1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khả năng sản xuất của chim gáy trắng (eurasian collared dove) nuôi trong nông hộ

83 470 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  TRẦN THỊ VÂN HÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CHIM GÁY TRẮNG (EURASIAN COLLARED DOVE) NUÔI TRONG NÔNG HỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  TRẦN THỊ VÂN HÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CHIM GÁY TRẮNG (EURASIAN COLLARED DOVE) NUÔI TRONG NÔNG HỘ Chuyên ngành : CHĂN NUÔI Mã số : 60.62.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PSG-TS BÙI HỮU ĐOÀN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ để thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Thị Vân Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, thực tập hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng thủy sản- Học vuiện Nông nghiệp Việt Nam đào tạo giúp đỡ toàn khóa học. Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Bùi Hữu Đoàn – P. Trưởng khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng thủy sản, Thày tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực tập hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Nông hộ chăn nuôi chim gáy trắng Minh Đức, thôn Kim Xà, xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện sở vật chất để thực đề tài. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh, giúp đỡ, động viên khích lệ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Trần Thị Vân Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ . vii DANH MỤC HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài 2. Mục tiêu đề tài 2.1. Mục tiêu tổng quát 2.2. Mục tiêu cụ thể . Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Nguồn gốc, đặc điểm chim gáy trắng 1.1.1. Nguồn gốc 1.1.2. Một số đặc điểm chung chim gáy trắng 1.1.3. Phân loại chim gáy trắng . 1.2. Cơ sở khoa học đề tài . 1.2.1. Cơ sở khoa học khả sinh sản 1.2.2. Cơ sở khoa học khả sinh trưởng cho thịt gia cầm . 20 1.2.3. Cơ sở khoa học tiêu tốn thức ăn . 27 1.3. Tình hình nghiên cứu nước 27 1.3.1. Tình hình nghiên cứu nước . 27 1.3.2. Tình hình nghiên cứu nước 28 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 29 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.1. Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu . 29 2.1.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu . 29 2.2. Nội dung nghiên cứu . 29 2.2.1. Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình tập tính chim gáy trắng . 29 2.2.2. Một số tiêu đánh giá khả sinh sản đàn chim sinh sản: . 29 2.2.3. Một số tiêu đánh giá khả sinh trưởng sức sản xuất thịt đàn chim thương phẩm: . 29 2.3. Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1. Phương pháp theo dõi theo gia đình chim . 30 2.3.2. Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng . 30 2.4. Các tiêu theo dõi phương pháp xác định . 32 2.4.1. Khảo sát khả sinh sản đàn chim bố mẹ 32 2.4.2. Khảo sát khả cho thịt đàn gáy trắng thương phẩm (từ nở đến 28 ngày tuổi) 34 2.5. Hiệu kinh tế nuôi chim gáy trắng . 36 2.6. Phương pháp xử lý số liệu . 36 Chương 3. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 38 3.1. Một số kết nghiên cứu đàn chim sinh sản 38 3.1.1. Màu sắc lông 38 3.1.2. Một số tập tính chim gáy trắng . 40 3.2. Khả sinh sản chim gáy trắng 45 3.2.1. Khả sinh sản . 45 3.2.2. Tỷ lệ ấp nở khả nuôi chim gáy trắng . 48 3.2.3. Khối lượng chất lượng trứng 49 3.3. Khả cho thịt chim gáy trắng thương phẩm. 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.3.1. Tỷ lệ nuôi sống . 52 3.3.2. Khối lượng thể . 54 3.3.3 Khả sinh trưởng chim gáy trắng . 57 3.3.4. Năng suất thịt 59 3.3.5. Tiêu tốn thức ăn 61 3.4. Hiệu kinh tế nuôi chim gáy trắng . 62 KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 64 1. Kết luận 64 2. Đề nghị . 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Khẩu phần chế độ dinh dưỡng nuôi chim gáy trắng 31 3.1 Tỷ lệ màu lông chim gáy trắng 38 3.2 Một số tập tính sinh học chim gáy trắng 40 3.3 Một số tiêu theo dõi khả sinh sản chim gáy trắng 45 3.4 Một số tiêu đánh giá khả sinh sản chim gáy trắng 49 3.5 Một số kết khảo sát chất lượng trứng chim gáy trắng 50 3.6 Chất lượng trứng chim gáy trắng 51 3.7 Tỷ lệ nuôi sống chim gáy trắng từ - tuần tuổi 53 3.8 Khối lượng chim non từ nở đến tuần tuổi 54 3.9 Khả sinh trưởng chim gáy trắng (n=30) 57 3.10 Kết khảo sát thân thịt chim gáy trắng lúc 28 ngày tuổi 59 3.11 Tiêu tốn chi phí thức ăn 61 3.12 Kết nuôi chim gáy trắng 62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 3.1 Khả sinh trưởng chim non 55 3.2 Sinh trưởng tuyệt đối chim gáy trắng 58 DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình Trang 3.1 Một số màu lông chim gáy trắng 39 3.2 Một số tập tính chim gáy trắng 44 3.3 Sự phát triển chim gáy trắng từ – 28 ngày tuổi 57 3.4 Một số hình ảnh mổ khảo sát chim gáy trắng 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Nước ta nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á, có khí hậu nhiệt đới gió mùa điều kiện thuận lợi cho loài động, thực vật phát triển, đánh giá quốc gia có tiềm đa dạng sinh học, nôi hoá gia súc, gia cầm đầu tiên. Đời sống kinh tế xã hội phát triển nhu cầu người nâng cao, có nhu cầu thực phẩm, thực phẩm chất lượng cao đặc sản, bổ dưỡng, an toàn lạ dần ưa chuộng. Để đáp ứng nhu cầu đó, năm gần ngành chăn nuôi nước ta bổ sung thêm nhiều đối tượng chim trĩ, đà điểu, chim cút, bồ câu…làm phong phú thêm sản phẩm chăn nuôi bước đầu mang lại lợi ích kinh tế cao so với nuôi giống vật nuôi thông thường. Chim gáy trắng (Eurasian Collared Dove) có nguồn gốc hoang dã, sức đề kháng cao, bị nhiễm bệnh, thích nghi tốt với điều kiện nhiệt đới ẩm, nguồn thức ăn sẵn có, dễ kiếm, thiết kế chuồng nuôi đơn giản. Trong năm gần đây, nhiều nước giới phát triển chăn nuôi giống chim quy mô lớn, sản xuất hàng hóa thịt chim chất lượng cao làm cảnh, chúng có ngoại hình đẹp tiếng gáy hay. Gần đây, thị trường nước ta xuất giống chim gáy Pháp, Nhật, Trung Quốc…Việc chăn nuôi giống chim có nhiều ưu điểm: diện tích nuôi không lớn, hợp với phát triển kinh tế hộ gia đình với qui mô đa dạng, phù hợp với khả nông hộ. Lợi nhuận từ việc bán chim giống chim thương phẩm cao. Tuy nhiên, hiểu biết loài chim hạn chế nên việc chăn nuôi chim gáy trắng nông hộ chủ yếu tự phát, quảng canh, quy mô nhỏ… kết hợp vừa giải trí vừa cải thiện đời sống, không đáp ứng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page lượng bắp ngực chim non nhỏ có tỷ lệ nước cao. Đối với người chăn nuôi, giai đoạn giai đoạn bán chim thích hợp nhất. 3.3.4. Năng suất thịt Đây tiêu quan trọng chăn nuôi chim thương phẩm. Năng suất thịt đánh giá qua việc mổ khảo sát chim gáy trắng thời điểm 28 ngày tuổi dựa vào tiêu khối lượng sống, tỷ lệ khối lượng sau cắt tiết, vặt lông, bỏ ruột, khối lượng thân thịt, khối lượng thịt đùi, khối lượng thịt ngực. Khi mổ khảo sát chim gáy trắng thí nghiệm để đánh giá suất thịt thu kết thể qua bảng 3.10. Theo kết ta thấy, giai đoạn 28 ngày tuổi tỷ lệ khối lượng sau cắt tiết chim gáy trắng đạt 96.02% (con trống đạt 95,94%, mái đạt 96,11%). Tỷ lệ khối lượng sau vặt lông chim gáy trắng 93,10% chim trống 93,19%, chim mái 93,02%, tỷ lệ thân thịt trung bình 65,95%. Thịt đùi chiếm tỷ lệ thấp 8,65% chim trống 8,37% chim mái. Trong tỷ lệ thịt ngực chiếm tỷ lệ cao 37,78% (chim trống đạt 38,19%, chim mái đạt 37,32%). Tỷ lệ thịt (đùi + ngực) 46,27% (con trống 46,84%; mái 45,69%). Bảng 3.10. Kết khảo sát thân thịt chim gáy trắng lúc 28 ngày tuổi (n = ) Năng suất thịt Chỉ tiêu Trung Trống Mái Khối lượng sống (g) 148,43 133,67 141,05 Tỷ lệ khối lượng sau cắt tiết (%) 95,94 96,11 96,02 Tỷ lệ khối lượng sau vặt lông (%) 93,19 93,02 93,10 Tỷ lệ thân thịt (%) 66,05 65,84 65,95 Tỷ lệ thịt đùi (%) 8,65 8,37 8,51 Tỷ lệ thịt ngực (%) 38,19 37,32 37,78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp bình Page 59 Tỷ lệ (thịt đùi + thịt ngực) (%) 46,84 45,69 46,27 Khi so sánh kết với kết nghiên cứu chim bồ câu Pháp (Titan Mimas) tác giả Trần Công Xuân cộng (1998), dòng TiTan tỷ lệ thân thịt trung bình 76,18% (ở trống 77,09%, chim mái 75,27%); dòng Mimas tỷ lệ thân thịt trung bình 75,03% (ở trống 75,33%, chim mái 74,33%). Thịt ngực chiếm % đáng kể/ thịt xẻ: 40,95% ( TiTan) & 39,95% ( MiMas), thịt đùi chiếm: 20,05% (TiTan) & 19,00 % ( MiMas) suất thịt chim gáy trắng thấp hơn. Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2008), tỷ lệ thân thịt chim cút 73,3%; tỷ lệ thịt đùi 27%; tỷ lệ thịt lườn 33,4%; tỷ lệ (lườn + đùi) 60,4% tỷ lệ chim gáy trắng thấp hơn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 Hình 3.4. Một số hình ảnh mổ khảo sát chim gáy trắng 3.3.5. Tiêu tốn thức ăn Kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn nuôi chim gáy trắng thể bảng 3.11 Bảng 3.11. Tiêu tốn chi phí thức ăn Giai đoạn Chim non (0-28 ngày tuổi) Giai đoạn chim hậu bị (28 – 159 ngày) Sinh sản: - Thời gian nuôi - Thời gian không nuôi (1 cặp bố mẹ) - Cho lứa đẻ Tổng thức ăn/cặp/năm 10 35 Tổng thức ăn (kg) 0,28 4,59 55,8 43,5 51,35 1,56 0,74 2,36 15.115 7.170 22.866 - 19,16 185.641 TĂ/đôi/ngày (g) Chi phí (đồng) 2.713 44.472 Tiêu tốn thức ăn/1 đôi chim ràng 2,64 25.579 Qua bảng 3.11 ta thấy, giai đoạn hậu bị (28-159 ngày) đôi chim gáy trắng tiêu thụ 4,59 kg thức ăn; giai đoạn sinh sản cặp chim gáy trắng bố mẹ lứa đẻ tiêu thụ 2,36 kg thức ăn, chi phí tiền thức ăn 22.866 đồng. Trong năm tiêu thụ 19,16 kg thức ăn/ cặp. Tiêu tốn thức ăn/1 đôi chim ràng: 2,64 kg, chi phí 25.579 đồng. Khi so sánh với chim bồ câu Pháp nhập nội hệ I, giai đoạn sinh sản cặp chim bồ câu bố mẹ tiêu thụ 4,68 kg thức ăn, tiêu tốn thức ăn/1 đôi chim bồ câu non 6,28kg; giai đoạn chim dò (2-6 tháng) tiêu thụ 12kg thức ăn (Trần Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 Công Xuân cộng ,1998) tiêu tốn thức ăn chim gáy trắng thấp hơn. 3.4. Hiệu kinh tế nuôi chim gáy trắng Hiệu kinh tế chăn nuôi chim gáy trắng thể bảng 3.12 Bảng 3.12. Kết nuôi chim gáy trắng (n = 30 đôi) Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá Thành tiền (kg) (đồng) (đồng) 9.689 5.569.237 Phần chi Thức ăn 574,8 Khấu hao chuồng trại 10% 540.000 Khấu hao giống 10% 900.000 Tiền điện 300.000 Thuốc thú y 700.000 Tổng chi 8.009.237 Phần thu Bán chim non 168.75 đôi 150.000 25.312.500 Tổng thu 25.312.500 Lãi / năm (Tổng thu -Tổng chi) 17.303.263 Lãi hàng tháng 1.441.938 Lãi/đôi /năm 576.775 Bảng 3.12 cho thấy nuôi chim gáy trắng nông hộ, chăm sóc nuôi dưỡng lý tốt đem lại hiệu kinh tế cao. Trung bình hàng năm việc bán chim non ràng mang lại cho người chăn nuôi khoảng 25.312.500 đồng. Sau trừ khoản chi phí chăn nuôi, tháng người chăn nuôi 1.441.938 đồng; lãi/đôi/năm 576.775 đồng. Giá bán chim gáy trắng cao, nguyên nhân thịt chim gáy trắng thơm, ngon bổ giống gia cầm khác, thị trường ưa chuộng hơn. Đồng thời, thịt gáy trắng mặt hàng nên thị trường tiêu thụ rộng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 lớn, bị cạnh tranh. Bên cạnh chim gáy trắng có sức sống khả chống chịu tốt hơn, bệnh tật loài gia cầm khác nên rủi ro chăn nuôi nhỏ. Hơn việc đầu tư vốn ban đầu không cao, chi phí thức ăn thấp, giống bố mẹ dùng lâu dài (khoảng - năm) phải thay, giá thành tiêu thụ ổn định. Bên cạnh đó, chim gáy trắng có ngoại hình đẹp, chim hiền lành, có tiếng gáy êm dịu, hiền hòa nên người chăn nuôi thích nuôi loại chim cảnh, có giá bán cao, thể từ 300 -400 ngàn đồng/đôi nên có hiệu cao. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận Từ kết thu đàn chim gáy trắng nuôi theo phương thức nông hộ trang trại chăn nuôi chim gáy trắng rút số kết luận sau: 1. Trên đàn chim sinh sản - Màu sắc lông: chim gáy trắng có hai màu lông màu xám mờ lưng, sau gáy có vệt xám đen hẹp màu lông trắng. - Chim thành thục sinh dục khoảng 160 ngày; khoảng cách lứa đẻ 43- 45 ngày, chim đẻ trung bình lứa/năm, tỷ lệ ấp nở đạt 80% - Khối lượng trứng chim gáy trắng trung bình 7g/quả, tỷ lệ lòng đỏ đạt 24%, tỷ lệ lòng trắng đạt 67%, số Haugh 79,75. 2. Trên đàn chim thương phẩm - Tỷ lệ nuôi sống đến 28 ngày tuồi 94%. - Khối lượng chim nở 6,16 g, tuần tuổi 134,56 g. - Tỷ lệ thân thịt 66%, thịt đùi 8%, thịt ngực 38%., tỷ lệ thịt (đùi +ngực) 46%. - Tiêu tốn thức ăn/1 đôi chim gáy trắng hậu bị 4,59 kg. Mỗi cặp năm tiêu thụ 19,16 kg thức ăn. Tiêu tốn thức ăn/1 đôi chim ràng 2,64 kg. 3. Chim gáy trắng có sức sống, sức đề kháng cao bệnh tật so với loài gia cầm khác. 4. Hiệu kinh tế Nuôi chim gáy trắng đem lại hiệu kinh tế cao ổn định cho người chăn nuôi. Nuôi 30 đôi chim gáy trắng sinh sản năm người chăn nuôi thu lãi 17.117.622 đồng, bình quân 1.441.938 đồng/tháng; lãi/đôi/năm 576.775 đồng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 2. Đề nghị Chim gáy trắng có nguồn gốc hoang dã cần đưa vào danh mục phép sản xuất kinh doanh. Mở rộng thêm mô hình chăn nuôi chim gáy trắng nông hộ suất cao, đảm bảo hiệu kinh tế cao hơn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TIẾNG VIỆT 1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiên (1983), Di truyền giống động vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 86, 185. 2. Nguyễn Ân (1984), Di truyền giống động vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả sinh sản sản xuất gà Ri, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. 4. Trịnh Xuân Cư, Hồ Lam Sơn, Lương Thị Hồng, Nguyễn Đăng Vang (2001), Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình tính sản xuất gà Mía điều kiện chăn nuôi tập trung, Phần chăn nuôi gia cầm. Báo cáo khoa học chăn nuôi Thú y 1999 - 2000. Bộ nông nghiệp PTNT, Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4/2001, tr. 244 - 253. 5. Bạch Thanh Dân (1995), Kết bước đầu xác định yếu tố hình dạng, khối lượng trứng tỷ lệ ấp nở trứng ngan, Kết nghiên cứu khoa học - công trình nghiên cứu nghiên cứu sinh, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr 397 - 399. 6. Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng CS (2001), Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương Phượng Hoa trại chăn nuôi Liên Ninh”. Báo cáo kết Nghiên cứu Khoa học 1999- 2000, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc. 7. Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hương, Hồ Xuân Tùng (2005) “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao suất gà Ri vàng rơm”, Báo cáo khoa học năm 2005, Viện chăn nuôi 2006, trang 203, tramg 203. 8. Nguyễn Duy Điều (2008), Nghiên cứu sức sản xuất, chọn lọc nhân chim bồ câu Pháp. Luận án tiến sĩ nông nghiệp 9. Bùi Hữu Đoàn (2009), Giáo trình chăn nuôi đà điểu chim – NXB Nông nghiệp. 10. Bùi Hữu Đoàn (2009), Giáo trình chăn nuôi bồ câu chim cút – NXB Nông nghiệp. 11. Bùi Hữu Đoàn (2009), Sổ tay nuôi bồ câu chim cút – NXB Nông nghiệp. 12. Bùi Hữu Đoàn (2009). Ảnh hưởng tia cực tím đến khả sản xuất gà broiler – 10 tuần tuổi. Đăng trang: http://www.hua.edu.vn:85/cnts/index.php?option=com_content&task=v iew&id=1447&Itemid=218. 13. Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2008), Đánh giá khả sản xuất chim Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 cút Nhật Bản nuôi nông hộ thị xã Từ Sơn - Bắc Ninh - Tạp chí khoa học phát triển năm 2010. 14. Bùi Hữu Đoàn (2010), Nuôi phòng trị bệnh cho chim bồ câu - NXB Nông nghiệp. 15. Đào Lệ Hằng (2001), Bước đầu nghiên cứu số tính trạng gà H'Mông nuôi bán công nghiệp Đồng Miền bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 16. Phạm Thị Hòa (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sinh học, Trưòng Đại học Sư Phạm, Hà Nội 17. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp. 18. Trương Thuý Hường, Trần Công Xuân, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Duy Điều (1998), Kết nghiên cứu chọn lọc số tính trạng sản xuất dòng bồ câu Pháp TiTan Mimas qua hệ. Viện Chăn nuôi. 19. Johansson, (1972), Cơ sở di chuyền suất chọn giống động vật (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toàn, Trần Đình Trọng dịch) 20. Khavecman. Sự Di Truyền Năng Suất Ở Gia Cầm, Cơ Sở Di Truyền Năng Suất Và Chọn Giống Động Vật. Dịch Phan Cự Nhân Johansson chủ biên, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng. tập 2: NXB khoa học kỹ thuật, Hà nội, 1978. 21. Nguyễn Quý Khiêm (1996), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng gà Tam Hoàng Goldline Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương, Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 1996, trang 36. 22. Lã Văn Kính (2000) Kỹ thuật nuôi gà đẻ thương phẩm vùng khí hậu nóng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội trang 142 – 159. 23. Kushner K.F. (1974), Các sở di truyền học lựa chọn giống gia cầm, Tạp chí Khoa học KTNN số 141, trang 222-227. 24. Đặng Hữu Lanh Cs (1995), Cơ sở di truyền học giống vật nuôi, NXBGD Hà Nội, Tr 90-100 25 Đào Đức Long (2000), Sinh học giống gia cầm Việt Nam – NXB Nông nghiệp. 26. Bùi Đức Lũng (1992), "Nuôi gà thịt broler xuất cao", Báo cáo chuyên đề Hội nghị Quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, Thành phố Hồ Chí Minh, Tr. 1- 24. 27. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dòng chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro điều kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. 29. Lê Viết Ly (1995), Sinh lý thích nghi, sinh lý gia súc, Giáo trình cao học Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.246-283. 30. Nguyễn Thị Mai (1994), Nghiên cứu mức lượng Protein cho gà Hybro từ 0-5 tuần tuổi, Luận văn thạc sỹ, trường ĐHNN I Hà Nội, Trang 45-73. 31. Nguyễn Thị Mai (2001), Xác định giá trị lượng trao đổi ME số loại thức ăn cho gà mức lượng hợp lý cho gà Broiler, Luận án tiến sỹ KHNN, Trường ĐHNN I Hà Nội. 32. Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2009), Giáo trình chăn nuôi gia cầm - NXB Nông nghiệp. 33. Lê Hồng Mận, Lê Hồng Hải, Nguyễn Phúc Độ Trần Long. "Kết Quả Lai Tạo Gà Thương Phẩm Trứng Giữa Giống Rhode Island Red Với Giống Lerhorn Trắng." In Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật gia cầm (1986 - 1996). Trang: 64-68. Nxb Nông nghiệp, hà nội, 1993. 34. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 40-116 35. Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn giống nhân giống vật nuôi - NXB Nông nghiệp. 36. Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống động vật (sách dùng cho Cao học Nông Nghiệp), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội - 1994, Tr. 42- 74, 82- 160. 37. Nguyễn Thị Thúy Mỵ (1977), Khảo Sát So Sánh Khả Năng Sản Xuất Của Gà Broiler 49 Ngày Tuổi Thuộc Các Giống Aa, Avian, Be Nuôi Vụ Hè Tại Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. 38. Lê Thị Nga, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân cộng (2000) “Nghiên cứu khả cho thịt lai gà Kabir với gà Tam Hoàng JC”, Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi, trang 59 39. Trần Kim Nhàn, Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiện, Diêm Công Tuyên, Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Thị Hồng (2008), Khả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 sản xuất tổ hợp lai gà VCN-15 với gà Ai Cập. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi 2009. 40. Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998), Di truyền học tập tính, NXB giáo dục, Hà Nội. 41. Vũ Quang Ninh. "Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Vật Học Và Khả Năng Sản Xuất Của Giống Gà Xương Đen Thái Hòa Trung Quốc." Đại học Nông nghiệp I - Hà nội, 2002. 42. Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trường phẩm chất thịt giống gà ÁC Việt Nam. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội. 43. Robests. Di Truyền Động Vật. Dichj Phan Xuân Cự. NXB Khoa học kỹ thuật Hà N1ội, 1998. trang : 242. 44. Nguyễn Văn Thạch (1996) Nghiên cứu khả sinh trưởng cho thịt sinh sản gà Ri nuôi bán thâm canh, Luận văn Thạc sĩ khoa học. 45. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di Truyền Học Số Lượng Ứng Dụng Trong Chăn Nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội. 46. Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999), “Khả sinh trưỏng, cho thịt sinh sản gà Mía”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 136-137. 47. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Hải, Trần Thị Mai Phương, Vũ Thị Khánh Vân, Ngô Thị Kim Cúc (1999), Khả sản xuất giống gà Ác Việt Nam, Báo khoa học chăn nuôi thú y 1998 - 1999, Phần chăn nuôi gia cầm. 48. Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương, Viện Chăn nuôi, 1999.Tuyển tập công trìnhnghiên cứu KHKT gia cầm…. NXB Nông nghiệp. 49. Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương, Viện Chăn nuôi, 2007. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học- công nghệ chăn nuôi gia cầm . NXB Nông nghiệp. 50. Bùi Quang Tiến Nguyễn Hoài Tào, Kết Quả Nghiên Cứu Tạo Giống Gà Rhoderi. 1985. Trang: 47-48. 51. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (1995), Kết nghiên cứu nhân dòng gà chuyên thịt "HE-Ross-2008". Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 19691995. Viện Chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp Tr: 107-116. 52. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (1997), Nghiên cứu số tính trạng sản xuất gà Ai Cập. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 53. Khuất Thị Minh Tú (2008), “Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Hồ với gà Lương Phượng”, luận văn thạc sỹ nông nghiệp. 54. Ngô Ngọc Tư (2003), Nuôi chim bồ câu - NXB Nông nghiệp. 55. Diêm Công Tuyên, Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiện (2009), Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà mái 3/4 máu Ai Cập. Báo khoa học vật nuôi Viện Chăn nuôi 2009. 56. Dương Xuân Tuyển, Nguyễn Văn Diện, Nguyễn Văn Bắc, Vũ Thị Liễu Nguyễn Ngọc Huân. "Sử Dụng Thức Ăn Địa Phương (Thóc, Đầu Tôm, Còng) Nuôi Đàn Vịt Giống Cv-Super M Tai Trại Vịt Vigova Thành Phố Hồ Chí Minh." In Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi vịt (1988-1992), Hà Nội, 1993. Trang: 63-76. 57. Tiêu chuẩn Việt Nam T.C.V.N. 2.39 - 1997. 58. Tiêu chuẩn Việt Nam T.C.V.N. 2.40 - 1997. 59. Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), "Khả sản xuất gà Ri", Chuyên san chăn nuôi gia cầm - Hội chăn nuôi Việt Nam. 60. Trần Công Xuân, Nguyễn Duy Điều, Nguyễn Thị Tinh, Nguyễn Kim Oanh (1998), “Xác định mức protein thích hợp phần ăn nuôi chim bồ câu Pháp nhập nội”. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập 1989 - 1999 .NXB Nông nghiệp, trang 392 - 402. 61.Trần Công Xuân, Nguyễn Duy Điều, Trương Thuý Hường, Nguyễn Thị Tinh, (1996), “Kết nghiên cứu khả sản xuất chim bồ câu Pháp nhập nội (dòng VN1)” . Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập 1989 - 1999 .NXB Nông nghiệp, trang 523 - 535. 62. Trần Công Xuân, Trương Thuý Hường Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Kim Oanh (1998), “Kết bước đầu nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất hai dòng chim bồ câu Pháp (Titan Mimas) nhập nội”. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập 1989 - 1999. NXB Nông nghiệp, trang 536 - 541. 63 Trần Công Xuân, Nguyễn Duy Điều, Trương Thuý Hường,Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Kim Oanh Dương Thị Oanh (1996), Khả sản xuất chim bồ câu pháp nhập nội mức protein thích hợp phần nuôi chim sinh sản - Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập 1989 - 1999 - NXB Nông nghiệp. 64. Trần Công Xuân, Nguyễn Thiện (1997), Nuôi chim bồ câu Pháp bồ câu Vua - NXB Nông nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 65. Trần Công Xuân, Bùi Quang Tiến, Phùng Đức Tiến, Võ Văn Sự cộng (1995), "Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh trưởng gà Ross 208 V35 AV 35", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.60- 67. 66. Viện chăn nuôi trung tâm nghiên cứu gia cầm (2003), Hướng dẫn kỹ thuật nuôi gà chăn thả, ngan Pháp, chim bồ câu Pháp đà điểu - NXB Nông nghiệp. B. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 67. Box T.W and Bohren B.(1954) “ An analysis of feed efficiency among chickens and its relationship of grouwth”, Poultry Sci.33, pp. 549-561. 68. Chambers J.R Bermond and Garova J.S (1984), Synthesis and parameter of new populations of meat type chicken, Theozappl genet. pp. 23- 30 69. Chambers J.R. (1990). Genetic of Growth Meat Production In Chicken, Poultry Breeding and Genetics. R.D.Cawford, Amsterdam, Holland. 70. Dorothy Hinshaw Patent, William Munoz (1997), Pigeons. 71. Godfrey E.F and Joap R. G. (1952), Evidence of breed and sex differences in the weight of chicks hatched from eggs similar weight, Poultry Science, p. 31. 73. James. C. Lyell (2008), Fancy pigeons: Containing full directions for their breeding and management – Read books. 74. Khan. A.G. (1998), Utilization of native breeds in poultry production system in high temperature regime, World Poultry Science Journal 64, p. 413-415. 75. Knust U, H.Pingel, and G.V.Lengerken. "Investigations on the Effect of Mulards." Proceedings, Proceedings world’s poultry congress 3, 20th India (1996). p: 579 – 88. 76. Kosba et al. "Heritability Phenotypic and Genetic Correlations between Breast Meat Weight and Carcass Traits in Duck." Paper presented at the Proceedings 10th European symposium on waterfowl, Germany 1995. 77. Lerner J.M. and Taylor W (1943), "Theinheritace of egg productinon in the domestic fowl", Ames Nat, 77, pp. 119 - 132 78. Orlov M.V. (1974), Control biological incubation. 79. Pingel. -H. Genetics of Egg Production and Reproduction in Waterfow, 1989. p: 771-779. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 80. Salah N.M, Mail E.S. (1946) Managment factors and broiler performance poultry international, P.106.110 81. Scott M.L Nesheim M.C young R,Y (1976), Nutrition the chicken, New York, PP 22-23. 82. Willson S.P (1969), “Genetic aspect of feed efficiency in broiler”, Poultry Sci.48, pp. 495. C. INTERNET 83. Matthew Vriends, Tommy Erskine, Michele Earle – Bridges (2004), Pigeons - www.books.google.com.vn/books?isbn=0764129910 . 84. www.speedpigeon.com/baby_racing_pigeon.htm 85. www.vinhphucnet.vn/TTKHCN/TTCN/KythuatnuoiBOCAUphap.doc 86. www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=8815 87. www.gamebird.com/gamebird.com/news.htm 88. www//: Recipetips.com.Squab, (pigeon), meat and skin, raw. 89. http://ehrweb.aaas.org/ehr/parents/Pigeons!.html 90. http://ovocontrol.com/ovocontrol-p/pigeons/ Feral Pigeons Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 [...]... cao của thị trường Với thực tiễn như vậy, việc nghiên cứu những đặc điểm và khả năng sản xuất của giống chim này trong điều kiện nước ta là rất cần thiết Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành triển khai nghiên cứu đề tài: Khả năng sản xuất của chim gáy trắng (Eurasian Collared Dove) nuôi trong nông hộ 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Cung cấp thông tin về đặc điểm và khả. .. điểm và khả năng sản xuất của chim gáy trắng giúp các nhà khoa học và chăn nuôi có thông tin, định hướng sử dụng giống chim này trong sản xuất và nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định một số đặc điểm ngoại hình và tập tính của chim gáy trắng Xác định một số chỉ tiêu về khả năng sinh sản của đàn chim bố mẹ Xác định một số chỉ tiêu về khả năng sinh trưởng của đàn chim thương phẩm Học viện Nông nghiệp... Nông nghiệp Page 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, đặc điểm của chim gáy trắng 1.1.1 Nguồn gốc Chim gáy trắng thuộc nhóm chim bay (Carinatae), Họ: Bồ câu Columbidae, Bộ bồ câu (Columbiformes) gồm những loài chim đi chậm nhưng bay rất khoẻ như bồ câu, cu gáy Gốc mỏ mềm, thức ăn chính là quả và hạt Đặc điểm nổi bật của chim gáy trắng là chim non nở ra chưa có lông, chưa mở mắt và rất yếu Chim. .. 15 thì chim non hoàn toàn ăn và tiêu hóa được thức ăn bình thường Ở 12 ngày tuổi là thời điểm quyết định đối với chim non vì nó tương ứng với thời điểm cai sữa của chim bố mẹ Tuy vậy, cũng có khi sự tiết sữa kéo dài tới tận ngày thứ 20- 25, nhưng với một lượng sữa rất ít 1.1.3 Phân loại chim gáy trắng Người ta phân loại chim gáy trắng làm hai loại chính: chim gáy trắng nuôi thịt và chim gáy trắng cảnh... đạt 150 - 170g/con 1.1.3.2 Chim gáy trắng cảnh Chim gáy trắng thường được nuôi làm cảnh Chim gáy trắng là loài được nhiều nhà điểu học quan tâm nghiên cứu lai tạo giống Bởi lợi thế của loài này là đẻ đều và nuôi con giỏi, lại dễ bắt cặp nên dễ lai tạo nhiều màu sắc Màu trắng và màu kem nhạt là những màu được ưa chuộng Ngoài nuôi chim cảnh, chim còn được ưa chuộng sử dụng trong các tiết mục ảo thuật... hypebol 1.2.2.4 Khả năng cho thịt của gia cầm Sức sản xuất thịt của gia cầm là chỉ tiêu và yếu tố quan trọng nhất đối với gia cầm nuôi thịt Khả năng cho thịt của gia cầm là khả năng tạo nên khối lượng cơ thể đến tuổi giết thịt Khả năng này của từng giống, dòng là khác nhau Và phụ thuộc vào nhiều yếu tố đó là đặc điểm ngoại hình, khối lượng cơ thể, tốc độ tăng khối lượng, chế độ dinh dưỡng, khả năng hấp thụ... sinh dục chim gáy trắng trống và mái giảm về kích cỡ và giảm sự hoạt động trong thời kỳ ấp trứng và sản sinh “sữa” diều để nuôi con Và vào mùa sinh sản, cơ quan sinh dục phát triển trở lại 1.2.1.2 Năng suất trứng Năng suất trứng là một chỉ tiêu quan trọng nhất đối với con mái và là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nhằm đánh giá hiệu quả trong chăn nuôi gia cầm sinh sản Ở chim gáy trắng do đặc trưng của giống... bỏ bản năng đòi ấp sẽ nâng cao sức đẻ trứng Tính ấp bóng của chim gáy trắng lại cực kỳ quan trọng, vì chim mẹ phải ấp trứng, nuôi con bằng “sữa” nên không thể loại bỏ đặc tính sinh học này của chúng - Tuổi gia cầm: Tuổi gia cầm cũng có liên quan đến sản lượng trứng, năng suất trứng giảm dần theo tuổi Ở chim cút, sản lượng trứng năm thứ hai giảm 15 -20% nên người ta chỉ nuôi đẻ 1 năm Chim gáy trắng đẻ... trắng cảnh 1.1.3.1 Chim gáy trắng nuôi thịt Tùy vào tập quán từng vùng khí hậu sinh thái, người ta nuôi nhiều gáy trắng có kích thước và màu sắc khác nhau Đặc điểm của chim gáy trắng nuôi thịt thường có thể trọng lớn hơn, dài thân hơn Chim có cơ ngực phát triển và Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 8 chóng đạt đến độ trưởng thành Khối lượng chim lúc ra ràng (28... cổ dài rất linh hoạt giúp chim dễ quan sát từ mọi phía, mổ thức ăn, tấn công hoặc tự vệ… Giống như chim bồ câu, chim gáy trắng có bản năng ấp trứng tốt và nuôi con khéo Chim gáy trắng là loại gia cầm đơn phối không tạp giao với con thứ ba, chúng sống thành từng đôi (nuôi lồng cũng như sống tự do) Gáy trắng là loài chim có hai màu lông tự nhiên là màu xám mờ trên lưng, sau gáy là một vệt xám đen hẹp . dưỡng nuôi chim gáy trắng 31 3.1 Tỷ lệ màu lông của chim gáy trắng 38 3.2 Một số tập tính sinh học của chim gáy trắng 40 3.3 Một số chỉ tiêu theo dõi khả năng sinh sản của chim gáy trắng 45. đàn chim sinh sản 38 3.1.1. Màu sắc lông 38 3.1.2. Một số tập tính của chim gáy trắng 40 3.2. Khả năng sinh sản của chim gáy trắng 45 3.2.1. Khả năng sinh sản 45 3.2.2. Tỷ lệ ấp nở và khả năng. đánh giá khả năng sinh sản của chim gáy trắng 49 3.5 Một số kết quả khảo sát chất lượng trứng chim gáy trắng 50 3.6 Chất lượng trứng chim gáy trắng 51 3.7 Tỷ lệ nuôi sống chim gáy trắng từ

Ngày đăng: 11/09/2015, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w