1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khả năng sản xuất trứng của gà isa brown và ai cập nuôi tại xã yên trường, huyện yên định, tỉnh thanh hóa

83 1,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRỊNH THỊ TÚ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA GÀ ISA BROWN VÀ AI CẬP NUÔI TẠI XÃ YÊN TRƯỜNG, HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI , NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRỊNH THỊ TÚ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA GÀ ISA BROWN VÀ AI CẬP NUÔI TẠI XÃ YÊN TRƯỜNG, HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60.62.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐẶNG VŨ BÌNH TS. ĐỖ ĐỨC LỰC HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trịnh Thị Tú Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực, cố gắng thân nhận giúp đỡ tận tình chu đáo thầy hướng dẫn GS.TS Đặng Vũ Bình, TS. Đỗ Đức Lực suốt trình thực đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy GS.TS Đặng Vũ Bình, TS. Đỗ Đức Lực thầy cô giáo Bộ môn Di truyền – Giống vật nuôi Khoa Chăn nuôi, TS. Đặng Thúy Nhung – Bộ môn Dinh Dưỡng – Thức ăn – Khoa Chăn nuôi – Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tôi xin chân thành cảm ơn! UBND huyện, Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Yên Định tạo điều kiện cho suốt trình học hoàn thành luận văn. Sự quan tâm nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ góp ý cho trình hoàn thành luận văn. Bà Nguyễn Thị Vân cán kỹ thuật trang trại xã Yên Trường huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ suốt thời gian thực tập. Đồng thời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành thầy cô giáo giúp nâng cao trình độ trình học tập. Nhân dịp xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khích lệ học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trịnh Thị Tú Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề 2. Mục đích đề tài 3. Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Tính trạng số lượng 1.1.2. Khả sinh sản gia cầm mái 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản gia cầm 15 1.2. Một số hiểu biết gà ISA Brown gà Ai Cập 17 1.2.1. Nguồn gốc, đặc điểm, tính sản xuất gà ISA Brown 17 1.2.2. Nguồn gốc, đặc điểm, tính sản xuất gà Ai Cập 18 1.3. Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa 19 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 19 1.3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 19 1.4. Tình hình nghiên cứu nước 20 1.4.1. Tình hình nghiên cứu nước 20 1.4.2. Tình hình nghiên cứu nước 22 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu 26 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu 26 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 26 2.2. Nội dung nghiên cứu 26 2.2.1. Các giai đoạn nuôi 26 2.2.2. Các điều kiện nghiên cứu 27 2.3. Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1. Đối với gà giai đoạn từ đến 20 tuần tuổi 32 2.3.2. Đối với gà mái giai đoạn sinh sản 32 2.3.3. Hiệu sử dụng thức ăn 34 2.3.4. Tính toán giá thành chăn nuôi gà hậu bị, hiệu chăn nuôi gà mái đẻ 35 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1. Tỷ lệ nuôi sống, khối lượng, giá thành nuôi gà hậu bị ISA Brown gà Ai Cập 37 3.1.1. Tỷ lệ nuôi sống gà hậu bị giai đoạn từ 1- 20 tuần tuổi 37 3.1.2. Kết khảo sát khối lượng 38 3.1.3. Tính toán giá thành nuôi gà mái hậu bị ISA Brown Ai Cập 41 3.2. Khả sinh sản gà ISA Brown, Ai Cập 42 3.2.1. Tuổi thành thục sinh dục gà ISA Brown, Ai Cập 42 3.2.2. Khối lượng thể gà ISA Brown, Ai Cập ứng với tỷ lệ đẻ 44 3.2.3. Tỷ lệ giảm đàn gà mái đẻ 46 3.2.4. Tỷ lệ đẻ, suất sản lượng trứng 48 3.2.5. Tỷ lệ trứng dập vỡ, dị hình 51 3.2.6. Hiệu sử dụng thức ăn gà ISA Brown, Ai Cập 54 3.2.7. Chất lượng trứng 59 3.2.8. Hiệu chăn nuôi gà đẻ trứng 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 1. Kết luận 67 2. Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Phụ lục: 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng HQSDTĂ : Hiệu sử dụng thức ăn Hu : Đơn vị Haugh g : gam KL : Khối lượng NTM : Nông thôn TA : Thức ăn TB : Trung bình TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn XDNTM : Xây dựng nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tỷ lệ nuôi sống gà mái hậu bị từ 1-20 tuần tuổi(%) 37 3.2 Khối lượng gà mái hậu bị 39 3.3 Tính giá thành nuôi gà mái hậu bị (đồng) 42 3.4 Tuổi thành thục sinh dục 43 3.5 Khối lượng gà mái thời điểm đẻ trứng (g) 45 3.6 Tỷ lệ lệ giảm đàn gà mái đẻ(%) 47 3.7 Tỷ lệ đẻ suất trứng tích lũy 48 3.8 Tỷ lệ trứng dập vỡ dị hình (%) 52 3.9 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng 55 3.10 Chi phí thức ăn cho sản xuất trứng giá bán trứng 58 3.11 Các tiêu chất lượng trứng gà ISA Brown, Ai Cập 59 3.12 Hạch toán thu chi gà mái đẻ ISA Brown 63 3.13 Hạch toán thu chi gà mái đẻ Ai Cập 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Tỷ lệ nuôi sống gà mái hậu bị 38 3.2 Khối lượng gà hậu bị ISA Brown Ai Cập 40 3.3 Khối lượng gà mái thời điểm đẻ trứng 46 3.4 Tỷ lệ đẻ gà ISA Brown Ai Cập 50 3.5 Năng suất trứng qua tuần tuổi 51 3.6 Tỷ lệ trứng dập vỡ 53 3.7 Tỷ lệ trứng dị hình 53 3.8 Tiêu tốn thức ăn qua tuần đẻ 56 3.9 Khối lượng lòng đỏ 60 3.10 Tỷ lệ lòng đỏ 61 3.11 Màu sắc lòng đỏ 61 3.12 Hạch toán thu chi gà mái đẻ ISA Brown 64 3.13 Hạch toán thu chi gà mái đẻ Ai Cập 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Cùng với chăn nuôi lợn, chăn nuôi gia cầm nghề truyền thống lâu đời. Ở nước ta chăn nuôi gia cầm đóng vai trò quan trọng kinh tế nông hộ, chiếm 19% tổng thu nhập nông hộ, xếp thứ hai sau chăn nuôi lợn. Theo số liệu thống kê 1/10/2013 tổng đàn gia cầm nước đạt 314,75 triệu con, tăng 2,04% so với kỳ, đàn gà đạt 231,76 triệu con, tăng 3,6% so với năm 2012 (Tổng cục thống kê, 2013). Do kinh tế nước ta ngày phát triển, nhu cầu đời sống nhân dân ngày cao. Vì vậy, phát triển chăn nuôi gia cầm không để thoả mãn nhu cầu thực phẩm mà phải đáp ứng nhu cầu chất lượng sản phẩm. Chăn nuôi gia cầm chiếm vị trí quan trọng chương trình cung cấp protein động vật cho người. Các sản phẩm trứng thịt gia cầm có giá trị dinh dưỡng cao, tương đối đầy đủ cân chất dinh dưỡng. Trứng gia cầm có giá trị dinh dưỡng cao tất sản phẩm chăn nuôi, trứng có tới 12,5% protein, thịt gia cầm có 22,5% protein, thịt bò 20% protein thịt lợn 18% protein. Trên giới, nhà khoa học đánh giá cao vai trò trứng dinh dưỡng. Cùng với sữa, lượng trứng tiêu thụ bình quân đầu người số quan trọng đánh giá mức sống người dân xã hội văn minh. Hiện nay, tiêu nước phát triển 280 - 300 quả/người/năm, nước ta, năm 2012 tiêu thụ trứng bình quân đầu người đạt 82,2 quả, năm 2013 tăng lên 86,3 trứng/đầu người (Tổng cục thống kê, 2013). Nhu cầu sử dụng trứng nước giới không ngừng tăng cao; vậy, sản lượng trứng năm 2012 nước ta đạt 7,299 tỷ quả, năm 2013 7,75 tỷ quả. Theo Nghị số 10/2008/NQ – TTg, ngày 16/01/2008 Chính phủ, đến năm 2015 nước ta phấn đấu sản lượng trứng đạt 11 tỷ năm 2020 đạt khoảng 14 tỷ quả. Mức tiêu thụ trứng đầu người đạt 116 /năm 2015 đến năm 2020 đạt 140 quả/người/năm. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3.2.7. Chất lượng trứng Các tiêu khảo sát chất lượng trứng gà ISA Brown Ai Cập 28 tuần tuổi, nuôi trang trại bà Nguyễn Thị Vân xã Yên Trường huyện Yên Định trình bày bảng 3.11. Bảng 3.11: Các tiêu chất lượng trứng gà ISA Brown, Ai Cập Gà ISA Brown (n = 30) Gà Ai Cập (n = 30) Chỉ tiêu Khối lượng trứng (g) Mean ± SE Mean ± SE 60,98a ± 0,77 52,95b ± 0,53 a b P 0,0001 Đường kính lớn (mm) 55,87 ± 0,33 53,95 ± 0,29 0,0001 Đường kính nhỏ (mm) 43,96a ± 0,18 41,39b ± 0,19 0,0001 1,27b ± 0,01 1,30a ± 0,01 0,003 Khối lượng lòng đỏ (g) 13,44b ± 0,17 14,46a ± 0,25 0,001 Khối lượng lòng trắng (g) 40,58a ± 0,58 32,28b ± 0,38 0,0001 Khối lượng vỏ (g) 6,96a ± 0,12 6,21b ± 0,07 0,0001 Tỷ lệ lòng đỏ (%) b Chỉ số hình thái 22,07 a ± 0,22 Tỷ lệ lòng trắng (%) 66,52 ± 0,26 Tỷ lệ vỏ (%) 11,41 ± 0,14 Chiều cao lòng đỏ (mm) ± 0,35 0,0001 b ± 0,36 0,0001 11,75 ± 0,12 0,067 27,29 60,96 a ± 0,16 14,86 ± 0,13 0,001 Đường kính lòng đỏ(mm) 38,48 ± 0,28 39,00 ± 0,33 0,229 Chỉ số lòng đỏ 0,37b ± 0,00 0,38a ± 0,01 0,037 8,04a ± 0,18 6,45b ± 0,11 0,0001 12,40b ± 0,11 13,53a ± 0,09 0,0001 81,29b ± 0,89 85,06a ± 0,97 0,006 67,44a ± 0,77 64,17b ± 0,73 0,0001 Chỉ số lòng trắng 0,11a ± 0,003 0,09b ± 0,002 0,0001 Độ dày vỏ trứng (mm) 0,37 ± 0,01 0,38 ± 0,00 0,428 Cao lòng trắng (mm) Màu sắc lòng đỏ Đường kính lớn lòng trắng (mm) Đường kính nhỏ lòng trắng (mm) 14,13 b a a b Đơn vị Haugh 89,06 ± 1,00 82,01 ± 0,72 0,0001 Ghi chú: Các giá trị trung bình hàng mang chữ a, b khác sai khác có ý nghĩa thống kê với mức P ghi cột cuối bên phải, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 Khối lượng trứng sở để đánh giá sản lượng trứng tuyệt đối cá thể hay toàn đàn. Ở gà bố mẹ sinh sản, khối lượng trứng cho biết khả đạt khối lượng đàn gà lúc nở ra. Qua kết khảo sát trứng gà ISA Brown Ai Cập thấy: Khối lượng trứng gà Ai Cập cân khảo sát 52,95g; số hình thái đạt 1,30; tỷ lệ lòng đỏ đạt 27,29%; tỷ lệ lòng trắng 60,96%, đơn vị Haugh đạt 82,01; độ dày vỏ 0,38mm. Như vậy, trứng có chất lượng tốt đạt tiêu chuẩn. Khối lượng trứng gà ISA Brown khảo sát 60,98g, số hình thái 1,27; tỷ lệ lòng đỏ đạt 22,07%; tỷ lệ lòng trắng 66,52%, đơn vị Haugh đạt 89,06; độ dày vỏ đạt 0,37mm, trứng đạt chất lượng trứng tốt; số lại giống tương đương nhau không đáng kể. Từ kết thấy gà ISA Brown có khối lượng trứng tỷ lệ lòng trắng số Haugh lớn so với gà Ai Cập. Ngược lại, gà Ai Cập lại có khối lượng lòng đỏ, số lòng đỏ, màu sắc lòng đỏ cao gà ISA Brown. Nguyễn Quý Khiêm (1996) cho biết trứng gà Tam Hoàng số hình dạng trung bình 1,24 – 1,39 cho tỷ lệ nở cao so nhóm trứng có số hình dạng nằm biên độ này. (g) 15.00 14,46 14.50 14.00 13,44 13.50 13.00 12.50 12.00 11.50 11.00 10.50 10.00 Isa Brown Ai Cập Hình 3.9: Khối lượng lòng đỏ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 (%) 27,29 26.00 22,07 21.00 16.00 11.00 6.00 1.00 Isa Brown Ai Cập Hình 3.10: Tỷ lệ lòng đỏ 0.50 13,53 0.40 12,40 0.30 0.20 0.10 0.00 Isa Brown Ai Cập Hình 3.11: Màu sắc lòng đỏ Trứng gà gồm phần vỏ, lòng đỏ lòng trắng. Theo Perdrix (1969); Card and Nesheim (1970) so với tổng khối lượng trứng nhận thấy vỏ chiếm 10 – 11,6%, lòng trắng chiếm 57 – 60% lòng đỏ chiếm 30 – 32%. Theo Nguyễn Quý Khiêm (2003) – dẫn theo Nguyễn Thị Mười (2006) - khảo sát trứng gà Tam Hoàng 38 – 42 tuần tuổi cho biết tỷ lệ lòng đỏ 31,05%; lòng trắng 58,31%; số lòng đỏ 0,44; số lòng trắng 0,087; đơn vị Haugh 80,3. Độ dày độ bền vỏ trứng tiêu quan trọng trứng gia cầm, có ảnh hưởng đến kết ấp nở vận chuyển. Trứng gà Mía 38 tuần tuổi có độ dày vỏ trứng bình 0,36mm độ chịu lực 2,88 kg/cm2 (Trịnh Xuân Cư cs., (2001). Theo Perdrix (1969) – dẫn theo Bạch Thị Thanh Dân (1998) độ dày vỏ trứng gà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 0,229 – 0,373 mm kết nghiên cứu tương đương với tác giả. Trứng gà Lương Phượng Hoa 38 tuần tuổi có độ dày vỏ trung bình 0,33mm độ chịu lực 4,46kg/cm2 (Nguyễn Huy Đạt cs., 2001). Trong nghiên cứu giống gà có độ dày vỏ trứng trung bình từ 0,37 – 0,38mm. Qua ta thấy đơn vị Hu gà ISA Brown 89,06 tương đương so với kết nghiên cứu 10 đời gà Leghorn cho biết đơn vị Hu từ 82 - 89, (Nguyễn Huy Đạt Vũ Đài, 1989) trích theo Ngô Giản Luyện,1994, hay theo kết nghiên cứu Nguyễn Huy Đạt cs. (2004) gà Ri có số Hu 83,5 thấp so với kết nghiên cứu đề tài, gà Ai Cập có số Hu tương đương với kết nghiên cứu. Theo kết nghiên cứu Đặng Thị Hòe (2002), gà KaBir có số Hu 80,17 thấp số Hu gà ISA Brown, màu lòng đỏ 7,52 thấp nhiều so với kết nghiên cứu chúng tôi. Kết khảo sát trứng giống tuần tuổi thứ 28 đạt chất lượng tốt. Tuy nhiên khảo sát trứng tuần từ 31 - 50 tiêu chất lượng trứng khả cao đặc biệt chất lượng lòng đỏ trứng gà Ai Cập. Qua hình từ 3.9 đến 3.11, thấy khối lượng lòng đỏ, tỷ lệ lòng đỏ, màu sắc lòng đỏ đàn gà Ai Cập cao so với gà ISA Brown. Ở gà Ai Cập 14,46g; 27,29%; 13,53, gà ISA Brown 13,44; 22,07; 12,40 đàn chăm sóc, nuôi dưỡng nhau, điều đặc điểm loại giống; gà Ai Cập có chất lượng trứng cao hơn, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng thích trứng nhỏ có tỷ lệ lòng đỏ cao, màu sắc đẹp, có màu vàng đậm. 3.2.8 Hiệu chăn nuôi gà đẻ trứng Các số liệu tổng hợp theo dõi thu chi đàn gà ISA Brown Ai Cập nêu bảng 3.12 3.13 minh họa hình 3.12, 3.13. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 Bảng 3.12: Hạch toán thu chi gà mái đẻ ISA Brown Chi (1000đ) Tuần đẻ Thu (1000đ) ThuLãi Bán Chi suất Gà Thức Chi* Tổng Bán Bán Tổng gà hậu bị ăn khác chi trứng phân thu (1000đ) (1000đ) loại 65867 3850 522 70239 233 150 383 -69856 -69856 3850 522 4372 557 150 707 -3665 -73521 3850 522 4372 1113 150 1263 -3109 -76630 3850 522 4372 2158 150 2458 -1914 -78544 3850 522 4372 4099 150 4249 -123 -78667 3842 522 4364 6566 150 7016 2652 -76014 3842 522 4364 7267 150 7417 3053 -72961 3842 522 4364 7524 150 7674 3310 -69652 3827 522 4349 7536 150 7686 3337 -66314 10 3827 522 4349 7560 150 7710 3361 -62953 11 3827 522 4349 7440 150 7590 3241 -59712 12 3827 522 4349 7392 150 7692 3343 -56369 13 3819 522 4341 7663 150 7813 3471 -52897 14 3819 522 4341 7588 150 7738 3396 -49501 15 3819 522 4341 7550 150 7850 3509 -45992 16 4158 522 4680 7488 150 7638 2958 -43034 17 4158 522 4680 7475 150 7625 2945 -40089 18 4158 522 4680 7788 150 7938 3258 -36832 19 4158 522 4680 8451 150 8601 3921 -32911 20 4158 522 4680 8465 150 8615 3935 -28976 21 4158 522 4680 8370 150 8520 3840 -25136 22 4158 522 4680 8262 150 8412 3732 -21404 23 4158 522 4680 8251 150 8551 3871 -17532 24 4150 522 4671 8173 150 8323 3651 -13881 25 4150 522 4671 8168 150 8318 3646 -10235 26 4150 522 4671 8127 150 8277 3606 -6630 27 4150 522 4671 8100 150 8250 3579 -3051 150 300 150 150 150 Ghi chú: Chi khác gồm Thuốc thú y, nhân công, điện nước, khấu hao chuồng trại, trấu lót chuồng, lãi vay ngân hàng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 1000 đồng 10000 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 -10000 Tuần đẻ -20000 -30000 -40000 -50000 -60000 -70000 -80000 Thu-Chi -90000 Lãi suất Hình 3.12: Hạch toán thu chi gà mái đẻ ISA Brown Qua bảng 3.12 hình 3.12 thấy đàn gà ISA Brown tuần đẻ có chênh lệch thu – chi cao (-69.856.000đồng), cho gà giống tiền thu bán trứng thấp. Trong tuần lễ tiếp theo, nguồn chi giảm, chi trả gà giống, nguồn thu tăng lên bán trứng nhiều hơn. Tuy nhiên, tiền bán trứng chưa bù đắp chi thức ăn khoản chi khác, lãi suất âm tăng đến tuần thứ 5. Từ tuần thứ trở đi, tiền bán trứng bắt đầu nhiều so với chi thức ăn khoản chi khác, lãi suất âm giảm dần. Tới tuần đẻ 27, đàn gà đẻ ISA Brown chịu lỗ 3.051.000đồng. Tại trang trại bà Nguyễn Thị Vân, nuôi gà ISA Brown từ tuần đẻ thứ đến tuần đẻ thứ 27 chưa có lãi, lỗ 3.051.000 đồng, nhiên từ tuần đẻ thứ 28 trở trang trại bắt đầu cân khoản lỗ bắt đầu có lãi. Từ bảng 3.13 hình 3.13 thấy đàn gà Ai Cập tuần đẻ có chênh lệch thu – chi cao (-59.630.000 đồng), cho gà giống tiền thu bán trứng thấp. Trong tuần lễ tiếp theo, nguồn chi giảm, chi trả gà giống, nguồn thu tăng lên bán trứng nhiều hơn. Tuy nhiên, tiền bán trứng chưa bù đắp chi thức ăn khoản chi khác, lãi suất âm tăng đến tuần thứ 3. Từ tuần thứ trở đi, tiền bán trứng bắt đầu nhiều so với chi thức ăn khoản chi khác, lãi suất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 âm giảm dần. Tới tuần đẻ 20, đàn gà đẻ Ai Cập cân thu chi bắt đầu có lãi. Ở tuần đẻ 20 trang trại có lợi nhuận 3.356.380 đồng tăng dần đến tuần đẻ 27 tích lũy 30.442.000 đồng. Bảng 3.13: Hạch toán thu chi gà mái đẻ Ai Cập Chi (1000đ) Tuần đẻ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Gà hậu bị Thức ăn Chi khác Tổng chi Bán trứng 56308 3500 3850 3850 3850 3827 3827 3827 3827 3827 3819 3819 3819 3819 3819 3819 3819 3812 3812 3812 3812 3812 3812 3812 3796 3796 3788 3788 522 522 522 522 522 522 522 522 522 522 522 522 522 522 522 522 522 522 522 522 522 522 522 522 522 522 522 60329 4372 4372 4372 4349 4349 4349 4349 4349 4341 4341 4341 4341 4341 4341 4341 4333 4333 4333 4333 4333 4333 4333 4318 4318 4310 4310 550 1172 2909 4466 6084 7565 8134 8448 8912 8899 8890 8880 8678 8534 8480 8416 8352 8416 8362 8320 8352 8307 8256 8218 7680 7650 7530 Thu (1000đ) Bán Bán gà phân loại 150 150 150 150 350 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 ThuLãi Chi suất Tổng thu (1000đ) (1000đ) 700 1322 3059 4966 6234 7715 8284 8598 9212 9049 9040 9030 8828 8684 8630 8716 8502 8566 8512 8620 8502 8457 8556 8368 7980 7800 7680 -59630 -3050 -1313 594 1885 3366 3936 4249 4863 4708 4699 4689 4487 4343 4289 4375 4169 4233 4178 4287 4169 4124 4223 4050 3662 3490 3370 -59630 -62680 -63993 -63398 -61513 -58147 -54212 -49962 -45099 -40391 -35693 -31004 -26517 -22173 -17885 -13510 -9341 -5108 -930 3356 7525 11649 15871 19921 23583 27073 30442 Ghi chú: Chi khác gồm Thuốc thú y, nhân công, điện nước, khấu hao chuồng trại, trấu lót chuồng, lãi vay ngân hàng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 Hình 3.13: Hạch toán thu chi gà mái đẻ Ai Cập Qua theo dõi đàn gà thời điểm chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng đàn gà Ai Cập cho hiệu cao gà ISA Brown trang trại nhanh thu hồi vốn. Có chênh lệch gà ISA Brown có tuổi thành thục sinh dục muộn gà Ai Cập tuần, chi phí thức ăn cho gà ISA Brown cao gà Ai Cập, giá bán trứng gà ISA Brown lại thấp nhiều so với trứng gà Ai Cập. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận + Giai đoạn gà hậu bị Gà ISA Brown có khối lượng thời điểm 20 tuần tuổi 1390 g, gà Ai Cập 1370,33g. Cả đàn gà theo dõi có tỷ lệ nuôi sống cao, đến15 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống gà ISA Brown 96,8%, Ai Cập 96%. Giá thành gà mái hậu bị ISA Brown Ai Cập 131.734 đồng/con, 112.615 đồng/con. + Giai đoạn sinh sản Gà mái Ai Cập tuổi thành thục sinh dục sớm, tuổi đẻ trứng 132 ngày; tỷ lệ đẻ 5% 146 ngày; tuổi đẻ đạt 50% 167 ngày tuổi đẻ đỉnh cao 203 ngày. Gà ISA Brown có tuổi thành thục sinh dục muộn hơn, tuổi đẻ trứng 143 ngày; tỷ lệ đẻ 5% 155 ngày; tỷ lệ đẻ 50% 179 ngày đỉnh cao tỷ lệ đẻ 210 ngày. Gà ISA Brown có tỷ lệ đẻ bình quân 27 tuần đẻ 78,39%; tỷ lệ đẻ đỉnh cao đạt 90,26% , suất trứng tích lũy sau 27 tuần đẻ 148,27 quả/mái; tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng cho giai đoạn từ tuần đẻ thứ đến tuần đẻ thứ 27 2,2kg, chi phí thức ăn cho 10 trứng trung bình 27 tuần đẻ 22.000 đồng. Gà Ai Cập có tỷ lệ đẻ bình quân 27 tuần đẻ 67,32%; tỷ lệ đẻ đỉnh cao 80,05%, suất trứng tích lũy sau 27 tuần đẻ 127,27 quả/mái; tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng cho giai đoạn từ tuần đẻ thứ đến tuần đẻ thứ 27 2,55kg, chi phí thức ăn cho 10 trứng trung bình 27 tuần đẻ 25.500 đồng. So với trứng gà ISA Brown, trứng gà Ai Cập có khối lượng nhỏ hơn, lại có khối lượng, màu sắc số lòng đỏ cao hơn. Giá bán trứng bình quân 27 tuần đẻ đối gà Ai Cập ISA Brown 3.077 2.493 đồng/quả. Nuôi gà mái đẻ Ai Cập cho lợi nhuận cao nhanh thu hồi vốn so với Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 gà ISA Brown. Gà ISA Brown cho lợi nhuận từ tuần đẻ 28 gà Ai Cập từ tuần đẻ thứ 20. Sau 27 tuần đẻ gà Ai Cập cho lợi nhuận 30.442.000 đồng gà ISA Brown chịu lỗ 3.051.000 đồng. 2. Kiến nghị Tiếp tục theo dõi khả sản xuất trứng gà ISA Brown Ai Cập nuôi trang trại bà Nguyễn Thị Vân đến kết thúc. Trong điều kiện chăn nuôi trang trại nên lựa chọn gà ISA Brown, Ai Cập nuôi theo hướng công nghiệp, gà ISA Brown có suất cao gà Ai Cập có chất lượng trứng tốt, giá bán cao, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thị Hoài Anh (2004). Đánh giá khả sản xuất số giống gà lông màu nuôi nông hộ huyện Yên Phong. Nguyễn Chí Bảo (1978). Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, NXB Khoa học Kỹ thuật. Đặng Vũ Bình (2002). Di truyền số lượng chọn giống vật nuôi, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội. Brandsch Bilchel (1978). Cơ sở nhân giống di truyền giống gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, trang 22 - 25, 151 - 158. Phạm Văn Chung (2011). Bổ sung PX- AGROSUPER cho gà đẻ ISA Brown HTX chăn nuôi gia cầm Diêm Lâm, xã Duy Phiên, huyện Tam Dương Vĩnh Phúc, Luận Văn Thạc sỹ Nông nghiệp, khoa chăn nuôi – Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội. Trịnh Xuân Cư, Hồ Lam Sơn, Lương Thị Hồng, Nguyễn Đăng Vang (2001). Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình tính sản xuất gà Mía điều kiện chăn nuôi tập trung, Phần chăn nuôi gia cầm, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, Bộ Nông nghiệp PTNT, Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4/2001, trang 244 – 253. Bạch Thị Thanh Dân (1998), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nở trứng ngan phương pháp ấp trứng nhân tạo, Luận văn Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, trang 11 - 13. Bạch Thị Thanh Dân Nguyễn Quý Khiêm, Trần Thị Khương, Lê Quang Bắc, Vũ Thị Hương (1998), Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập 1989 – 1999, Nhà xuất Nông nghiệp. Nguyễn Huy Đạt (1991). Nghiên cứu số tính trạng suất dòng gà Leghorn trắng nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; trang 20 - 21, 30 - 35. Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, Vũ Đài, Nguyễn Thanh Đài, Lưu Thị Xuân, Nguyễn Thành Đồng, Nguyễn Thị San(1996). Nghiên cứu xác định tính sản xuất gà giống trứng Goldline, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 – 1996, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp 1996. Nguyễn Huy Đạt, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bích Hường (2001). Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương Phượng Hoa trại chăn nuôi Liên Ninh, Báo cáo kết Nghiên cứu khoa học 1999 - 2000, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc. Nguyễn Huy Đạt Hồ Xuân Tùng (2004), Nghiên cứu chọn tạo hai dòng gà Ri cải tiến có suất chất lượng cao phục vụ chăn nuôi nông hộ, Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi. Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Hồ Xuân Tùng, Vũ Chí Thiện (2006), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Ai Cập gà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 Ri vàng rơm điều kiện chăn nuôi bán chăn thả. Báo cáo Khoa học Viện chăn nuôi 2006. Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Vũ Thị Hưng, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Như Liêm, Vũ Chí Thiện, Trần Thị Hiền (2007). Nghiên cứu, chọn tạo dòng gà hướng trứng( RA) có suất chất lượng cao, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi. Triệu Xương Đình Vương Tuyền (2001). Làm để nuôi tốt gà xương đen, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp Trung Quốc, tháng 3. Đào Lệ Hằng (2001). Bước đầu nghiên cứu số tính trạng gà H'Mông nuôi bán công nghiệp Đồng Miền bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Nguyễn Thị Hảo (2012). Sử dụng bột MORINGA OLEIFERA cho gà đẻ trứng thương phẩm Ai Cập, Luận Văn Thạc sỹ Nông nghiệp, khoa chăn nuôi – Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội. Phạm Thị Hòa (2004). Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh sản bảo tồn qũy gen giống gà Đông Tảo, luận văn Thạc sỹ khoa sinh học, trường Đại học sư phạm, Hà Nội. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đào Xuân Trúc (1999). Chăn nuôi gia cầm - Giáo trình dùng cho Cao học nghiên cứu sinh ngành chăn nuôi, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Nhà xuất Nông nghiệp. Đặng Thị Hoè (2002). Nghiên cứu khả sản xuất đàn gà ông bà giống Kabir nhập ngoại nuôi xí nghiệp gà giống Châu Thành, Nam Định. Luận văn thạc sỹ khoa học công nghiệp, Hà Nội 2002. Johansson (1972). Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toàn, Trần Đình Trọng) dịch, nhà xuất Khoa học, trang 254 - 274. Nguyễn Thị Khanh, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh (2001). Kết chọn lọc nhân gà Tam Hoàng dòng 882 Jiangcun vàng Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Phần chăn nuôi gia cầm, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, Bộ Nông nghiệp PTNT, Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4/2001, trang - 12. Nguyễn Quý Khiêm (1996). Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng gà Tam Hoàng Goldline Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Lê Huy Liễu, Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Hoan(2003). Năng suất thịt lai F1 gà Ri với số giống gà lông màu thả vườn Thái Nguyên”, Tạp chí chăn nuôi, Số 8, trang 10-12. Ngô Giản Luyện (1994). Nghiên cứu số tính trạng suất dòng chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro điều kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, trang 33 - 35, 114 - 124. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 Lê Viết Ly (1995). Sinh lý thích nghi, sinh lý gia súc", Giáo trình cao học Nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội, trang 246 - 283. Lê Viết Ly, Bùi Quang Tiến, Hoàng Văn Tiệu, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Thúy ( 2001). Chuyên khảo bảo trì quỹ gen vật nuôi Việt Nam, Phần gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Lê Hồng Mận, Lê Hồng Hải, Nguyễn Phúc Độ, Trần Long (1993). Kết lai giống gà Rhode Island Red với Leghorn để tạo gà lai thương phẩm đẻ trứng, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội, trang 44. Lê Hồng Mận (2003). Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuô gà công nghiệp, NXB Lao động – Xã hội. Lê Hồng Mận (2007). Kỹ thuật chăn nuôi gà tập trung công nghiệp, Sổ tay chăn nuôi gia cầm bền vững NXB Thanh Hóa. Trần Đình Miên (1981). Di truyền học chăn nuôi, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, trang 27 - 28. Nguyễn Thị Mười (2006). Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Ai Cập với gà Ác Thái Hoà Trung Quốc, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, trang 55 - 62. Lê Thị Nga (2005). Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất gà lai hai giống Kabir x Jiangcun ba giống Mía x ( Kabir x Jiangcun), Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, Hà Nội. Trần Kim Nhàn, Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Diệuc Công Tuyền, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thị Hồng (2009). Khả sản xuất tổ hợp lai gà VCN-G15 với gà Ai Cập, Báo cáo khoa học năm 2009, Phần Di truyền - giống vật nuôi, Hà Nội tháng 11/2010. Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (19980). Di truyền học tập tính, Nhà xuất Giáo dục - Hà Nội Phan Cự Nhân (1971). Một số ý kiến nghiên cứu vận dụng di truyền học vào thực tế Việt Nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, trang 823 - 833. Vũ Quang Ninh (2002). Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản suất giống gà xương đen Thái Hoà Trung Quốc, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. Trần Thị Mai Phương (2004). Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trường phẩm chất thịt giống gà ÁC Việt Nam. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội. Nguyễn Văn Thạch (1996). Nghiên cứu khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Ri nuôi bán thâm canh, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp. Nguyễn Tất Thắng (2008). Đánh giá khả sinh trưởng, sức sản xuất trứng hiệu chăn nuôi gà đẻ trứng giống thương phẩm ISA Brown nuôi theo phương thức công nghiệp trại Tám Lợi – Nam Sách - Hải Dương, Luận Văn Thạc sỹ Nông nghiệp, khoa chăn nuôi – Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Văn Thiện (1995). Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà nội, trang - 13. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999). Khả sinh trưỏng, cho thịt sinh sản gà Mía, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 136-137. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (1999). Nghiên cứu chọn lọc nâng cao dòng gà Ross – 208, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. Phùng Đức Tiến, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền, Hà Thị Len (2003). Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai 3/4 máu Lương Phượng 1/4 máu SassoX44, Khoa học công nghệ Nông nghiệp phát triển Nông thôn 20 năm đổi mới, tập chăn nuôi thú y, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Hà Nội, trang 202 - 219. Phùng Đức Tiến (2004). Kết nghiên cứu nhân chọn lọc số tính trạng sản xuất gà Ai Cập qua hệ, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương 2004. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Đào Thị Bích Loan, Trần Thị thu Hằng, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Duy Điều, Nguyễn Thị Kim Oanh (2007). Nghiên cứu khả sinh sản cho thịt lai gà Ai Cập với gà Thái Hoà Trung Quốc, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học – công nghệ chăn nuôi gia cầm an toàn thực phẩm môi trường. Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội – 2007. Võ Bá Thọ (1996). Kỹ thuật nuôi gà công nghiệp, NXB Nông nghiệp. Phạm Thị Minh Thu (1996). Nghiên cứu lai kinh tế gà Tam Hoàng dòng 882 với gà Rhoder, Luận văn Thạc sỹ Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt nam, trang 91 92, 110 - 112. Đoàn Xuân Trúc (1994). Nghiên cứu xác định tổ hợp lai kinh tế gà Broiler dòng giống gà, Luận án Phó Tiến Sĩ, trang 44. Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999). Khả sản xuất gà Ri, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 99 - 100. Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt (1997). Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hoàng Jiangcun, Báo cáo KH chăn nuôi thú y 1996-1997, Bộ Nông nghiệp & PTNT, Hội Khoa học ban Động vật thú y, Nha Trang. Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh, Lê Hồng Sơn (1999). Ảnh hưởng mức protein lượng phần thức ăn đến suất sinh sản gà Tam Hoàng, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm. Trần Công Xuân, Vũ Thị Diệu, Phùng Đức Tiến, Vương Tuấn Ngọc, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Hoàng Văn Lộc (2004). Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà trống dòng X44 (Sasso) với mái Lương Phượng Hoa, Báo cáo Khoa học chăn nuôi thú y, Phần chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội. Trần Công Xuân- Hiệp hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam, Phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 truy cập ngày 1/4/2014 từ: http://www.vnua.edu.vn/khoa/cnts/index.php?option=com_content&task=view&id=976 &Itemid=33014. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 Tổng cục thống kê. Số lượng gia súc gia cầm thời điểm 1/10 hàng năm từ http://www.gso.vn. Readdy C.V (1999). Nuôi gà Broiler thời tiết nóng, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam. Robert Aswick (1999). Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gia cầm, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam. Văn phòng HĐND – UBND huyện. Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội huyện Yên Định năm 2013. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Card, L.E. and Nesheim, M.C. (1970). Produción avicola, Ciencia Tecnica, Lahabana. Champers, J.R. (1990). Genetics of growth and meat production in chicken, Elsevier Amsterdam, pp. 627 – 628. Chambers, J.R. (1990). Disease genetics - Poultry breeding and genetics., Elsevier Amsterdam.pp. 806 – 809. Letner, T.M. and Asumundsen, V.S. (1983). Genetics of growth constants in domestic fowl, Poutry. Sci 17, pp. 119 – 132. Lerner, J.M. and Taylor (1943). Thein heritace of egg production in the domestic fowl. Ames Nat. Lerner, M.I. and Cruden, D. (1951). The heritability of egg weight. The advantage off mass selection and early measuremts, Poutry. Sci 30, pp. 34. Marco, A.S. (1982). Manual genetics animal II and III, Edition Empress Lahabana. Mhner Alfreg (1967). Lerhbuch der geflugelzucht-Verlag Paul Pary Hamburg and Berlin, pp. 90 – 94. Orlov, M.V. (1974). Control biological incubation. Perdrix, J. (1969). La incubation les enfermedades de los polluelos, Edition Revolutionaria, La Habana. Rahman, M.M; Baqui, M.A. and Howlide, M.A.R. (2003). Egg production peformane of RIR x Fayoumi x RIR crossbreed chicken under intensive management in Bangladesh, This paper is a part of first author’s Ph.D.Thesis. Siegel, P.B. (1962). Selecsion for body weight at weeks age short term response and heritabilities, Poultry. Sci 41. Wyatt, A.J. (1953). Genetic variation in egg production and other economic traits, Poutry. Sci, 32, pp.930. Hutt, F.B. (1946). Genetics of the, fowl, M.C Grow Hill book Co. Inc, New York, 1946. Uyterwal et al. (2000). Determination of interior quality in the development of the chicken egg, IPC Livestock Barneveld the Netherlands, PP.11 - 13 Willson, S.P. (1969). Genetic aspect of feed efficiency in broiler, Poultry Sci.48, pp. 495. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 Phụ lục: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 [...]... khả năng sản xuất của 2 giống gà này nuôi tại trang trại Để góp phần đánh giá đầy đủ khả năng sản xuất của gà ISA Brown, Ai Cập và lựa chọn phương pháp chăn nuôi hiệu quả, an toàn dịch bệnh trong trang trại, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khả năng sản xuất trứng của gà ISA Brown và Ai Cập nuôi tại xã Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 2 Mục đích của đề tài - Đánh giá khả năng sinh... tài - Đánh giá khả năng sinh trưởng, tính toán giá thành của gà mái ISA Brown và Ai Cập hướng trứng thương phẩm giai đoạn gà hậu bị nuôi tại xã Yên Trường huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá khả năng sinh sản và hiệu quả chăn nuôi gà mái ISA Brown và Ai Cập sinh sản lấy trứng thương phẩm nuôi tại xã Yên Trường huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa... hướng nuôi con nào cho hiệu quả kinh tế cao nhất trong điều kiện chăn nuôi trang trại 3 Ý nghĩa của đề tài - Nghiên cứu đánh giá một cách tương đối có hệ thống về một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển và khả năng sản xuất trứng của gà ISA Brown và Ai Cập nuôi tại xã Yên Trường huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa - Cung cấp cho cán bộ quản lý và người chăn nuôi ở địa phương Thanh Hóa và các tỉnh lân cận về khả. .. chất lượng của con lai Hiện nay, đã có một số công trình nghiên cứu lai giữa gà Ai Cập với các giống gà khác như gà Goldline, gà Ri, gà H’ Mông Con lai được phát triển nuôi rộng rãi ngoài sản xuất cho kết quả tốt Lương Thị Hồng (2005) – dẫn theo Nguyễn Thị Mười (2006) nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà H’ Mông x gà Ai Cập Tác giả cho biết gà lai F1 (trống H’ Mông x mái Ai Cập) mang... với gà đẻ chế độ chiếu sáng ảnh hưởng rất lớn đến tuổi thành thục về tính, cường độ đẻ trứng Vì chế độ chiếu sáng ảnh hưởng đến hypothalamus 1.2 Một số hiểu biết về gà ISA Brown và gà Ai Cập 1.2.1 Nguồn gốc, đặc điểm, tính năng sản xuất của gà ISA Brown Theo Võ Bá Thọ (1996), ISA Brown là giống gà chuyên trứng, đẻ trứng màu nâu của Viện Chọn giống vật nuôi (Institut de selection animal) viết tắt là ISA. .. nghiệp và bán công nghiệp quy mô vừa và lớn Nhà nước ta đã cho nhập một số giống gia cầm có năng suất, chất lượng sản phẩm tốt như: gà Lương Phượng, Leghorn, Goldline, Ai Cập, ISA Brown nhằm đáp ứng được nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của người dân Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa chăn nuôi gà ISA Brown và Ai Cập đã được phổ biến khá rộng rãi, tuy nhiên chưa có báo cáo kết quả nghiên cứu nào về khả năng. .. tỷ lệ nuôi sống gà mái giai đoạn hậu bị đạt được 97,32 – 98,3%, khối lượng co thể gà hậu bị ở 18 tuần tuổi đạt 1573 – 1596g, tỷ lệ đẻ trung bình của gà mái đẻ đạt 83,6 – 83,9% Giáp Thị Thu Huyền (2011) nghiên cứu về khả năng sản xuất trứng của gà Ai Cập nuôi tại HTX chăn nuôi gà giống Cường Thịnh xã Đông Thọ - Yên Phong – Bắc Ninh cho biết gà Ai Cập có tuổi thành thục sinh dục sớm, tuổi đẻ quả trứng. .. giống gà cổ đại tại thành phố Fayoumi (Ai Cập) được tạo ra để sản xuất trứng; chúng có khả năng thích ứng rộng rãi và khả năng sản xuất ổn định trong khí hậu nhiệt đới và nuôi thả ở các nước đang phát triển (Negussie, 1999; Yasminetal, 2002) – trích dẫn theo Nguyễn Thị Mười (2006) Trong chuyến viếng thăm và làm việc ở Ai Cập tháng 4/1997, Chính phủ Ai Cập đã tặng nguyên Bộ trưởng Nguyễn Công Tạn trứng gà. .. Pháp, gà bố mẹ được nhập vào nước ta từ năm 1994, gà thịt 49 ngày tuổi con trống đạt 2570 g, con mái 2270 g, sản lượng trứng 170 quả/ mái/ năm (Lê Hồng Mận, 2007) Gà trứng Brownick là gà cao sản trứng nhập về từ Mỹ, năng suất trứng 280 – 300 quả/ mái/ năm (Lê Hồng Mận và cs., 2007) Gà ISA Brown của Pháp, nhập vào nước ta sau năm 1995, lông màu nâu, thân hình nhỏ nhẹ, sản lượng trứng 280 – 290 trứng/ ... rụng trứng và đẻ trứng Ví dụ, ở Xí nghiệp gà giống Lương Mỹ, Tam Dương vào mùa nóng (tháng 5 - 7) với nhiệt độ 35 - 400C thì sức đẻ trứng của gà ISA đã giảm 15 - 20% Gà nhiễm bệnh cũng hạn chế khả năng rụng trứng (Lê Huy Liễu và cs., 2003) 1.1.2.2 Cơ chế điều hoà quá trình phát triển và rụng trứng Các hormon sinh dục của tuyến yên là FSH và LH kích thích sự sinh trưởng và chín của trứng Nang trứng . và khả năng sản xuất trứng của gà ISA Brown và Ai Cập nuôi tại xã Yên Trường huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa. - Cung cấp cho cán bộ quản lý và người chăn nuôi ở địa phương Thanh Hóa và các tỉnh. gà ISA Brown và Ai Cập nuôi tại xã Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa . 2. Mục đích của đề tài - Đánh giá khả năng sinh trưởng, tính toán giá thành của gà mái ISA Brown và Ai Cập. TRỊNH THỊ TÚ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA GÀ ISA BROWN VÀ AI CẬP NUÔI TẠI XÃ YÊN TRƯỜNG, HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60.62.01.05

Ngày đăng: 19/09/2015, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w