đàm khoa học, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 112 Ủy ban đồn kết Cơng giáo u nước Việt Nam (2006), Từ Công đồng Vatican II đến Thư chung 1980, Kỷ yếu tọa đàm khoa học, Hà Nội 113 Ủy ban đồn kết Cơng giáo u nước Việt Nam (2009), Kỷ yếu Đại hội đại biểu người Công giáo Việt Nam xây dựng bảo vệ Tổ quốc lần thứ V, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 114 Ủy ban liên lạc Cơng giáo tồn quốc (1961), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai người Cơng giáo Việt Nam u Tổ quốc, u hịa bình 115 Nguyễn Thị Quỳnh Uyển (1999), Báo chí u nước tiến đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1965, Khóa luận tốt nghiệp, TP.HCM 116 Nguyễn Trọng Văn (1971), Trí thức khuynh tả Việt Nam, Đối diện, số 26 117 Viện KHXH Ban Tôn giáo (1988), Một số vấn đề Lịch sử đạo Thiên Chúa lịch sử dân tộc Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, lưu hành nội bộ, Thành phố Hồ Chí Minh 118 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2006), Công giáo Dân tộc – Hôm qua hôm nay, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội 104 119 Viện Nghiên cứu Tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb KHXH, Hà Nội Tiếng Anh 120 David Marr (1987), Church and State in Vietnam, Indochina Issues, number 74, p.1-4 121 Nguyen Khac Vien (2004), Vietnam A long history, The gioi Publishers, Ha Noi 122 The Press Secrectary to the President (1971), The President and Vice President of The Republic of Vietnam, Saigon 123 William S Turkey (2009), The second Indochina War: a concise political and military history, Rowman and Littlefield Publishers, USA 105 ... riêng người Cơng giáo Việt Nam nói chung Trên sở nguồn tư liệu, đề tài cố gắng làm rõ phong trào yêu nước người Công giáo Việt Nam Sài Gòn chế độ Nguyễn Văn Thiệu đóng góp người Cơng giáo Việt Nam. .. Việt Nam với chế độ Nguyễn Văn Thiệu Đây lúc tư tưởng hành động giới Công giáo yêu nước chuyển biến rõ Về không gian, luận văn nghiên cứu phong trào yêu nước người Công giáo Việt Nam thành phố Sài. .. luận văn phong trào yêu nước người Công giáo Việt Nam Sài Gòn chế độ Nguyễn Văn Thiệu (19671 975) Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian, luận văn tập trung vào giai đoạn tồn Đệ nhị Cộng hòa miền Nam Việt

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan