1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh

88 884 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 852,46 KB

Nội dung

Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh

1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Năm 2001 tổng đàn gia cầm của Việt Nam đạt 215,8 triệu con, năm 2002 đạt 233,3 triệu con, với tốc độ tăng bình quân 7,19%/năm. Sản lợng thịt cũng tăng nhanh qua các năm (388.000 tấn), số lợng trứng là 4,53 tỷ quả (2002) [10]. Theo Nguyễn Mạnh Hùng (2004) [6], đàn gia cầm cả nớc năm 2003 ớc tăng 9,7% so với cùng kỳ năm 2002, còn theo số liệu của cục Nông nghiệp đến tháng 8/2003 cả nớc có 254 triệu con gia cầm (trong đó 185,2 triệu con gà, 68,3 triệu vịt, ngan, ngỗng). Tuy nhiên bình quân thịt gia cầm trên đầu ngời mới đạt 1,9kg, trong khi ở trong khi ở Trung Quốc 6,5kg, Thái Lan 15,3kg, Malaysia 34kg, Mỹ 49,6kg [10]. Chính vì thế, nhu cầu mở rộng và tăng năng suất chăn nuôi một nhiệm vụ lớn đối với các nhà khoa học và ngời sản xuất. Theo hớng đó, nghề nuôi ở nớc ta đang ngày càng đợc cải tiến theo xu thế tiếp cận với các thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới. Đã có rất nhiều giống lông màu của nớc ngoài nh Tam Hoàng, Lơng Phợng, Kabir, Sasso, ISA . đợc nhập vào Việt Nam nhằm từng bớc thay đổi cơ cấu đàn nội và sản xuất nhiều thịt, trứng thơng phẩm phục vụ cho xã hội. Loại lông màu này nuôi thích hợp vì nó có sản lợng và chất lợng tơng đối cao, đáp ứng đợc yêu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng. Nhiều nơi lông màu nhập ngoại đợc phát triển nhanh đã làm thay đổi cơ bản cơ cấu giống. Để góp phần đánh giá hiệu quả của hớng chăn nuôi này đồng thời phổ biến cho ngời nông dân cách lựa chọn con giống, phơng thức nuôi phù hợp với điều kiện của từng địa phơng, chúng tôi tiến hành đề tài: "Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh". 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Đánh giá khả năng sản xuất thông qua một số chỉ tiêu chính: - Sức đẻ trứng - Tỷ lệ ấp nở và tỷ lệ loại I - Sức tăng trọng và hiệu quả sử dụng thức ăn - Thời gian giết thịt và khả năng cho thịt Hớng cho ngời nông dân cách chọn lựa đợc con giống, phơng thức và kỹ thuật nuôi phù hợp với điều kiện của nông hộ nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. 1.2.2. Yêu cầu - Số liệu điều tra, theo dõi trung thực, chính xác, đúng phơng pháp nghiên cứu. - Chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi cho nông dân 2 2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Sinh lý sinh sảngia cầm mái Gia cầm là loài đẻ trứng. Con mái thoái hoá buồng trứng bên phải, chỉ còn lại buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái tồn tại và phát triển. Âm hộ gắn liền với tử cung và cũng nằm trong lỗ huyệt, do đó lỗ huyệt đảm bảo ba chức năng: chứa phân, chứa nớc tiểu và cơ quan sinh dục. Khi giao phối, gai giao cấu của con trống áp sát vào lỗ huyệt của con mái và phóng tinh vào âm hộ. Kích thớc và hình dạng buồng trứng phụ thuộc vào tuổi và loại gia cầm. một ngày tuổi buồng trứng có kích thớc 1 - 2mm, khối lợng 0,03g. Thời kỳ đẻ buồng trứng có hình chùm nho, khối lợng khoảng 45 - 55g chứa nhiều tế bào trứng. Sự hình thành buồng trứng và tuyến sinh dục xảy ra vào thời kỳ đầu của sự phát triển phôi. Sau mỗi lứa tuổi lại có những thay đổi về cấu trúc và chức năng của buồng trứng. Chức năng chủ yếu của buồng trứng là tạo trứng. Quá trình phát triển của tế bào trứng trải qua ba thời kỳ: tăng sinh, sinh trởng và chín. Trớc khi bắt đầu đẻ, buồng trứng có khoảng 3500 - 4000 trứng, mỗi tế bào có một noãn hoàng. Đếm trên Leghorn đợc 3800 trứng, Rhode 3200, lai Rhode - Leghorn 3350 [27]. Tế bào trứng tăng trởng nhanh, đặc biệt là lòng đỏ. Trong 3 - 14 ngày lòng đỏ chiếm 90 - 95% khối lợng tế bào trứng, thành phần chính gồm protit, photpholipit, mỡ trung hoà, các chất khoáng và vitamin. Đặc biệt lòng đỏ đợc tích luỹ mạnh vào ngày thứ 9 và 4 ngày trớc khi trứng rụng. Việc tăng quá trình sinh trởng của tế bào trứng là do foliculin đợc chế tiết ở buồng trứng khi mái thành thục sinh dục. 3 Thời kỳ chín của noãn hoàng có sự phân chia giảm nhiễm, số nhiễm sắc thể của tế bào trứng từ 2n giảm xuống còn n. Trong quá trình phân chia giảm nhiễm, tại nhiễm sắc thể xảy ra sự trao đổi các thành phần di truyền (gen) giữa các dị nhiễm sắc thể. Nhiễm sắc thể ở con đực và con cái kéo lại gần nhau và tạo thành đôi (X và Y XY). Vào thời kỳ tiếp hợp, nhiễm sắc thể trao đổi những phần chính của mình, một hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc truyền lại các tính trạng di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sự rụng trứng đợc tính khi tế bào trứng rời khỏi buồng trứng rơi vào loa kèn. Sự rụng trứng chỉ xảy ra một lần trong ngày, thờng 30 phút sau khi đẻ trứng. Nếu đẻ trứng vào cuối buổi chiều (16h) thì sự rụng trứng thực hiện vào buổi sáng hôm sau. Trứng đợc giữ lại trong ống dẫn trứng làm đình trệ sự rụng trứng tiếp theo. Sự rụng trứng của thờng xảy ra từ 2 giờ đến 14 giờ. Chu kỳ rụng trứng phụ thuộc vào các yếu tố: điều kiện nuôi dỡng, chăm sóc, lứa tuổi và trạng thái sinh lý của gia cầm. Nếu thức ăn kém chất lợng, nhiệt độ không khí cao sẽ làm giảm sự rụng trứng và đẻ trứng. Ví dụ, ở Xí nghiệp giống Lơng Mỹ, Tam Dơng vào mùa nóng (tháng 5 - 7) với nhiệt độ 35 - 40 0 C thì sức đẻ trứng của Isa đã giảm 15 - 20%. nhiễm bệnh cũng hạn chế khả năng rụng trứng [14]. 2.1.1.1. Cơ chế điều hoà quá trình phát triển và rụng trứng Các hormon hớng sinh dục của tuyến yên - FSH và LH kích thích sự sinh trởng và chín của trứng. Nang trứng tiết ra oestrogen trớc khi trứng rụng vừa có tác dụng kích thích hoạt động của ống dẫn trứng, vừa ảnh hởng lên tuyến yên, ức chế tiết FSH và LH. Nh vậy, tế bào trứng phát triển và chín chậm lại làm ngng rụng trứng khi tế bào còn trong ống dẫn trứng hoặc tử cung (cha đẻ). mái mới đẻ thờng cho trứng hai lòng, đó là do FSH và LH hoạt động mạnh, kích thích một lúc hai tế bào trứng chín và rụng. LH chỉ tiết vào buổi tối, 4 từ lúc bắt đầu tiết đến khi rụng trứng khoảng 6 - 8 giờ. Vì vậy việc chiếu sáng bổ sung vào buổi tối làm chậm tiết LH dẫn đến chậm rụng trứng từ 3 - 4 giờ. Việc chiếu sáng bổ sung 3 - 4 giờ buổi tối thực chất là để đẻ ổn định và tập trung vào khoảng 8 - 11 giờ sáng. Nếu không đảm bảo đủ thời gian chiếu sáng 15 - 18 giờ/ngày thì sẽ đẻ cách nhật và giảm năng suất trứng. Nh vậy, điều hoà sự rụng trứng là do yếu tố thần kinh thể dịch ở tuyến yên và buồng trứng phụ trách. Ngoài ra còn có cả thần kinh cấp cao và vỏ bán cầu đại não tham gia quá trình này. 2.1.1.2. Cơ chế điều hoà quá trình tạo trứng, đẻ trứng Tác nhân kích thích đầu tiên tới sự phát triển hệ thống sinh dục ở là các hormon hớng sinh dục từ tuyến yên, tiếp đó FSH kích thích nang trứng sinh trởng phát triển, LH kích thích trứng chín và rụng. Cuối cùng nang trứng tiết oestrogen kích thích sự phát triển và hoạt động của ống dẫn trứng. Để điều hoà quá trình chín và rụng, tuyến yên tiết oxytoxin tăng cờng co bóp cơ trơn ống dẫn trứng và tử cung, tiết prolactin ức chế hormon FSH và LH. Sau khi trứng rụng, bao noãn co lại tiết progesteron duy trì hình thành trứng ở ống dẫn trứng và trạng thái hoạt động của nó. Vì vậy, để điều chỉnh nhịp nhàng chức năng bộ máy sinh sản phải nhờ mối liên hệ khăng khít giữa tuyến yên và vùng dới đồi thị. Khả năng đẻ trứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, tuổi đẻ, trạng thái sinh lý, đặc điểm cá thể, điều kiện nuôi dỡng và ngoại cảnh. Trong các yếu tố môi trờng thì ánh sáng có ảnh hởng nhất đến sự phát triển chức năng sinh dục của gia cầm. Dùng ánh sáng nhân tạo bổ sung cho tây đẻ sớm. Tuy nhiên việc đẻ sớm có điều bất lợi vì cha đạt khối lợng cơ thể, trứng đẻ ra bé, chu kỳ đẻ sinh học ngắn, kết thúc đẻ sớm dẫn đến năng suất kém. Vì vậy trong chăn nuôi gia cầm đẻ trứng phải hạn chế thức ăn, ánh sáng để kéo dài tuổi thành thục về tính và thể vóc ở mức cho phép. Ví dụ hớng trứng 5 khi đạt khối lợng khoảng 1260g đối với mái, 1450g đối với trống ở 133 ngày tuổi. đẻ trứng giống thịt nh Isa, AA phải nuôi hạn chế thức ăn đến 140 ngày, khối lợng sống đạt 2150g đối với mái, 2500g đối với trống. Sau đó mới cho ăn tăng để thúc đẻ. Thực hiện nghiêm ngặt chế độ dinh dỡng hậu bị sẽ nâng cao sức đẻ trứng của gia cầm, khối lợng trứng to, đẻ kéo dài và tỷ lệ ấp nở cao. Ví dụ Leghorn có thể đẻ đợc 270 quả/mái/năm, Isa, AA đạt 180 - 185 quả/mái/10 tháng đẻ. 2.1.2. Một số chỉ tiêu chất lợng trứng 2.1.2.1. Khối lợng trứng Khối lợng trứng là một trong những chỉ tiêu đánh giá chất lợng trứng của từng loại gia cầm. Khối lợng trứng của các loài gia cầm khác nhau thì khác nhau, trứng 55 - 65g, trứng vịt 90 - 110g, trứng tây 110g, trứng ngỗng 110 - 180g Hệ số di truyền của tính trạng khối lợng trứng khoảng 0,3 - 0,7 và do nhiều gen chi phối. Kết quả nghiên cứu của Lê Hồng Mận và cộng sự 1996 [20]) cho biết: khối lợng trứng có tợng quan âm với sản lợng trứng (r = - 0,36), tơng quan dơng với tuổi thành thục sinh dục (r = 0,365) và khối lợng cơ thể (r = 0,31). Do đó khối lợng trứng phụ thuộc vào mức độ chọn lọc. ở những dòng đã chọn lọc kỹ, khối lợng trứng trung bình cao hơn dòng cha chọn lọc 10 - 15%. Nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa khối lợng trứng và kết quả ấp nở đã xác định những trứng có khối lợng nằm trong khoảng trung bình của giống cho kết quả cao. Những trứng quá nhỏ hoặc quá to đều cho kết quả nở thấp. Những lý do dẫn đến kết quả nh vậy là vì trứng quá nhỏ có tỷ lệ lòng trắng thấp, diện tích bề mặt so với khối lợng trứng lớn nên sự bốc hơi nớc trong quá trình bảo quản cũng nh quá trình ấp nở diễn ra nhanh, ảnh hởng tới sự trao đổi chất 6 của phôi thai, không đảm bảo đủ thời gian để phôi phát triển đầy đủ, toàn diện. Theo Nguyễn Duy Hoan, 1999 [14], trong cùng một độ tuổi thì khối lợng tăng lên chủ yếu do khối lợng lòng trắng lớn hơn nên tỷ lệ albumin cao, không cho tỷ lệ nở tốt. Giữa khối lợng trứng ấp và khối lợng gia cầm con khi nở có tơng quan dơng. Khối lợng gia cầm khi nở bằng 62 - 78% khối lợng trứng ban đầu. Khối lợng trứng là chỉ tiêu đại diện cho phẩm giống nhng sự chênh lệch so với giá trị trung bình của giống là do những ảnh hởng của điều kiện môi trờng, chế độ chăm sóc, nuôi dỡng và tuổi đẻ trong giai đoạn sinh sản. Nếu các điều kiện nuôi không đảm bảo, khối lợng trứng giảm và không đồng đều. Nhiệt độ môi trờng cũng ảnh hởng lớn đến khối lợng trứng, đặc biệt khi nhiệt độ tăng trên 26 0 C. Kết quả nghiên cứu trên Ross Apollo ở 18 0 C có 67% đẻ trứng trên 45g, 27% đẻ trứng từ 35 - 45g, 6% đẻ trứng dới 34g. Khi nhiệt độ 35 0 C thì con số tơng ứng là 0%, 9%, 91% [27]. Theo Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao, Lê Thị Khanh, Lê Hồng Dung, Nguyễn Văn Phúc (1985) [27], trứng Rhoderi cho tỷ lệ ấp nở cao nhất ở mức khối lợng 45 - 51g. Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thị San và Trần Long (1993) [27], trứng Hybro HV85 có khối lợng trung bình 52 - 64g cho kết quả nở và nuôi sống cao. Nguyễn Duy Nhị, Nguyễn Thị San (1982) [27] đã xác định khối lợng trứng giống thích hợp để có tỷ lệ nở cao đối với Plymouth Rock 38 tuần là 55 - 60g. ở công nghiệp trởng thành khối lợng trứng là 55 - 65g. 2.1.2.2. Hình dạng trứng Trứng có hình dáng phổ biến là dáng thuôn đều hình ovan, phân biệt rõ đầu to, đầu nhỏ. Những trứng không có hình dáng nh trên mà quá tròn, quá dài hoặc có thắt ngẫng ở giữa đều không đợc chọn làm trứng ấp do nó ảnh hởng không chỉ tới cấu tạo, chất lợng vỏ trứng mà còn ảnh hởng đến vị trí của đĩa 7 phôi. Đối với trứng quá dài thì buồng khí ở quá xa so với đĩa phôi dẫn đến ảnh hởng tới sự hấp của phôi, phôi dễ chết ngạt. Đối với quả trứng quá tròn, buồng khí sẽ nhỏ, hàm lợng õy không đủ để cung cấp cho hoạt động của phôi thai hoặc khoảng cách giữa buồng khí và đĩa phôi quá gần nhau sẽ làm cho tốc độ trao đổi khí mạnh, sinh nhiều nhiệt và sản phẩm độc giết chết phôi. Đối với quả trứng thắt ngẫng sẽ cản trở sự mổ vỏ khi nở gia cầm con Vì vậy hình dạng trứng còn là căn cứ để đánh giá chất lợng trứng giống. Một số tác giả cho rằng hình dạng trứng là do kết quả co bóp của ống dẫn trứng gây nên nhng một số khác lại cho rằng tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng là một chỉ số ổn định, khoảng 1,35 là lý tởng. Nguyễn Hoài Tao và cộng sự (1985) [13] nghiên cứu một số chỉ tiêu về tính năng sản xuất và chất lợng trứng của Ri cho biết: chỉ số hình sạng trứng Ri trung bình là 1,31. Lê Hồng Mận, Lê Hồng Hải, Nguyễn Phúc Độ, Trần Long (1983) cho biết trứng Leghorn có chỉ số hình dạng 1,38, trứng Rhode Island Red và Leghorn là 1,4. Nguyễn Huy Đạt, Trần Long (1996) [27] nghiên cứu xác định tính năng sản xuất của giống Goldline 54 cho thấy chỉ số hình dạng là 1,32 - 1,36. Nh vậy, mỗi giống đều có chỉ số hình dạng trứng đặc trng và giá trị trung bình sẽ cho tỷ lệ nở cao. Càng xa giá trị trung bình cho tỷ lệ nở càng thấp. 2.1.2.3. Độ dày vỏ trứng và mật độ lỗ khí Vỏ trứng là lớp bảo vệ cho trứng tránh các tác động cơ học, tránh sự xâm nhập của vi khuẩn và còn là kho cung cấp canxi, phot pho cho phôi phát triển. Vỏ trứng đợc tạo ra trong tử cung từ chất dịch nhầy cacbonat canxi và cacboprotein. Thời gian tạo vỏ của trứng chiếm 78 - 80% thời gian hình thành một quả trứng (18 - 20 giờ). Bề mặt ngoài của vỏ trứng đợc bao phủ một lớp màng mỏng trong suốt gọi 8 là vỏ cutin (90% protein là những sợi muxin đan xen kẽ, một ít hydratcacbon và một ít mỡ). Độ dầy màng ngoài khoảng 0,005 - 0,01mm. Màng cutin vừa có tác dụng bảo vệ, vừa có tác dụng ngăn cản sự thoát hơi nớc của trứng. Khi mất lớp vỏ này đi nhìn quả trứng nhẵn bóng, đây là đặc điểm đẻ phân biệt trứng mới hay trứng cũ. Trên bề mặt lớp vỏ cứng có các lỗ khí có khả năng khuếch tán không khí. Các lỗ khí này cho phép nớc bay hơi đi cũng nh oxy từ bên ngoài thẩm thấu vào trong trứng, khí cacbonic từ trong thoát ra. Mặt trong lớp vỏ canxi rất gồ ghề gồm nhiều mỏm nhô ra khỏi bề mặt vỏ. Các mỏm này mềm hơn mặt ngoài và dễ dàng hoà tan dới tác dụng hoá học khi phôi phát triển, đây là nguồn cung cấp canxi, phot pho cho phôi, vì vậy trong quá trình ấp vỏ trứng mỏng dần và dễ vỡ. Nhiều khảo sát cho thấy, mái non và mái trởng thành đẻ trứng có vỏ dày hơn mái già. Tỷ lệ ấp nở tối đa thờng ở giữa giai đoạn của chu kỳ đẻ trứng. Vỏ trứng mỏng dần theo tuổi của mái nhng cũng có thể dày lên với những mái già đẻ ít. Lớp tiếp giáp phía trong vỏ cứng là màng vỏ, gồm hai lớp dính sát nhau và tách ra ở đầu to tạo thành buồng khí. Lớp này cũng có lỗ cho không khí đi qua. Chất lợng vỏ trứng thể hiện ở độ dày, độ bền (độ chịu lực), độ xốp. Ngô Giản Luyện (1994) cho biết độ dày vỏ trứng đạt từ 0,229 - 0,373cm, độ chịu lực 2,44 - 3,0kg/cm 2 . Nguyễn Mạnh Hùng (1994) [7] cho biết, trung bình cứ mỗi vỏ trứng có khoảng 10.000 lỗ khí, 150 lỗ/cm 2 , đờng kính lỗ khí dao động 40 - 50à. Mật độ lỗ khí phân bố không đều, cao nhất ở đầu to, giảm dần ở thành bên và ít nhất ở đầu nhỏ. Tuy nhiên giữa các giống khác nhau có sự khác nhau. Ngoài sự ảnh hởng của yếu tố di truyền, 70% canxi cần cho vỏ trứng lại lấy trực tiếp từ thức ăn, do vậy dinh dởng cũng ảnh hởng lớn tới sự hình thành vỏ trứng. Khi nhiệt độ tăng từ 20 - 30 0 C thì độ dày vỏ trứng giảm 6 - 10%, không vỏ hoặc bị biến dạng (Nguyễn Duy Hoan, 1999) [13]. 9 2.1.2.4. Chất lợng lòng trắng Lòng trắng trứng đợc tiết ra từ ống dẫn trứng, chứa nhiều chất dinh dỡng và nớc để cung cấp cho nhu cầu phát triển của phôi và bảo vệ phôi khỏi những tác động cơ học. Lòng trứng cấu tạo gồm hai lớp: lòng trắng đặc là lòng trắng loãng. Thành phần hoá học của lòng trắng trứng chủ yếu là nớc 85,61%, protein 12,77%, lipít 0,25%, gluxit 0,27%, khoáng 0,67%. Ngoài ra còn một số vitamin nhóm B và các enzym khác (không có vitamin hoà tan trong mỡ). Chính vì vậy, theo Nguyễn Mạnh Hùng và công sự (1994) [7] thì chất lợng lòng trắng cũng là một chỉ tiêu đánh giá chất lợng trứng. Trứng có chất lợng tốt khi đổ ra một mặt phẳng nhẵn thì lớp lòng trắng đặc gọn và còn giữ nguyên hình ovan bao quanh lòng đỏ. Lớp này có màu hơi phớt xanh hoặc màu vàng cam. Lớp lòng trắng loãng ở ngoài có giới hạn rõ ràng và cũng giữ hình ovan, tuy loãng nhng vẫn có độ dày và không chảy thành dòng. Dây chằng ở vị trí giữa theo chiều dọc trục lớn của quả trứng. Trứng có chất lợng kém quan sát thấy lòng trắng loãng không màu hoặc màu đục, lòng trắng không giữ đợc hình dạng, chảy loang rộng ra và dây chằng nằm ở các vị trí khác nhau. Để đánh giá chất lợng trứng qua lòng trắng, trong nghiên cứu sử dụng chỉ số lòng trắng và đơn vị Haugh. Chỉ số lòng trắng đợc tính bằng tỷ số giữa chiều cao lòng trắng đặc và đờng kính của nó. Chỉ số này càng lớn thì chất lợng trứng càng cao. Theo Nguyễn Quý Khiêm (1996) [13] trứng mái đẻ đầu kỳ và mái già có chỉ số lòng trắng thấp hơn đang độ sinh sản. Trứng bảo quản lâu ngày và trứng của những đợc cho ăn thiếu protein và vitamin B có chỉ số lòng trắng thấp. Trứng mới thờng có chỉ số lòng trắng rất cao. Tuy nhiên hiện nay đơn vị Haugh đợc dùng phổ biến hơn vì đơn vị Haugh là mối quan hệ giữa chiều cao lòng trắng đặc và khối lợng trứng. Do vậy đã có máy tính đơn vị 10 . xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh& quot;. 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Đánh. (TTNCGCVP) nuôi giứ giống gà Lơng Phợng, Xí nghiệp gà giống Châu Thành nuôi giữ giống gà Kabir, Xí nghiệp gà giống Hoà Bình nuôi giữ giống gà ISA - JA57.

Ngày đăng: 02/08/2013, 16:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Bình (2004), Kỹ thuật chăn nuôi gà phòng bệnh cho gà, NXBNN - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi gà phòng bệnh cho gà
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: NXBNN - Hà Nội
Năm: 2004
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Kỹ thuật chăn nuôi gà nông hộ, Tài liệu tập huấn, NXBNN - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi gà nông hộ
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: NXBNN - Hà Nội
Năm: 2004
3. Nguyễn Văn Đức (2002), Mô hình thí nghiệm trong nông nghiệp, NXBNN - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình thí nghiệm trong nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Nhà XB: NXBNN - Hà Nội
Năm: 2002
4. Vũ Đại, Lưu Thị Xuân, Nguyễn Danh Nguyên, Đinh Thị Xuân (2000), "Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà giống trứng màu bố mẹ Hyline nuôi ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí NN & CNTP, 12/2000, tr. 533 - 534 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà giống trứng màu bố mẹ Hyline nuôi ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Vũ Đại, Lưu Thị Xuân, Nguyễn Danh Nguyên, Đinh Thị Xuân
Năm: 2000
5. Cao Xuân Đạm và ctv (2000), "Nghiên cứu đặc điểm và khả năng sinh sản của gà ông bà, bố mẹ Tam Hoàng 882 tại Xí nghiệp gà giống L−ơng Mỹ", Tạp chí NN & CNTP, 12/2000, tr. 534 - 536 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm và khả năng sinh sản của gà ông bà, bố mẹ Tam Hoàng 882 tại Xí nghiệp gà giống L−ơng Mỹ
Tác giả: Cao Xuân Đạm và ctv
Năm: 2000
6. Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Kinh tế - Xã hội Việt Nam h−ớng tới chất l−ợng tăng tr−ởng hội nhập - phát triển bền vững, NXB Thống Kê - Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế - Xã hội Việt Nam h−ớng tới chất l−ợng tăng tr−ởng hội nhập - phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Nhà XB: NXB Thống Kê - Hà Néi
Năm: 2004
7. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), Chăn nuôi gia cầm, NXBNN - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn
Nhà XB: NXBNN - Hà Nội
Năm: 1994
13. Nguyễn Quý Khiêm (2003), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở trứng gà Tam Hoàng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả ấp nở trứng gà Tam Hoàng
Tác giả: Nguyễn Quý Khiêm
Năm: 2003
14. Lê Huy Liễu, Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Hoan (2003), "Năng suất thịt của con lai F1 giữa gà Ri với một số giống gà lông màu thả v−ờn tại Thái Nguyên", Tạp chí Chăn nuôi, số 8, tr.10 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất thịt của con lai F1 giữa gà Ri với một số giống gà lông màu thả v−ờn tại Thái Nguyên
Tác giả: Lê Huy Liễu, Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Hoan
Năm: 2003
15. Lê Huy Liễu, Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Hoan (2004), Năng suất thịt của con lai F1 giữa gà Ri với một số giống gà lông màu tại Thái Nguyên, Tạp chí Chăn nuôi, số 3, tr. 7 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Chăn nuôi
Tác giả: Lê Huy Liễu, Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Hoan
Năm: 2004
16. Bùi Đức Lũng, Nguyễn Xuân Sơn (2004), Sinh lý sinh sản và ấp trứng gia cầm bằng máy công nghiệp, NXBNN - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý sinh sản và ấp trứng gia cầm bằng máy công nghiệp
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Nguyễn Xuân Sơn
Nhà XB: NXBNN - Hà Nội
Năm: 2004
17. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2002), Sổ tay chăn nuôi gà và gà Tây, NXBNN - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay chăn nuôi gà và gà Tây
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận
Nhà XB: NXBNN - Hà Nội
Năm: 2002
18. Bùi Đức Lũng (2004), Nuôi gà thịt công nghiệp và lông màu, NXBNN - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi gà thịt công nghiệp và lông màu
Tác giả: Bùi Đức Lũng
Nhà XB: NXBNN - Hà Nội
Năm: 2004
19. Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc (2001), Nuôi gà thịt Label lông màu, NXBNN - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi gà thịt Label lông màu
Tác giả: Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc
Nhà XB: NXBNN - Hà Nội
Năm: 2001
20. Lê Hồng Mận (2002), Hỏi đáp về chăn nuôi gà, NXBNN - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về chăn nuôi gà
Tác giả: Lê Hồng Mận
Nhà XB: NXBNN - Hà Nội
Năm: 2002
21. Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2002), 81 câu hỏi đáp về chăn nuôi gà công nghiệp, NXBNN - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 81 câu hỏi đáp về chăn nuôi gà công nghiệp
Tác giả: Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng
Nhà XB: NXBNN - Hà Nội
Năm: 2002
22. Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Trung, Đặng Ngọc D− (2000), " Khả năng sản xuất của giống gà Kabir - CT3 nuôi bán chăn thả tại xí nghiệp gà giống Châu Thành", Tạp chí NN & CNTP, 12/2000, tr. 532 - 533 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sản xuất của giống gà Kabir - CT3 nuôi bán chăn thả tại xí nghiệp gà giống Châu Thành
Tác giả: Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Trung, Đặng Ngọc D−
Năm: 2000
24. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Hải (2004), Bảo vệ môi tr−ờng sinh thái và phát triển chăn nuôi bền vững, NXBNN - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi tr−ờng sinh thái và phát triển chăn nuôi bền vững
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Hải
Nhà XB: NXBNN - Hà Nội
Năm: 2004
25. Nguyễn Văn Th−ởng, Trần Thanh Vân (2004), "Tỷ lệ nuôi sống và sinh tr−ởng của một số giống gà lông màu nuôi bán chăn thả tại nông hộ xãThịnh Đán, thành phố Thái Nguyên", Tạp chí Chăn nuôi, số 2, tr. 8 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ nuôi sống và sinh tr−ởng của một số giống gà lông màu nuôi bán chăn thả tại nông hộ xã Thịnh Đán, thành phố Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Văn Th−ởng, Trần Thanh Vân
Năm: 2004
26. Nguyễn Khắc Tích, D−ơng Văn Minh (1999), "Nghiên cứu khả năng sinh tr−ởng và cho thịt của gà Sasso th−ơng phẩm", Kết quả NCKHKT - CNTY 1996 – 1998, NXBNN - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh tr−ởng và cho thịt của gà Sasso th−ơng phẩm
Tác giả: Nguyễn Khắc Tích, D−ơng Văn Minh
Nhà XB: NXBNN - Hà Nội
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

trình bày ở bảng 4.1. - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
tr ình bày ở bảng 4.1 (Trang 38)
Bảng 4.1. Số l−ợng gia cầm  và gà đ−ợc chăn nuôi ở tỉnh Bắc Ninh và  huyện Yên Phong  giai đoạn 1997  -  2003 - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.1. Số l−ợng gia cầm và gà đ−ợc chăn nuôi ở tỉnh Bắc Ninh và huyện Yên Phong giai đoạn 1997 - 2003 (Trang 38)
Bảng 4.3. Các giống gà chính nuôi trong huyện Yên Phong Giống gà Gà bố mẹ Gà trứng th−ơng  - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.3. Các giống gà chính nuôi trong huyện Yên Phong Giống gà Gà bố mẹ Gà trứng th−ơng (Trang 41)
Bảng 4.3. Các giống gà chính nuôi trong huyện Yên Phong  Giống gà  Gà bố mẹ  Gà trứng th−ơng - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.3. Các giống gà chính nuôi trong huyện Yên Phong Giống gà Gà bố mẹ Gà trứng th−ơng (Trang 41)
Bảng 4.4. Kết quả đẻ trứng của gà th−ơng phẩm ISA Brown nuôi trong chuồng hở nền trấu, số l−ợng từ 1000 - 2000 con/hộ   - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.4. Kết quả đẻ trứng của gà th−ơng phẩm ISA Brown nuôi trong chuồng hở nền trấu, số l−ợng từ 1000 - 2000 con/hộ (Trang 43)
Bảng 4.4. Kết quả đẻ trứng của gà thương phẩm ISA Brown nuôi trong  chuồng hở nền trấu, số l−ợng từ 1000 - 2000 con/hộ - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.4. Kết quả đẻ trứng của gà thương phẩm ISA Brown nuôi trong chuồng hở nền trấu, số l−ợng từ 1000 - 2000 con/hộ (Trang 43)
Từ kết quả bảng 4.4 chúng tôi nhận thấy, gà ISA Brown nuôi trong chuồng hở nền trấu bắt đầu đẻ từ cuối tuần 19, đến tuần 20 tỷ lệ đẻ đã đạt 9,37% - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
k ết quả bảng 4.4 chúng tôi nhận thấy, gà ISA Brown nuôi trong chuồng hở nền trấu bắt đầu đẻ từ cuối tuần 19, đến tuần 20 tỷ lệ đẻ đã đạt 9,37% (Trang 44)
Bảng 4.5. Kết quả đẻ trứng của đàn gà th−ơng phẩm ISA Brown nuôi trong chuồng kín lồng sắt, số l−ợng trên 3000 con/hộ   - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.5. Kết quả đẻ trứng của đàn gà th−ơng phẩm ISA Brown nuôi trong chuồng kín lồng sắt, số l−ợng trên 3000 con/hộ (Trang 45)
Bảng 4.5. Kết quả đẻ trứng của đàn gà thương phẩm ISA Brown nuôi  trong chuồng kín lồng sắt, số l−ợng trên 3000 con/hộ - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.5. Kết quả đẻ trứng của đàn gà thương phẩm ISA Brown nuôi trong chuồng kín lồng sắt, số l−ợng trên 3000 con/hộ (Trang 45)
Từ kết quả bảng 4.5, với ph−ơng thức nuôi chuồng kín lồng sắt thì kết quả đẻ trứng rõ ràng tốt hơn nhiều - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
k ết quả bảng 4.5, với ph−ơng thức nuôi chuồng kín lồng sắt thì kết quả đẻ trứng rõ ràng tốt hơn nhiều (Trang 46)
Hình 4.1. Tỷ lệ đẻ tính theo tuần của gà Isa Brown nuôi chuồng hở nền trấu (1) và chuồng kín lồng sắt (2)  - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Hình 4.1. Tỷ lệ đẻ tính theo tuần của gà Isa Brown nuôi chuồng hở nền trấu (1) và chuồng kín lồng sắt (2) (Trang 47)
Hình 4.1. Tỷ lệ đẻ tính theo tuần của gà Isa Brown nuôi chuồng hở nền  trấu (1) và chuồng kín lồng sắt (2) - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Hình 4.1. Tỷ lệ đẻ tính theo tuần của gà Isa Brown nuôi chuồng hở nền trấu (1) và chuồng kín lồng sắt (2) (Trang 47)
Bảng 4.6. Một số chỉ tiêu sản xuất của gà trứng ISA Brown th−ơng phẩm giữa hai ph −ơng thức nuôi khác nhau  - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.6. Một số chỉ tiêu sản xuất của gà trứng ISA Brown th−ơng phẩm giữa hai ph −ơng thức nuôi khác nhau (Trang 48)
Bảng 4.6. Một số chỉ tiêu sản xuất của gà trứng ISA Brown th−ơng phẩm  giữa hai ph−ơng thức nuôi khác nhau - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.6. Một số chỉ tiêu sản xuất của gà trứng ISA Brown th−ơng phẩm giữa hai ph−ơng thức nuôi khác nhau (Trang 48)
Bảng 4.8 là tổng hợp một số chỉ tiêu sinh sản của gà L−ơng Ph−ợng. Từ bảng này chúng tôi nhận thấy: gà L−ơng Ph−ợng có tuổi đẻ quả trứng đầu tiên  trung bình từ 147 - 152 ngày tuổi (21 - 22 tuần tuổi) và tuổi đạt 5% tỷ lệ đẻ là  160 ngày (tuổi thành thục  - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.8 là tổng hợp một số chỉ tiêu sinh sản của gà L−ơng Ph−ợng. Từ bảng này chúng tôi nhận thấy: gà L−ơng Ph−ợng có tuổi đẻ quả trứng đầu tiên trung bình từ 147 - 152 ngày tuổi (21 - 22 tuần tuổi) và tuổi đạt 5% tỷ lệ đẻ là 160 ngày (tuổi thành thục (Trang 53)
Đồ thị 4.2. Tỷ lệ đẻ tính theo tuần của gà Lương Phượng - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
th ị 4.2. Tỷ lệ đẻ tính theo tuần của gà Lương Phượng (Trang 53)
Bảng 4.8. Tuổi thành thục sinh dục và sức sinh sản của gà mái L−ơng Ph−ợng - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.8. Tuổi thành thục sinh dục và sức sinh sản của gà mái L−ơng Ph−ợng (Trang 54)
Bảng 4.8. Tuổi thành thục sinh dục và sức sinh sản của gà mái L−ơng Ph−ợng - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.8. Tuổi thành thục sinh dục và sức sinh sản của gà mái L−ơng Ph−ợng (Trang 54)
Bảng 4.9. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ 5– 16 của trứng lai SSLP (đàn 1) (Tỷ lệ trống/mái 1/10)  - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.9. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ 5– 16 của trứng lai SSLP (đàn 1) (Tỷ lệ trống/mái 1/10) (Trang 56)
Bảng 4.9 là kết quả ấp nở của tổ hợp lai SSLP (đàn 1) giai đoạn 5- 16 tuần đẻ với tỷ lệ trống/mái là 1/10 - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.9 là kết quả ấp nở của tổ hợp lai SSLP (đàn 1) giai đoạn 5- 16 tuần đẻ với tỷ lệ trống/mái là 1/10 (Trang 56)
Bảng 4.9. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ 5 – 16 của trứng lai SSLP (đàn 1)  (Tỷ lệ trống/mái 1/10) - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.9. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ 5 – 16 của trứng lai SSLP (đàn 1) (Tỷ lệ trống/mái 1/10) (Trang 56)
Bảng 4.10. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ 36 – 43 của trứng lai SSLP (đàn 1) (Tỷ lệ trống/mái 1/10)  - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.10. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ 36 – 43 của trứng lai SSLP (đàn 1) (Tỷ lệ trống/mái 1/10) (Trang 57)
Bảng 4.10. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ 36 – 43 của trứng lai SSLP (đàn 1)  (Tỷ lệ trống/mái 1/10) - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.10. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ 36 – 43 của trứng lai SSLP (đàn 1) (Tỷ lệ trống/mái 1/10) (Trang 57)
Bảng 4.11. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ –9 của trứng lai SSLP (đàn 2) Đợt  ấp Số trứng (quả) Trứng có phôi   (%) Tỷ lệ nở/phôi (%)  - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.11. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ –9 của trứng lai SSLP (đàn 2) Đợt ấp Số trứng (quả) Trứng có phôi (%) Tỷ lệ nở/phôi (%) (Trang 58)
Bảng 4.11. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ 5 – 9 của trứng lai SSLP (đàn 2) - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.11. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ 5 – 9 của trứng lai SSLP (đàn 2) (Trang 58)
Sang bảng 4.12, đây là bảng kết quả ấp nở của trứng lai ISLP giai đoạn 8 tuần đẻ với tỷ lệ trống/mái  t−ơng đối thấp 1/14 - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
ang bảng 4.12, đây là bảng kết quả ấp nở của trứng lai ISLP giai đoạn 8 tuần đẻ với tỷ lệ trống/mái t−ơng đối thấp 1/14 (Trang 59)
Bảng 4.12 cho thấy, tỷ lệ có phôi của trứng ISLP đạt khá cao (90,19%), cao  hơn so với tỷ lệ phôi của trứng SSLP đàn 1 (89,06%) - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.12 cho thấy, tỷ lệ có phôi của trứng ISLP đạt khá cao (90,19%), cao hơn so với tỷ lệ phôi của trứng SSLP đàn 1 (89,06%) (Trang 59)
Bảng 4.13. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ 36 – 45 của trứng lai ISLP (đàn 1) (Tỷ lệ trống mái 1/14)  - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.13. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ 36 – 45 của trứng lai ISLP (đàn 1) (Tỷ lệ trống mái 1/14) (Trang 60)
Bảng 4.13. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ 36 – 45 của trứng lai ISLP (đàn 1)  (Tỷ lệ trống mái 1/14) - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.13. Kết quả ấp nở từ tuần đẻ 36 – 45 của trứng lai ISLP (đàn 1) (Tỷ lệ trống mái 1/14) (Trang 60)
Bảng 4.14. So sánh sự sai khác kết quả ấp nở giai đoạn -9 tuần đẻ - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.14. So sánh sự sai khác kết quả ấp nở giai đoạn -9 tuần đẻ (Trang 61)
Bảng 4.14. So sánh sự sai khác kết quả ấp nở giai đoạn 5 - 9 tuần đẻ - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.14. So sánh sự sai khác kết quả ấp nở giai đoạn 5 - 9 tuần đẻ (Trang 61)
Bảng 4.15. So sánh sự sai khác kết quả ấp nở giai đoạn 35 - 45 tuần đẻ - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.15. So sánh sự sai khác kết quả ấp nở giai đoạn 35 - 45 tuần đẻ (Trang 62)
Bảng 4.15. So sánh sự sai khác kết quả ấp nở giai đoạn 35 - 45 tuần đẻ - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.15. So sánh sự sai khác kết quả ấp nở giai đoạn 35 - 45 tuần đẻ (Trang 62)
Bảng 4.16. Kết quả khảo sát các chỉ tiêu chất l−ợng của trứng ISLP và SSLP giai đoạn 3 tuần đẻ   - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.16. Kết quả khảo sát các chỉ tiêu chất l−ợng của trứng ISLP và SSLP giai đoạn 3 tuần đẻ (Trang 64)
Bảng 4.16. Kết quả khảo sát các chỉ tiêu chất l−ợng của trứng  ISLP và  SSLP giai đoạn 3 tuần đẻ - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.16. Kết quả khảo sát các chỉ tiêu chất l−ợng của trứng ISLP và SSLP giai đoạn 3 tuần đẻ (Trang 64)
Bảng 4.17. Kết quả khảo sát các chỉ tiêu chất l−ợng của trứng ISLP và SSLP giai đoạn 28 tuần đẻ   - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.17. Kết quả khảo sát các chỉ tiêu chất l−ợng của trứng ISLP và SSLP giai đoạn 28 tuần đẻ (Trang 66)
Bảng 4.18. So sánh sự sai khác giữa các chỉ tiêu chất l−ợng giữa trứng  ISLP và SSLP  - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.18. So sánh sự sai khác giữa các chỉ tiêu chất l−ợng giữa trứng ISLP và SSLP (Trang 69)
Bảng 4.18. So sánh sự sai khác giữa các chỉ tiêu chất l−ợng giữa trứng   ISLP và SSLP - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.18. So sánh sự sai khác giữa các chỉ tiêu chất l−ợng giữa trứng ISLP và SSLP (Trang 69)
Bảng 4.19. So sánh sự sai khác giữa các chỉ tiêu chất l−ợng của trứng  L−ơng Ph−ợng ở hai giai đoạn tuổi  - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.19. So sánh sự sai khác giữa các chỉ tiêu chất l−ợng của trứng L−ơng Ph−ợng ở hai giai đoạn tuổi (Trang 70)
Bảng 4.20. Khối l−ợng cơ thể gà qua các tuần tuổi (gam) - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.20. Khối l−ợng cơ thể gà qua các tuần tuổi (gam) (Trang 72)
Bảng 4.20. Khối l−ợng cơ thể gà qua các tuần tuổi (gam) - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.20. Khối l−ợng cơ thể gà qua các tuần tuổi (gam) (Trang 72)
Bảng 4.21. Tỷ lệ nuôi sống, khối l−ợng cơ thể và tiêu tốn thức ăn - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.21. Tỷ lệ nuôi sống, khối l−ợng cơ thể và tiêu tốn thức ăn (Trang 73)
Bảng 4.21. Tỷ lệ nuôi sống, khối l−ợng cơ thể và tiêu tốn thức ăn - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.21. Tỷ lệ nuôi sống, khối l−ợng cơ thể và tiêu tốn thức ăn (Trang 73)
Bảng 4.22. Tỷ lệ các phần thịt của gà lai th−ơng phẩm ISLP 8 tuần tuổi - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.22. Tỷ lệ các phần thịt của gà lai th−ơng phẩm ISLP 8 tuần tuổi (Trang 74)
Bảng 4.22. Tỷ lệ các phần thịt của gà lai th−ơng phẩm ISLP 8 tuần tuổi - Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh
Bảng 4.22. Tỷ lệ các phần thịt của gà lai th−ơng phẩm ISLP 8 tuần tuổi (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w