- Cân khối lượng gà ứng với từng tỷ lệ đẻ 5%, 50%, đỉnh cao vào một giờ nhất định trước khi cho ăn, cân từng con một. Số lượng cân mỗi lần: 30 con/ giống.
- Ghi chép số lượng thức ăn cho gà ăn hàng ngày.
- Theo dõi, ghi chép số lượng gà loại thải hàng ngày, để tính tỷ lệ nuôi sống hàng tuần của đàn gà mái đẻ. + Tỷ lệ nuôi sống, loại thải: Tỷ lệ nuôi sống (%) = Số con sống đến cuối kỳ (con) x 100 Số con đầu kỳ (con) Tỷ lệ loại thải (%) = Số con bị loại thải tính đến cuối kỳ (con) x 100 Số con đầu kỳ (con)
* Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản:
- Theo dõi ghi tuổi đẻ quả trứng đầu tiên, tuổi đẻ đạt tỷ lệ 5%, tuổi đẻ 50%, tuổi đẻđạt đỉnh cao.
- Theo dõi, ghi chép số lượng trứng dập vỡ, dị hình hàng ngày, tính tỷ lệ trứng dập vỡ, dị hình hàng tuần.
Tổng số trứng bị dập vỡ, dị hình(quả) X 100 - Tỷ lệ trứng dập vỡ, dị hình (%) =
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33 - Tỷ lệ đẻ: Hàng ngày đếm số gà mái có mặt trong chuồng và số lượng trứng đẻ ra. Tỷ lệ đẻ được tính theo tuần tuổi trong suốt thời gian theo dõi và được tính theo công thức:
Tổng số trứng đẻ ra trong tuần (quả) X 100 - Tỷ lệđẻ (%) =
Tổng số mái có mặt bình quân trong tuần (con) Tổng số trứng đẻ ra trong tuần (quả) - Năng suất trứng (quả/mái) =
Số mái bình quân có mặt trong kỳ (con) * Các chỉ tiêu về chất lượng trứng:
Các chỉ tiêu về chất lượng trứng được đánh giá và khảo sát tại Phòng thí nghiệm Bộ môn Dinh Dưỡng – Thức ăn - Khoa Chăn nuôi - Học Viện Nông nghiệp Việt Nam.
Xác định các chỉ tiêu chất lượng trứng theo phương pháp của Orlov (1963) và Xergeev (1997) (dẫn theo Ngô Giản Luyện, 1994): dùng thước đo chiều cao điện tử có độ chính xác ± 0,01 mm, đo đường kính lòng đỏ và đường kính lòng trắng đặc, tính theo công thức.
- Chỉ số hình dạng trứng: Xác định chiều dài (D), chiều rộng (d) bằng thước kẹp điện tử có độ chính xác ± 0,01mm và được tính dựa vào công thức:
D - Chỉ số hình dạng =
d
- Màu sắc lòng đỏđược xác định bằng quạt màu.
- Độ dày vỏ trứng (mm), được xác định bằng micromet điện tử có độ chính xác ± 0,01mm. Độ dày vỏ trứng là trung bình của 3 lần đo ở các vị trí được xác định: đầu tù, đầu nhọn và vùng xích đạo (bóc bỏ lớp màng trước khi đo).
- Khối lượng trứng: Cân một lần với lượng mẫu là 30 quả trứng ứng với từng giống bằng cân điện tử có độ chính xác cao cân từng quả một.
Khối lượng lòng đỏ (g) x 100 - Tỷ lệ lòng đỏ (%) =
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34 Khối lượng lòng trắng (g) x 100 - Tỷ lệ lòng trắng (%) = Khối lượng trứng (g) - Chỉ số lòng đỏ (ID) HD ID = dD Trong đó: ID là chỉ số lòng đỏ HD là cao lòng đỏ dD là đường kính lòng đỏ - Chỉ số lòng trắng (IE) HE IE = dE Trong đó: IE là chỉ số lòng trắng HE là cao lòng trắng
dE là đường kính trung bình của lòng trắng [dE = (dEmin + dEmax)/2] - Đơn vị Haugh (Hu): Là chỉ số của mối liên hệ giữa chiều cao của lòng trắng đặc và khối lượng trứng, được tính theo công thức của Haugh (1930):
Hu = 100log (H – 1,7 W0,37 + 7,6)
Trong đó: H là chiều cao lòng trắng đặc (mm) W: khối lượng trứng (g)
+ Đánh giá chất lượng trứng theo đơn vị Haugh như sau:
Chất lượng trứng Rất tốt Tốt Trung bình Xấu
Đơn vị Haugh 80 – 100 65 – 79 64 – 55 < 55